Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Đau nhức toàn thân: Nguyên nhân và cách phòng ngừa

Đau nhức toàn thân là hiện tượng hầu như ai trong chúng ta cũng đã từng trải qua. Cảm giác đau mỏi người, ê ẩm toàn thân, mệt mỏi khiến bạn chỉ muốn nằm trên giường để nghỉ ngơi và chẳng còn tâm trí muốn làm gì nữa.

Đau nhức toàn thân là hiện tượng hầu như ai trong chúng ta cũng đã từng trải qua. Cảm giác đau mỏi người, ê ẩm toàn thân, mệt mỏi khiến bạn chỉ muốn nằm trên giường để nghỉ ngơi và chẳng còn tâm trí muốn làm gì nữa.

Để bản thân không bị ảnh hưởng quá nhiều từ những cơn nhức mỏi toàn thân, bạn nên biết rõ nguyên nhân để phòng tránh cũng như có những biện pháp điều trị nỗi phiền toái ấy.

Nguyên nhân gây ra các cơn đau nhức toàn thân

Người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi đau nhức khắp người khi ấn vào các vị trí như cổ, vai, lưng, đùi, bắp tay, bắp chân… Ngoài các triệu chứng đau nhức còn kèm theo đau ngực, khó thở, khó nuốt, chán ăn…

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn dễ gặp phải tình trạng đau ê ẩm toàn thân. Một số nguyên nhân thông thường là do vận động quá mức, chơi thể thao cường độ cao, tư thế nằm và ngồi không đúng, ít vận động, thời tiết thay đổi hay cơ thể thiếu canxi…

Ngoài ra, một số trường hợp đau mỏi cơ toàn thân kéo dài có thể liên quan đến các bệnh cơ xương khớp, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh ngoại biên… Trong trường hợp này, bạn nên để ý tình trạng đau nhức để đến bác sĩ thăm khám và được hướng dẫn cách chữa bệnh đau nhức toàn thân hiệu quả.

Đau nhức toàn thân và những cơn đau ở các bộ phận

1. Đau mỏi cổ

Một trong những triệu chứng điển hình của đau nhức toàn thân là đau và mỏi cổ, xảy ra ở cả nam lẫn nữ mọi lứa tuổi. Bạn sẽ cảm thấy đau âm ỉ ở cổ, đôi khi cơn đau còn lan ra các vị trí khác như gáy, thái dương, tai hoặc lan xuống vai gây co cứng cơ.

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau mỏi cổ:

Ngoài ra, nguyên nhân dẫn tới mỏi cổ còn do tổn thương cột sống cổ như tổn thương đĩa liên đốt sống sau chấn thương.

Ai dễ gặp phải triệu chứng đau mỏi cổ?

Ngoài ra, những người mắc bệnh xương khớp cũng dễ gặp phải tình trạng trên. Nếu bệnh xảy ra thường xuyên và kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng nhức mỏi toàn thân của mình và có phương pháp chữa trị đúng cách.

2. Đau vai gáy

Khi thời tiết thay đổi, đau vai là tình trạng khó tránh, nhất là với những phụ nữ ở độ tuổi trung niên.

Đau vai gáy là một dạng đau nhức toàn thân do rối loạn thần kinh cơ gây ra. Bạn sẽ thường gặp tình trạng này sau khi ngủ dậy vào buổi sáng. Phần cổ sau gáy kéo dài xuống hai bả vai sẽ bị nhức mỏi, khó chịu.

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau vai gáy

Đây là dạng bệnh có liên quan đến hệ thống cơ xương khớp, mạch máu vùng vai và gáy do rối loạn tuần hoàn gây thiếu máu ở vùng đốt sống cổ. Thời tiết thay đổi làm mạch máu tắc nghẽn hoặc cơ thể đang bị cảm là hai trong các nguyên nhân chính gây nên tình trạng trên.

Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác gây đau vai gáy như sử dụng gối nằm quá cao, nằm không đúng tư thế (nằm nghiêng quá lâu, nằm co quắp người,…) nên mạch máu và cơ bị chèn ép khiến máu không thể lưu thông hoặc do ngồi quá nhiều và ít vận động.

