Chắc hẳn mọi người đều từng bị đau bụng nhiều lần mỗi năm. Tình trạng này có thể xảy ra thoáng qua hoặc kéo dài, dữ dội và do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu cảm thấy cơn đau khác thường hay đau dữ dội, kéo dài, bạn nên đi khám bệnh ngay để tìm ra căn nguyên gây đau bụng.
Chắc hẳn mọi người đều từng bị đau bụng nhiều lần mỗi năm. Tình trạng này có thể xảy ra thoáng qua hoặc kéo dài, dữ dội và do nhiều nguyên nhân gây ra. Nếu cảm thấy cơn đau khác thường hay đau dữ dội, kéo dài, bạn nên đi khám bệnh ngay để tìm ra căn nguyên gây đau bụng.
Tìm hiểu chung
Đau bụng là gì?
Bụng là một phần trên cơ thể nằm ở dưới xương sườn và trên hông. Khi các cơ quan bên trong khu vực này gặp vấn đề, bạn có thể cảm thấy bị đau âm ỉ ở một vị trí nào đó trên vùng bụng, chẳng hạn như đau bụng trên, đau bụng dưới, đau bụng bên trái/phải hay có tên gọi cụ thể hơn như đau dạ dày.
Đau bụng là gì?
Bụng là một phần trên cơ thể nằm ở dưới xương sườn và trên hông. Khi các cơ quan bên trong khu vực này gặp vấn đề, bạn có thể cảm thấy bị đau âm ỉ ở một vị trí nào đó trên vùng bụng, chẳng hạn như đau bụng trên, đau bụng dưới, đau bụng bên trái/phải hay có tên gọi cụ thể hơn như đau dạ dày.
Đau bụng là gì?
Bụng là một phần trên cơ thể nằm ở dưới xương sườn và trên hông. Khi các cơ quan bên trong khu vực này gặp vấn đề, bạn có thể cảm thấy bị đau âm ỉ ở một vị trí nào đó trên vùng bụng, chẳng hạn như đau bụng trên, đau bụng dưới, đau bụng bên trái/phải hay có tên gọi cụ thể hơn như đau dạ dày.
Đau bụng là gì?
Bụng là một phần trên cơ thể nằm ở dưới xương sườn và trên hông. Khi các cơ quan bên trong khu vực này gặp vấn đề, bạn có thể cảm thấy bị đau âm ỉ ở một vị trí nào đó trên vùng bụng, chẳng hạn như đau bụng trên, đau bụng dưới, đau bụng bên trái/phải hay có tên gọi cụ thể hơn như đau dạ dày.
Hầu hết trường hợp bị đau bụng đều không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý khác. Do đó, bạn không nên chủ quan trước bất kỳ cơn đau nào, đặc biệt khi có những triệu chứng khác kèm theo.
Nếu đau bụng xuất hiện đột ngột và chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn thì được xem là cấp tính. Trường hợp cơn đau kéo dài, dai dẳng và hay tái phát thì gọi là đau bụng mạn tính.
Bạn có thể mô tả cảm giác đau bụng như thế nào?
Tuy cùng bị đau bụng nhưng cơn đau mà mỗi người cảm nhận sẽ không hoàn toàn giống nhau. Bạn có thể cảm thấy đau nhói từng cơn, đau dữ dội như dao đâm, đau quặn bụng hay đau âm ỉ, không rõ ràng hay đau theo từng cơn (từ đau nhẹ rồi nặng dần lên sau đó giảm bớt và đau trở lại sau vài phút). Cơn đau có thể đến rồi đi hoặc tái diễn nhiều lần.
