Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh phổi kẽ – Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Tìm hiểu chung

Bệnh phổi kẽ là gì?

Bệnh phổi kẽ hay viêm phổi kẽ là gì? Bệnh phổi kẽ chỉ một nhóm lớn các rối loạn đặc trưng. Hầu hết gây ra sẹo tiến triển ở mô phổi. Các sẹo liên quan đến bệnh phổi kẽ có thể khiến cho phổi bị cứng, sau cùng ảnh hưởng đến khả năng thở và hấp thụ oxy vào máu.

Bệnh phổi kẽ là gì?

Bệnh phổi kẽ hay viêm phổi kẽ là gì? Bệnh phổi kẽ chỉ một nhóm lớn các rối loạn đặc trưng. Hầu hết gây ra sẹo tiến triển ở mô phổi. Các sẹo liên quan đến bệnh phổi kẽ có thể khiến cho phổi bị cứng, sau cùng ảnh hưởng đến khả năng thở và hấp thụ oxy vào máu.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh phổi kẽ là gì?

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh phổi kẽ là khó thở. Hầu hết những người bị bệnh phổi kẽ sẽ cảm thấy khó thở thường xuyên. Tình trạng này có thể nghiêm trọng hơn theo thời gian.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh phổi kẽ là gì?

Triệu chứng phổ biến nhất của bệnh phổi kẽ là khó thở. Hầu hết những người bị bệnh phổi kẽ sẽ cảm thấy khó thở thường xuyên. Tình trạng này có thể nghiêm trọng hơn theo thời gian.

Bên cạnh đó, một số các triệu chứng khác của bệnh phổi kẽ bao gồm:

Trong hầu hết các dạng bệnh phổi kẽ, bệnh nhân sẽ gặp tình trạng thiếu hơi (tiến triển dần dần theo tháng). Trong viêm phổi kẽ hoặc viêm phổi mô kẽ cấp tính, các triệu chứng diễn tiến rất nhanh (trong vài giờ hoặc ngày).

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào vừa đề cập ở trên hay có bất kỳ câu hỏi nào về căn bệnh này thì xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Bên cạnh đó, một số các triệu chứng khác của bệnh phổi kẽ bao gồm:

Trong hầu hết các dạng bệnh phổi kẽ, bệnh nhân sẽ gặp tình trạng thiếu hơi (tiến triển dần dần theo tháng). Trong viêm phổi kẽ hoặc viêm phổi mô kẽ cấp tính, các triệu chứng diễn tiến rất nhanh (trong vài giờ hoặc ngày).

Khi nào bạn cần phải gặp bác sĩ?

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào vừa đề cập ở trên hay có bất kỳ câu hỏi nào về căn bệnh này thì xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa của mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy hỏi ý kiến bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và lựa chọn được phương án thích hợp nhất.

Nguyên nhân

Nguyên nhân nào gây ra bệnh phổi kẽ?

Bệnh phổi kẽ có thể xảy ra khi một chấn thương phổi kích hoạt phản ứng hồi phục bất thường. Thông thường, cơ thể của bạn sẽ tạo ra một lượng mô vừa đủ để chữa lành các tổn thương. Nếu bạn bị bệnh phổi kẽ, quá trình hồi phục gặp trục trặc và các mô xung quanh các túi khí (phế nang) bị sẹo, dày lên. Điều này làm cho oxy đi vào máu khó khăn hơn.

Bệnh này được kích hoạt bởi nhiều yếu tố, bao gồm các bệnh tự miễn dịch, tiếp xúc với các tác nhân hữu cơ và vô cơ trong nhà hoặc nơi làm việc, thuốc men và một số loại bức xạ. Trong một số trường hợp khác thì nguyên nhân gây bệnh chưa được làm rõ.

Nghề nghiệp và các yếu tố môi trường

Tiếp xúc lâu dài với một số loại vật liệu hữu cơ, vô cơ và các tác nhân có thể gây hại cho phổi, bao gồm:

Thuốc và bức xạ

Nguyên nhân nào gây ra bệnh phổi kẽ?