Tập thể dục là một trong những phương pháp hạn chế nguy cơ đau nhức toàn thân nói chung và đau mỏi vai gáy nói riêng. Nếu bạn là một trong những người ít vận động, ngồi nhiều và làm việc trí óc thì bạn cần phải lập thói quen tập thể dục ngay lập tức!

Hãy bắt đầu với bài viết Gợi ý tập thể dục theo độ tuổi của Hello Bacsi.

Đau vai thường xuất hiện ở:

Để bản thân không bị ảnh hưởng quá nhiều từ những cơn nhức mỏi toàn thân, bạn nên biết rõ nguyên nhân để phòng tránh cũng như có những biện pháp điều trị nỗi phiền toái ấy.

Nguyên nhân gây ra các cơn đau nhức toàn thân

Người bệnh thường cảm thấy mệt mỏi đau nhức khắp người khi ấn vào các vị trí như cổ, vai, lưng, đùi, bắp tay, bắp chân… Ngoài các triệu chứng đau nhức còn kèm theo đau ngực, khó thở, khó nuốt, chán ăn…

Có rất nhiều nguyên nhân khiến bạn dễ gặp phải tình trạng đau ê ẩm toàn thân. Một số nguyên nhân thông thường là do vận động quá mức, chơi thể thao cường độ cao, tư thế nằm và ngồi không đúng, ít vận động, thời tiết thay đổi hay cơ thể thiếu canxi…

Ngoài ra, một số trường hợp đau mỏi cơ toàn thân kéo dài có thể liên quan đến các bệnh cơ xương khớp, thoát vị đĩa đệm, đau dây thần kinh ngoại biên… Trong trường hợp này, bạn nên để ý tình trạng đau nhức để đến bác sĩ thăm khám và được hướng dẫn cách chữa bệnh đau nhức toàn thân hiệu quả.

Đau nhức toàn thân và những cơn đau ở các bộ phận

1. Đau mỏi cổ

Một trong những triệu chứng điển hình của đau nhức toàn thân là đau và mỏi cổ, xảy ra ở cả nam lẫn nữ mọi lứa tuổi. Bạn sẽ cảm thấy đau âm ỉ ở cổ, đôi khi cơn đau còn lan ra các vị trí khác như gáy, thái dương, tai hoặc lan xuống vai gây co cứng cơ.

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau mỏi cổ:

Ngoài ra, nguyên nhân dẫn tới mỏi cổ còn do tổn thương cột sống cổ như tổn thương đĩa liên đốt sống sau chấn thương.

Ai dễ gặp phải triệu chứng đau mỏi cổ?

Ngoài ra, những người mắc bệnh xương khớp cũng dễ gặp phải tình trạng trên. Nếu bệnh xảy ra thường xuyên và kéo dài, bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra tình trạng nhức mỏi toàn thân của mình và có phương pháp chữa trị đúng cách.

2. Đau vai gáy

Khi thời tiết thay đổi, đau vai là tình trạng khó tránh, nhất là với những phụ nữ ở độ tuổi trung niên.

Đau vai gáy là một dạng đau nhức toàn thân do rối loạn thần kinh cơ gây ra. Bạn sẽ thường gặp tình trạng này sau khi ngủ dậy vào buổi sáng. Phần cổ sau gáy kéo dài xuống hai bả vai sẽ bị nhức mỏi, khó chịu.

Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đau vai gáy

Đây là dạng bệnh có liên quan đến hệ thống cơ xương khớp, mạch máu vùng vai và gáy do rối loạn tuần hoàn gây thiếu máu ở vùng đốt sống cổ. Thời tiết thay đổi làm mạch máu tắc nghẽn hoặc cơ thể đang bị cảm là hai trong các nguyên nhân chính gây nên tình trạng trên.