Vị trí bị đau bụng và cảm nhận cơn đau có đang lan rộng hơn cũng là những điều cần quan tâm. Khi đi khám bệnh, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn mô tả chi tiết cơn đau đang gặp phải, đồng thời hỏi thêm về các triệu chứng khác đi kèm như nôn mửa, tiêu chảy… để đưa ra chẩn đoán ban đầu. Ví dụ:
- Đau bụng chung chung (đau gần như toàn bộ vùng bụng): Cơn đau diễn ra ở hơn một nửa vùng bụng thường là dấu hiệu của nhiễm virus ở dạ dày, khó tiêu hoặc đầy hơi. Nếu cơn đau nghiêm trọng hơn, nguyên nhân có thể là do ruột bị tắc nghẽn.
- Đau khu trú: Cơn đau chỉ xảy ra ở một khu vực nhất định trên vùng bụng. Tình trạng này có nhiều khả năng là do một vấn đề xảy ra ở các cơ quan bên trong ổ bụng, như đau ruột thừa, túi mật hay dạ dày.
- Đau quặn, đau do co thắt dữ dội: Đa số trường hợp đau như thế này là không nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra thường là do đầy hơi, chướng bụng và thường đi kèm tiêu chảy. Thế nhưng, nếu đau xảy ra thường xuyên và kéo dài hơn 24 giờ hay kèm sốt, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay.
- Đau từng đợt, bắt đầu và kết thúc đột ngột: Kiểu đau này thường liên quan đến một vấn đề nghiêm trọng. Nguyên nhân phổ biến gây ra cơn đau này là sỏi thận hay sỏi mật.
Hầu hết trường hợp bị đau bụng đều không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý khác. Do đó, bạn không nên chủ quan trước bất kỳ cơn đau nào, đặc biệt khi có những triệu chứng khác kèm theo.
Nếu đau bụng xuất hiện đột ngột và chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn thì được xem là cấp tính. Trường hợp cơn đau kéo dài, dai dẳng và hay tái phát thì gọi là đau bụng mạn tính.
Bạn có thể mô tả cảm giác đau bụng như thế nào?
Tuy cùng bị đau bụng nhưng cơn đau mà mỗi người cảm nhận sẽ không hoàn toàn giống nhau. Bạn có thể cảm thấy đau nhói từng cơn, đau dữ dội như dao đâm, đau quặn bụng hay đau âm ỉ, không rõ ràng hay đau theo từng cơn (từ đau nhẹ rồi nặng dần lên sau đó giảm bớt và đau trở lại sau vài phút). Cơn đau có thể đến rồi đi hoặc tái diễn nhiều lần.
Vị trí bị đau bụng và cảm nhận cơn đau có đang lan rộng hơn cũng là những điều cần quan tâm. Khi đi khám bệnh, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn mô tả chi tiết cơn đau đang gặp phải, đồng thời hỏi thêm về các triệu chứng khác đi kèm như nôn mửa, tiêu chảy… để đưa ra chẩn đoán ban đầu. Ví dụ:
- Đau bụng chung chung (đau gần như toàn bộ vùng bụng): Cơn đau diễn ra ở hơn một nửa vùng bụng thường là dấu hiệu của nhiễm virus ở dạ dày, khó tiêu hoặc đầy hơi. Nếu cơn đau nghiêm trọng hơn, nguyên nhân có thể là do ruột bị tắc nghẽn.
- Đau khu trú: Cơn đau chỉ xảy ra ở một khu vực nhất định trên vùng bụng. Tình trạng này có nhiều khả năng là do một vấn đề xảy ra ở các cơ quan bên trong ổ bụng, như đau ruột thừa, túi mật hay dạ dày.
- Đau quặn, đau do co thắt dữ dội: Đa số trường hợp đau như thế này là không nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra thường là do đầy hơi, chướng bụng và thường đi kèm tiêu chảy. Thế nhưng, nếu đau xảy ra thường xuyên và kéo dài hơn 24 giờ hay kèm sốt, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay.
- Đau từng đợt, bắt đầu và kết thúc đột ngột: Kiểu đau này thường liên quan đến một vấn đề nghiêm trọng. Nguyên nhân phổ biến gây ra cơn đau này là sỏi thận hay sỏi mật.