Bệnh phổi kẽ có thể xảy ra khi một chấn thương phổi kích hoạt phản ứng hồi phục bất thường. Thông thường, cơ thể của bạn sẽ tạo ra một lượng mô vừa đủ để chữa lành các tổn thương. Nếu bạn bị bệnh phổi kẽ, quá trình hồi phục gặp trục trặc và các mô xung quanh các túi khí (phế nang) bị sẹo, dày lên. Điều này làm cho oxy đi vào máu khó khăn hơn.

Bệnh này được kích hoạt bởi nhiều yếu tố, bao gồm các bệnh tự miễn dịch, tiếp xúc với các tác nhân hữu cơ và vô cơ trong nhà hoặc nơi làm việc, thuốc men và một số loại bức xạ. Trong một số trường hợp khác thì nguyên nhân gây bệnh chưa được làm rõ.

Nghề nghiệp và các yếu tố môi trường

Tiếp xúc lâu dài với một số loại vật liệu hữu cơ, vô cơ và các tác nhân có thể gây hại cho phổi, bao gồm:

Thuốc và bức xạ

Nhiều loại thuốc có thể gây hại cho phổi, đặc biệt là:

Một số người trải qua xạ trị ung thư phổi hoặc ung thư vú có dấu hiệu bị tổn thương phổi sau một vài tháng hoặc đôi khi nhiều năm sau điều trị. Mức độ nghiêm trọng của tổn thương phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Tình trạng sức khỏe

Tổn thương phổi có thể liên quan đến các bệnh tự miễn dịch như sau:

Sau khi đánh giá sâu rộng và thử nghiệm, bác sĩ có thể cũng không tìm được nguyên nhân rõ ràng dẫn đến các tình trạng rối loạn. Những rối loạn này sẽ được nhóm lại với nhau và gọi là viêm phổi kẽ tự phát, đó là phân loại dựa theo mô.

Nhiều loại thuốc có thể gây hại cho phổi, đặc biệt là:

Một số người trải qua xạ trị ung thư phổi hoặc ung thư vú có dấu hiệu bị tổn thương phổi sau một vài tháng hoặc đôi khi nhiều năm sau điều trị. Mức độ nghiêm trọng của tổn thương phụ thuộc vào các yếu tố sau:

Tình trạng sức khỏe

Tổn thương phổi có thể liên quan đến các bệnh tự miễn dịch như sau:

Sau khi đánh giá sâu rộng và thử nghiệm, bác sĩ có thể cũng không tìm được nguyên nhân rõ ràng dẫn đến các tình trạng rối loạn. Những rối loạn này sẽ được nhóm lại với nhau và gọi là viêm phổi kẽ tự phát, đó là phân loại dựa theo mô.

Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc phải bệnh phổi kẽ?

Bệnh phổi kẽ ảnh hưởng đến 595.000 người trên toàn cầu trong năm 2013, 471.000 trường hợp trong số đó đã tử vong.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi kẽ?

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh phổi kẽ bao gồm:

Những ai thường mắc phải bệnh phổi kẽ?

Bệnh phổi kẽ ảnh hưởng đến 595.000 người trên toàn cầu trong năm 2013, 471.000 trường hợp trong số đó đã tử vong.

Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh phổi kẽ?

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh phổi kẽ bao gồm:

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh phổi kẽ?

Bác sĩ thường tiến hành kiểm tra bằng hình ảnh của phổi để xác định nguyên nhân gây bệnh. Các hình thức kiểm tra bằng xét nghiệm hình ảnh bao gồm:

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân làm thêm một số các xét nghiệm khác:

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kĩ thuật y tế nào được dùng để chẩn đoán bệnh phổi kẽ?

Bác sĩ thường tiến hành kiểm tra bằng hình ảnh của phổi để xác định nguyên nhân gây bệnh. Các hình thức kiểm tra bằng xét nghiệm hình ảnh bao gồm:

Ngoài ra, bác sĩ cũng có thể yêu cầu bệnh nhân làm thêm một số các xét nghiệm khác:

  1. Thử nghiệm chức năng phổi: Một người ngồi trong một buồng nhựa kín và thở qua một ống. Ở những người bị bệnh phổi kẽ, tổng dung tích phổi và khả năng vận chuyển oxy vào máu có thể bị giảm.
  2. Sinh thiết phổi: Tiến hành thu thập mô phổi để kiểm tra dưới kính hiển vi là cách duy nhất để xác định loại bệnh phổi kẽ mà bệnh nhân đang mắc phải. Có một số cách để thu thập các mô phổi, bao gồm:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh phổi kẽ?