Ngoài ra, còn có các nguyên nhân khác gây đau vai gáy như sử dụng gối nằm quá cao, nằm không đúng tư thế (nằm nghiêng quá lâu, nằm co quắp người,…) nên mạch máu và cơ bị chèn ép khiến máu không thể lưu thông hoặc do ngồi quá nhiều và ít vận động.

Tập thể dục là một trong những phương pháp hạn chế nguy cơ đau nhức toàn thân nói chung và đau mỏi vai gáy nói riêng. Nếu bạn là một trong những người ít vận động, ngồi nhiều và làm việc trí óc thì bạn cần phải lập thói quen tập thể dục ngay lập tức!

Hãy bắt đầu với bài viết Gợi ý tập thể dục theo độ tuổi của Hello Bacsi.

Đau vai thường xuất hiện ở:

3. Nhức mỏi cánh tay

Nhức mỏi cánh tay là hiện tượng nhức mỏi cơ bắp tay, cổ tay và ảnh hưởng đến hoạt động của cánh tay. Tình trạng này thường xảy ra ở mọi lứa tuổi và gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày, khiến bạn dễ bị nhức mỏi cơ thể hoặc ê ẩm toàn thân.

Nguyên nhân gây nhức mỏi tay:

Đừng đợi đến lúc tình trạng đau nhức toàn thân hoặc đau mỏi người nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày, bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe ngay khi nhận thấy các dấu hiệu nhức mỏi tay kéo dài. Nếu càng thờ ơ, các cơn đau nhức có thể khiến bạn mệt mỏi, đau nhức khắp người, căng thẳng và từ đó dẫn đến ăn uống không ngon, ngủ không đủ giấc hoặc mất ngủ.

4. Đau lưng

Đau lưng là tình trạng thường thấy ở hầu hết mọi lứa tuổi. Đau lưng khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động chạy nhảy và cúi người.

Đau lưng được chia thành 3 loại:

Những nguyên nhân gây đau lưng:

Thông thường, đau lưng có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:

Ai có khả năng dễ mắc phải tình trạng đau lưng?

Mặc dù đau lưng xảy ra ở hầu hết nhiều người, tuy nhiên vì lý do công việc hay những hoạt động khác khiến những người nằm trong trường hợp dưới đây dễ bị đau lưng hơn những người khác:

3. Nhức mỏi cánh tay

Nhức mỏi cánh tay là hiện tượng nhức mỏi cơ bắp tay, cổ tay và ảnh hưởng đến hoạt động của cánh tay. Tình trạng này thường xảy ra ở mọi lứa tuổi và gây khó khăn cho sinh hoạt hàng ngày, khiến bạn dễ bị nhức mỏi cơ thể hoặc ê ẩm toàn thân.

Nguyên nhân gây nhức mỏi tay:

Đừng đợi đến lúc tình trạng đau nhức toàn thân hoặc đau mỏi người nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống hằng ngày, bạn hãy đến bệnh viện để kiểm tra sức khỏe ngay khi nhận thấy các dấu hiệu nhức mỏi tay kéo dài. Nếu càng thờ ơ, các cơn đau nhức có thể khiến bạn mệt mỏi, đau nhức khắp người, căng thẳng và từ đó dẫn đến ăn uống không ngon, ngủ không đủ giấc hoặc mất ngủ.

4. Đau lưng

Đau lưng là tình trạng thường thấy ở hầu hết mọi lứa tuổi. Đau lưng khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động chạy nhảy và cúi người.

Đau lưng được chia thành 3 loại:

Những nguyên nhân gây đau lưng:

Thông thường, đau lưng có thể bắt nguồn từ một số nguyên nhân sau:

Ai có khả năng dễ mắc phải tình trạng đau lưng?

Mặc dù đau lưng xảy ra ở hầu hết nhiều người, tuy nhiên vì lý do công việc hay những hoạt động khác khiến những người nằm trong trường hợp dưới đây dễ bị đau lưng hơn những người khác:

Khi bị đau lưng, bạn nên để ý đến cơn đau của mình như thế nào, kéo dài hay ngắn để có những biện pháp chữa trị kịp thời nhé. Đau lưng có thể gây đau người mệt mỏi và hạn chế nhiều hoạt động của bạn.