Hầu hết trường hợp bị đau bụng đều không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý khác. Do đó, bạn không nên chủ quan trước bất kỳ cơn đau nào, đặc biệt khi có những triệu chứng khác kèm theo.
Nếu đau bụng xuất hiện đột ngột và chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn thì được xem là cấp tính. Trường hợp cơn đau kéo dài, dai dẳng và hay tái phát thì gọi là đau bụng mạn tính.
Bạn có thể mô tả cảm giác đau bụng như thế nào?
Tuy cùng bị đau bụng nhưng cơn đau mà mỗi người cảm nhận sẽ không hoàn toàn giống nhau. Bạn có thể cảm thấy đau nhói từng cơn, đau dữ dội như dao đâm, đau quặn bụng hay đau âm ỉ, không rõ ràng hay đau theo từng cơn (từ đau nhẹ rồi nặng dần lên sau đó giảm bớt và đau trở lại sau vài phút). Cơn đau có thể đến rồi đi hoặc tái diễn nhiều lần.
Vị trí bị đau bụng và cảm nhận cơn đau có đang lan rộng hơn cũng là những điều cần quan tâm. Khi đi khám bệnh, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn mô tả chi tiết cơn đau đang gặp phải, đồng thời hỏi thêm về các triệu chứng khác đi kèm như nôn mửa, tiêu chảy… để đưa ra chẩn đoán ban đầu. Ví dụ:
- Đau bụng chung chung (đau gần như toàn bộ vùng bụng): Cơn đau diễn ra ở hơn một nửa vùng bụng thường là dấu hiệu của nhiễm virus ở dạ dày, khó tiêu hoặc đầy hơi. Nếu cơn đau nghiêm trọng hơn, nguyên nhân có thể là do ruột bị tắc nghẽn.
- Đau khu trú: Cơn đau chỉ xảy ra ở một khu vực nhất định trên vùng bụng. Tình trạng này có nhiều khả năng là do một vấn đề xảy ra ở các cơ quan bên trong ổ bụng, như đau ruột thừa, túi mật hay dạ dày.
- Đau quặn, đau do co thắt dữ dội: Đa số trường hợp đau như thế này là không nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra thường là do đầy hơi, chướng bụng và thường đi kèm tiêu chảy. Thế nhưng, nếu đau xảy ra thường xuyên và kéo dài hơn 24 giờ hay kèm sốt, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay.
- Đau từng đợt, bắt đầu và kết thúc đột ngột: Kiểu đau này thường liên quan đến một vấn đề nghiêm trọng. Nguyên nhân phổ biến gây ra cơn đau này là sỏi thận hay sỏi mật.
Hầu hết trường hợp bị đau bụng đều không phải là vấn đề quá nghiêm trọng nhưng đôi khi nó là dấu hiệu cảnh báo một bệnh lý khác. Do đó, bạn không nên chủ quan trước bất kỳ cơn đau nào, đặc biệt khi có những triệu chứng khác kèm theo.
Nếu đau bụng xuất hiện đột ngột và chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn thì được xem là cấp tính. Trường hợp cơn đau kéo dài, dai dẳng và hay tái phát thì gọi là đau bụng mạn tính.
Bạn có thể mô tả cảm giác đau bụng như thế nào?
Tuy cùng bị đau bụng nhưng cơn đau mà mỗi người cảm nhận sẽ không hoàn toàn giống nhau. Bạn có thể cảm thấy đau nhói từng cơn, đau dữ dội như dao đâm, đau quặn bụng hay đau âm ỉ, không rõ ràng hay đau theo từng cơn (từ đau nhẹ rồi nặng dần lên sau đó giảm bớt và đau trở lại sau vài phút). Cơn đau có thể đến rồi đi hoặc tái diễn nhiều lần.