Phương pháp điều trị được xác định tùy theo loại bệnh cũng như những nguyên nhân gây bệnh phổi kẽ, bao gồm:

Thuốc

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh phổi kẽ, phương pháp điều trị bao gồm chống viêm hay chống xơ. Bệnh phổi kẽ có một quá trình viêm hoặc tự miễn được biết tới có thể hưởng lợi từ các thuốc chống viêm hoặc sự ức chế miễn dịch ban đầu. Nếu bạn nhận biết được loại phơi nhiễm thì hãy tránh các tác nhân gây kích động. Đây là bước đầu tiên trong quá trình điều trị.

Cụ thể, đối với xơ hóa phổi tự phát, có hai loại thuốc có thể làm chậm quá trình gây sẹo. Bác sĩ hiện tại có thể làm việc với các bác sĩ chuyên khoa khác, chẳng hạn như thấp khớp hoặc chuyên khoa tim, để tối ưu hóa quá trình chăm sóc.

Điều trị bằng oxy

Sử dụng oxy không thể ngăn chặn tổn thương phổi, nhưng nó có thể:

Phẫu thuật

Cấy ghép phổi có thể là lựa chọn cuối cùng cho những người bị bệnh phổi kẽ nghiêm trọng nếu các phương pháp điều trị khác không hiệu quả.

  1. Thử nghiệm chức năng phổi: Một người ngồi trong một buồng nhựa kín và thở qua một ống. Ở những người bị bệnh phổi kẽ, tổng dung tích phổi và khả năng vận chuyển oxy vào máu có thể bị giảm.
  2. Sinh thiết phổi: Tiến hành thu thập mô phổi để kiểm tra dưới kính hiển vi là cách duy nhất để xác định loại bệnh phổi kẽ mà bệnh nhân đang mắc phải. Có một số cách để thu thập các mô phổi, bao gồm:

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh phổi kẽ?

Phương pháp điều trị được xác định tùy theo loại bệnh cũng như những nguyên nhân gây bệnh phổi kẽ, bao gồm:

Thuốc

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh phổi kẽ, phương pháp điều trị bao gồm chống viêm hay chống xơ. Bệnh phổi kẽ có một quá trình viêm hoặc tự miễn được biết tới có thể hưởng lợi từ các thuốc chống viêm hoặc sự ức chế miễn dịch ban đầu. Nếu bạn nhận biết được loại phơi nhiễm thì hãy tránh các tác nhân gây kích động. Đây là bước đầu tiên trong quá trình điều trị.

Cụ thể, đối với xơ hóa phổi tự phát, có hai loại thuốc có thể làm chậm quá trình gây sẹo. Bác sĩ hiện tại có thể làm việc với các bác sĩ chuyên khoa khác, chẳng hạn như thấp khớp hoặc chuyên khoa tim, để tối ưu hóa quá trình chăm sóc.

Điều trị bằng oxy

Sử dụng oxy không thể ngăn chặn tổn thương phổi, nhưng nó có thể:

Phẫu thuật

Cấy ghép phổi có thể là lựa chọn cuối cùng cho những người bị bệnh phổi kẽ nghiêm trọng nếu các phương pháp điều trị khác không hiệu quả.

Phòng ngừa

Những thói quen sinh hoạt nào phòng ngừa bệnh phổi kẽ?

Duy trì cơ thể khoẻ mạnh là điều cần thiết để ngăn ngừa và đối phó bệnh phổi kẽ. Để làm được điều đó, bạn cần phải:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những thói quen sinh hoạt nào phòng ngừa bệnh phổi kẽ?

Duy trì cơ thể khoẻ mạnh là điều cần thiết để ngăn ngừa và đối phó bệnh phổi kẽ. Để làm được điều đó, bạn cần phải:

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: Viêm họng uống gì hết: TOP 16 thức uống không thể bỏ qua

Rate this post
Exit mobile version