5. Nhức mỏi chân

Trong các vấn đề liên quan đến đau nhức toàn thân, nhức mỏi chân cũng phổ biến như nhức mỏi vai gáy và nhức mỏi tay. Nó cũng thường xảy ra ở những người ít vận động và những người lớn tuổi có vấn đề về xương khớp.

Nhức mỏi chân khiến đùi và bắp chân có cảm giác mỏi mệt, tê nhức và đôi khi còn bị chuột rút. Nhức mỏi chân không nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên nó lại ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động hằng ngày của cơ thể như việc đi lại, chạy nhảy hay tập thể dục.

Nguyên nhân khiến bạn nhức mỏi chân:

Khi xuất hiện những triệu chứng nhức mỏi bắp chân, đùi, bàn chân bị tê… bạn nên nghỉ ngơi, duỗi thẳng chân ra và xoa bóp nhẹ nhàng giúp các mạch máu lưu thông dễ dàng hơn.

Phòng ngừa những cơn đau nhức toàn thân như thế nào?

Khi cơn nhức mỏi cơ thể “ghé thăm”, bạn không nên quá lo lắng. Cách điều trị đối với phần lớn các cơn đau nhức toàn thân đó là sử dụng thuốc. Một số loại thuốc giảm đau phổ biến hiện nay là paracetamol và aspirin.

Bên cạnh đó, nếu biết cách phòng ngừa, bạn sẽ có được sức khỏe tốt cũng như ngăn chặn những cơn đau mỏi cơ toàn thân xuất hiện. Bạn nên:

Hello Bacsi hy vọng với những kiến thức trên, bạn có thể hiểu rõ về tình trạng đau nhức toàn thân và những biện pháp bảo vệ sức khỏe.

Khi bị đau lưng, bạn nên để ý đến cơn đau của mình như thế nào, kéo dài hay ngắn để có những biện pháp chữa trị kịp thời nhé. Đau lưng có thể gây đau người mệt mỏi và hạn chế nhiều hoạt động của bạn.

5. Nhức mỏi chân

Trong các vấn đề liên quan đến đau nhức toàn thân, nhức mỏi chân cũng phổ biến như nhức mỏi vai gáy và nhức mỏi tay. Nó cũng thường xảy ra ở những người ít vận động và những người lớn tuổi có vấn đề về xương khớp.

Nhức mỏi chân khiến đùi và bắp chân có cảm giác mỏi mệt, tê nhức và đôi khi còn bị chuột rút. Nhức mỏi chân không nguy hiểm đến sức khỏe, tuy nhiên nó lại ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động hằng ngày của cơ thể như việc đi lại, chạy nhảy hay tập thể dục.

Nguyên nhân khiến bạn nhức mỏi chân:

Khi xuất hiện những triệu chứng nhức mỏi bắp chân, đùi, bàn chân bị tê… bạn nên nghỉ ngơi, duỗi thẳng chân ra và xoa bóp nhẹ nhàng giúp các mạch máu lưu thông dễ dàng hơn.

Phòng ngừa những cơn đau nhức toàn thân như thế nào?

Khi cơn nhức mỏi cơ thể “ghé thăm”, bạn không nên quá lo lắng. Cách điều trị đối với phần lớn các cơn đau nhức toàn thân đó là sử dụng thuốc. Một số loại thuốc giảm đau phổ biến hiện nay là paracetamol và aspirin.

Bên cạnh đó, nếu biết cách phòng ngừa, bạn sẽ có được sức khỏe tốt cũng như ngăn chặn những cơn đau mỏi cơ toàn thân xuất hiện. Bạn nên:

Hello Bacsi hy vọng với những kiến thức trên, bạn có thể hiểu rõ về tình trạng đau nhức toàn thân và những biện pháp bảo vệ sức khỏe.

Xem thêm: Viêm hang vị dạ dày trào ngược dịch mật: Nguyên nhân và cách điều trị

Rate this post
Exit mobile version