Vị trí bị đau bụng và cảm nhận cơn đau có đang lan rộng hơn cũng là những điều cần quan tâm. Khi đi khám bệnh, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn mô tả chi tiết cơn đau đang gặp phải, đồng thời hỏi thêm về các triệu chứng khác đi kèm như nôn mửa, tiêu chảy… để đưa ra chẩn đoán ban đầu. Ví dụ:
- Đau bụng chung chung (đau gần như toàn bộ vùng bụng): Cơn đau diễn ra ở hơn một nửa vùng bụng thường là dấu hiệu của nhiễm virus ở dạ dày, khó tiêu hoặc đầy hơi. Nếu cơn đau nghiêm trọng hơn, nguyên nhân có thể là do ruột bị tắc nghẽn.
- Đau khu trú: Cơn đau chỉ xảy ra ở một khu vực nhất định trên vùng bụng. Tình trạng này có nhiều khả năng là do một vấn đề xảy ra ở các cơ quan bên trong ổ bụng, như đau ruột thừa, túi mật hay dạ dày.
- Đau quặn, đau do co thắt dữ dội: Đa số trường hợp đau như thế này là không nghiêm trọng. Nguyên nhân gây ra thường là do đầy hơi, chướng bụng và thường đi kèm tiêu chảy. Thế nhưng, nếu đau xảy ra thường xuyên và kéo dài hơn 24 giờ hay kèm sốt, bạn cần đến gặp bác sĩ ngay.
- Đau từng đợt, bắt đầu và kết thúc đột ngột: Kiểu đau này thường liên quan đến một vấn đề nghiêm trọng. Nguyên nhân phổ biến gây ra cơn đau này là sỏi thận hay sỏi mật.
Triệu chứng
Những triệu chứng thường xuất hiện khi bị đau bụng
Các triệu chứng có thể xảy ra cùng với đau bụng gồm:
Những triệu chứng thường xuất hiện khi bị đau bụng
Các triệu chứng có thể xảy ra cùng với đau bụng gồm:
Những triệu chứng thường xuất hiện khi bị đau bụng
Các triệu chứng có thể xảy ra cùng với đau bụng gồm:
Những triệu chứng thường xuất hiện khi bị đau bụng
Các triệu chứng có thể xảy ra cùng với đau bụng gồm:
- Đau lưng
- Đau ngực
- Táo bón hay tiêu chảy
- Sốt
- Buồn nôn, nôn
- Ho
- Khó thở
- Ợ hơi
Một số triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể xuất hiện khiến bạn cần đi gặp bác sĩ sớm là:
- Đau dữ dội
- Có máu trong phân
- Buồn nôn và nôn mửa liên tục
- Sụt cân không chủ ý
- Vàng da
- Đau hơn thi dùng tay ấn vào vùng bụng
- Sưng bụng
- Đau lưng
- Đau ngực
- Táo bón hay tiêu chảy
- Sốt
- Buồn nôn, nôn
- Ho
- Khó thở
- Ợ hơi
Một số triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể xuất hiện khiến bạn cần đi gặp bác sĩ sớm là:
- Đau dữ dội
- Có máu trong phân
- Buồn nôn và nôn mửa liên tục
- Sụt cân không chủ ý
- Vàng da
- Đau hơn thi dùng tay ấn vào vùng bụng
- Sưng bụng
- Đau lưng
- Đau ngực
- Táo bón hay tiêu chảy
- Sốt
- Buồn nôn, nôn
- Ho
- Khó thở
- Ợ hơi
Một số triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể xuất hiện khiến bạn cần đi gặp bác sĩ sớm là:
- Đau dữ dội
- Có máu trong phân
- Buồn nôn và nôn mửa liên tục
- Sụt cân không chủ ý
- Vàng da
- Đau hơn thi dùng tay ấn vào vùng bụng
- Sưng bụng
- Đau lưng
- Đau ngực
- Táo bón hay tiêu chảy
- Sốt
- Buồn nôn, nôn
- Ho
- Khó thở
- Ợ hơi
Một số triệu chứng nghiêm trọng hơn có thể xuất hiện khiến bạn cần đi gặp bác sĩ sớm là:
- Đau dữ dội
- Có máu trong phân
- Buồn nôn và nôn mửa liên tục
- Sụt cân không chủ ý
- Vàng da
- Đau hơn thi dùng tay ấn vào vùng bụng
- Sưng bụng
Nguyên nhân
Những nguyên nhân phổ biến gây đau bụng
Bất kể cơn đau bạn gặp phải có đặc tính như thế nào, có thể là âm ỉ, dữ dội, đau quặn hay đau chung chung, rất nhiều nguyên nhân khiến bạn bị đau bụng. Ví dụ như:
- Khó tiêu
- Táo bón
- Cúm dạ dày
- Đau bụng kinh
- Ngộ độc thực phẩm
- Dị ứng thực phẩm
- Đầy hơi, chướng khí
- Không dung nạp đường lactose
- Loét dạ dày
- Viêm vùng chậu
- Thoát vị vùng bụng
- Sỏi mật
- Sỏi thận
- Lạc nội mạc tử cung
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nếu bạn bị đau bụng tiến triển, tức là cơn đau trở nên nặng dần theo thời gian và thường kèm theo sự phát triển các triệu chứng khác thì dễ liên quan đến một nguyên nhân nghiêm trọng, như:
- Ung thư
- Bệnh Crohn
- Ung thư túi mật
- Lách to
- Nhiễm độc chì
- U lympho không Hodgkin
- Áp xe buồng trứng
- Urê huyết
Những nguyên nhân phổ biến gây đau bụng
Bất kể cơn đau bạn gặp phải có đặc tính như thế nào, có thể là âm ỉ, dữ dội, đau quặn hay đau chung chung, rất nhiều nguyên nhân khiến bạn bị đau bụng. Ví dụ như:
- Khó tiêu
- Táo bón
- Cúm dạ dày
- Đau bụng kinh
- Ngộ độc thực phẩm
- Dị ứng thực phẩm
- Đầy hơi, chướng khí
- Không dung nạp đường lactose
- Loét dạ dày
- Viêm vùng chậu
- Thoát vị vùng bụng
- Sỏi mật
- Sỏi thận
- Lạc nội mạc tử cung
- Nhiễm trùng đường tiết niệu
Nếu bạn bị đau bụng tiến triển, tức là cơn đau trở nên nặng dần theo thời gian và thường kèm theo sự phát triển các triệu chứng khác thì dễ liên quan đến một nguyên nhân nghiêm trọng, như:
- Ung thư
- Bệnh Crohn
- Ung thư túi mật
- Lách to
- Nhiễm độc chì
- U lympho không Hodgkin
- Áp xe buồng trứng
- Urê huyết
Chẩn đoán và điều trị
Chẩn đoán nguyên nhân bị đau bụng
Bởi vì có rất nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra triệu chứng này nên bác sĩ cần phải thăm khám cẩn thận, hỏi chi tiết về các triệu chứng của bạn. Ngoài ra, họ cũng sẽ hỏi một số câu hỏi liên quan để đưa ra được chẩn đoán ban đầu, bao gồm:
- Bạn đang trải qua cơn như thế nào? Vị trí cơn đau xuất hiện?
- Khi nào cơn đau xảy ra? Thời điểm và thời gian cơn đau xuất hiện, kéo dài?
- Cơn đau có xuất hiện sau khi bạn ăn hay uống gì đó không?
- Bạn có đang hành kinh không?
- Cơn đau có thường xuyên tái phát hay đau trong thời gian bao lâu rồi?
- Cơn đau có lan tỏa sang những khu vực khác trên cơ thể như lưng, hông hay mông không?
- Bạn có đang mang thai không?
- Bạn có gặp phải chấn thương vùng bụng gần đây không?
- Khi thay đổi tư thế như nằm hay ngồi, có tư thế nào giúp giảm bớt cơn đau không?
Sau khi đưa ra được nhận định sơ bộ, bác sĩ có thể đề nghị bạn làm một vài xét nghiệm khác để đưa ra kết luận. Các xét nghiệm bổ sung thường là:
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm nước tiểu
- Chụp X-quang với thuốc cản quang
- Nội soi
- Siêu âm
Các phương pháp điều trị đau bụng
Việc lựa chọn cách chữa đau bụng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân chính gây ra nó. Các phương pháp có thể là:
- Dùng thuốc điều trị tình trạng viêm, loét dạ dày hay trào ngược dạ dày thực quản
- Sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp bị nhiễm khuẩn đường ruột
- Tránh các thực phẩm có khả năng gây đau bụng, dị ứng
Trong trường hợp nghiêm trọng như viêm ruột thừa, thoát vị, bạn sẽ cần phẫu thuật để điều trị.
Nếu tình trạng đau bụng không quá nghiêm trọng, bạn có thể thực hiện các biện pháp tự chăm sóc tại nhà như:
- Uống nước ấm từng ngụm nhỏ
- Tránh ăn các món ăn quá đặc trong vài giờ đầu bị đau bụng
- Nếu bị nôn mửa, hãy để đường tiêu hóa nghỉ ngơi khoảng 6 giờ trước khi bắt ăn những thực phẩm như cơm, bánh quy, sữa…
- Nếu đau bụng nặng hơn sau khi ăn xong, bạn có thể uống thuốc kháng axit (antacids) để giảm bớt đau, nhất là khi có cả ợ nóng, khó tiêu
- Tránh ăn trái cây họ cam, quýt, thực phẩm giàu chất béo, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, thức uống có cồn hay caffeine
Lưu ý: Bạn không nên tự ý dùng thuốc để điều trị triệu chứng đau bụng mà không hỏi ý kiến bác sĩ hay dược sĩ.
Chẩn đoán nguyên nhân bị đau bụng
Bởi vì có rất nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra triệu chứng này nên bác sĩ cần phải thăm khám cẩn thận, hỏi chi tiết về các triệu chứng của bạn. Ngoài ra, họ cũng sẽ hỏi một số câu hỏi liên quan để đưa ra được chẩn đoán ban đầu, bao gồm:
- Bạn đang trải qua cơn như thế nào? Vị trí cơn đau xuất hiện?
- Khi nào cơn đau xảy ra? Thời điểm và thời gian cơn đau xuất hiện, kéo dài?
- Cơn đau có xuất hiện sau khi bạn ăn hay uống gì đó không?
- Bạn có đang hành kinh không?
- Cơn đau có thường xuyên tái phát hay đau trong thời gian bao lâu rồi?
- Cơn đau có lan tỏa sang những khu vực khác trên cơ thể như lưng, hông hay mông không?
- Bạn có đang mang thai không?
- Bạn có gặp phải chấn thương vùng bụng gần đây không?
- Khi thay đổi tư thế như nằm hay ngồi, có tư thế nào giúp giảm bớt cơn đau không?
Sau khi đưa ra được nhận định sơ bộ, bác sĩ có thể đề nghị bạn làm một vài xét nghiệm khác để đưa ra kết luận. Các xét nghiệm bổ sung thường là:
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm nước tiểu
- Chụp X-quang với thuốc cản quang
- Nội soi
- Siêu âm
Các phương pháp điều trị đau bụng
Việc lựa chọn cách chữa đau bụng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân chính gây ra nó. Các phương pháp có thể là:
- Dùng thuốc điều trị tình trạng viêm, loét dạ dày hay trào ngược dạ dày thực quản
- Sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp bị nhiễm khuẩn đường ruột
- Tránh các thực phẩm có khả năng gây đau bụng, dị ứng
Trong trường hợp nghiêm trọng như viêm ruột thừa, thoát vị, bạn sẽ cần phẫu thuật để điều trị.
Nếu tình trạng đau bụng không quá nghiêm trọng, bạn có thể thực hiện các biện pháp tự chăm sóc tại nhà như:
- Uống nước ấm từng ngụm nhỏ
- Tránh ăn các món ăn quá đặc trong vài giờ đầu bị đau bụng
- Nếu bị nôn mửa, hãy để đường tiêu hóa nghỉ ngơi khoảng 6 giờ trước khi bắt ăn những thực phẩm như cơm, bánh quy, sữa…
- Nếu đau bụng nặng hơn sau khi ăn xong, bạn có thể uống thuốc kháng axit (antacids) để giảm bớt đau, nhất là khi có cả ợ nóng, khó tiêu
- Tránh ăn trái cây họ cam, quýt, thực phẩm giàu chất béo, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, thức uống có cồn hay caffeine
Lưu ý: Bạn không nên tự ý dùng thuốc để điều trị triệu chứng đau bụng mà không hỏi ý kiến bác sĩ hay dược sĩ.
Chẩn đoán nguyên nhân bị đau bụng
Bởi vì có rất nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra triệu chứng này nên bác sĩ cần phải thăm khám cẩn thận, hỏi chi tiết về các triệu chứng của bạn. Ngoài ra, họ cũng sẽ hỏi một số câu hỏi liên quan để đưa ra được chẩn đoán ban đầu, bao gồm:
- Bạn đang trải qua cơn như thế nào? Vị trí cơn đau xuất hiện?
- Khi nào cơn đau xảy ra? Thời điểm và thời gian cơn đau xuất hiện, kéo dài?
- Cơn đau có xuất hiện sau khi bạn ăn hay uống gì đó không?
- Bạn có đang hành kinh không?
- Cơn đau có thường xuyên tái phát hay đau trong thời gian bao lâu rồi?
- Cơn đau có lan tỏa sang những khu vực khác trên cơ thể như lưng, hông hay mông không?
- Bạn có đang mang thai không?
- Bạn có gặp phải chấn thương vùng bụng gần đây không?
- Khi thay đổi tư thế như nằm hay ngồi, có tư thế nào giúp giảm bớt cơn đau không?
Sau khi đưa ra được nhận định sơ bộ, bác sĩ có thể đề nghị bạn làm một vài xét nghiệm khác để đưa ra kết luận. Các xét nghiệm bổ sung thường là:
Chẩn đoán nguyên nhân bị đau bụng
Bởi vì có rất nhiều nguyên nhân có khả năng gây ra triệu chứng này nên bác sĩ cần phải thăm khám cẩn thận, hỏi chi tiết về các triệu chứng của bạn. Ngoài ra, họ cũng sẽ hỏi một số câu hỏi liên quan để đưa ra được chẩn đoán ban đầu, bao gồm:
- Bạn đang trải qua cơn như thế nào? Vị trí cơn đau xuất hiện?
- Khi nào cơn đau xảy ra? Thời điểm và thời gian cơn đau xuất hiện, kéo dài?
- Cơn đau có xuất hiện sau khi bạn ăn hay uống gì đó không?
- Bạn có đang hành kinh không?
- Cơn đau có thường xuyên tái phát hay đau trong thời gian bao lâu rồi?
- Cơn đau có lan tỏa sang những khu vực khác trên cơ thể như lưng, hông hay mông không?
- Bạn có đang mang thai không?
- Bạn có gặp phải chấn thương vùng bụng gần đây không?
- Khi thay đổi tư thế như nằm hay ngồi, có tư thế nào giúp giảm bớt cơn đau không?
Sau khi đưa ra được nhận định sơ bộ, bác sĩ có thể đề nghị bạn làm một vài xét nghiệm khác để đưa ra kết luận. Các xét nghiệm bổ sung thường là:
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm nước tiểu
- Chụp X-quang với thuốc cản quang
- Nội soi
- Siêu âm
Các phương pháp điều trị đau bụng
Việc lựa chọn cách chữa đau bụng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân chính gây ra nó. Các phương pháp có thể là:
- Dùng thuốc điều trị tình trạng viêm, loét dạ dày hay trào ngược dạ dày thực quản
- Sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp bị nhiễm khuẩn đường ruột
- Tránh các thực phẩm có khả năng gây đau bụng, dị ứng
Trong trường hợp nghiêm trọng như viêm ruột thừa, thoát vị, bạn sẽ cần phẫu thuật để điều trị.
Nếu tình trạng đau bụng không quá nghiêm trọng, bạn có thể thực hiện các biện pháp tự chăm sóc tại nhà như:
- Uống nước ấm từng ngụm nhỏ
- Tránh ăn các món ăn quá đặc trong vài giờ đầu bị đau bụng
- Nếu bị nôn mửa, hãy để đường tiêu hóa nghỉ ngơi khoảng 6 giờ trước khi bắt ăn những thực phẩm như cơm, bánh quy, sữa…
- Nếu đau bụng nặng hơn sau khi ăn xong, bạn có thể uống thuốc kháng axit (antacids) để giảm bớt đau, nhất là khi có cả ợ nóng, khó tiêu
- Tránh ăn trái cây họ cam, quýt, thực phẩm giàu chất béo, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, thức uống có cồn hay caffeine
Lưu ý: Bạn không nên tự ý dùng thuốc để điều trị triệu chứng đau bụng mà không hỏi ý kiến bác sĩ hay dược sĩ.
- Xét nghiệm máu
- Xét nghiệm nước tiểu
- Chụp X-quang với thuốc cản quang
- Nội soi
- Siêu âm
Các phương pháp điều trị đau bụng
Việc lựa chọn cách chữa đau bụng sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân chính gây ra nó. Các phương pháp có thể là:
- Dùng thuốc điều trị tình trạng viêm, loét dạ dày hay trào ngược dạ dày thực quản
- Sử dụng thuốc kháng sinh trong trường hợp bị nhiễm khuẩn đường ruột
- Tránh các thực phẩm có khả năng gây đau bụng, dị ứng
Trong trường hợp nghiêm trọng như viêm ruột thừa, thoát vị, bạn sẽ cần phẫu thuật để điều trị.
Nếu tình trạng đau bụng không quá nghiêm trọng, bạn có thể thực hiện các biện pháp tự chăm sóc tại nhà như:
- Uống nước ấm từng ngụm nhỏ
- Tránh ăn các món ăn quá đặc trong vài giờ đầu bị đau bụng
- Nếu bị nôn mửa, hãy để đường tiêu hóa nghỉ ngơi khoảng 6 giờ trước khi bắt ăn những thực phẩm như cơm, bánh quy, sữa…
- Nếu đau bụng nặng hơn sau khi ăn xong, bạn có thể uống thuốc kháng axit (antacids) để giảm bớt đau, nhất là khi có cả ợ nóng, khó tiêu
- Tránh ăn trái cây họ cam, quýt, thực phẩm giàu chất béo, đồ chiên xào nhiều dầu mỡ, thức uống có cồn hay caffeine
Lưu ý: Bạn không nên tự ý dùng thuốc để điều trị triệu chứng đau bụng mà không hỏi ý kiến bác sĩ hay dược sĩ.
Phòng ngừa
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Các cách để phòng ngừa bị đau bụng
Bạn có thể ngăn ngừa một số loại đau bụng xảy ra bằng cách tránh các tác nhân có thể gây kích ứng đường tiêu hóa hay nâng cao sức đề kháng của hệ tiêu hóa. Bạn nên:
- Uống đủ uống mỗi ngày
- Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày, tránh ăn quá nhiều cùng một lúc
- Tập thể dục thường xuyên
- Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm sản sinh nhiều khí gas
- Ăn nhiều trái cây và rau quả, bổ sung thêm chất xơ hợp lý cho khẩu phần ăn.
Xem thêm: 13 cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà giúp cải thiện bệnh