Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Mách mẹ cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi để con phát triển toàn diện

Bé cưng của bạn đang trong giai đoạn ăn dặm nên để bé phát triển toàn diện, khỏe mạnh và tăng cân đều, mẹ cần tìm hiểu một số cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi thật bổ dưỡng và khoa học.

Bé cưng của bạn đang trong giai đoạn ăn dặm nên để bé phát triển toàn diện, khỏe mạnh và tăng cân đều, mẹ cần tìm hiểu một số cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi thật bổ dưỡng và khoa học.

8 tháng tuổi là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của bé. Ở giai đoạn này, mẹ cần đặc biệt lưu tâm nhiều đến chế độ dinh dưỡng nhằm đảm bảo bé được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu để phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ. Việc xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn ăn dặm là 2 “yếu tố vàng” mà bạn cần thực hiện. Để làm được điều này, bạn nên tham khảo ngay một số bí quyết nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi cực đơn giản thông qua những chia sẻ dưới đây của Hello Bacsi.

Cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi vừa ngon vừa giàu dinh dưỡng

Dưới đây là một số cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi vừa thơm ngon, lại bổ dưỡng:

1. Cháo thịt heo bí đao

Để nấu món cháo này, bạn cần chuẩn bị:

Cách chế biến

Đun sôi hỗn hợp thịt với nước, sau đó cho bí đao vào. Đun đến khi bí mềm thì nhắc xuống và để cho bớt nóng. Trộn bột/cháo vào, thêm dầu ăn, thêm vài giọt nước mắm (nếu cần), trộn đều, để cho nguội bớt rồi cho bé thưởng thức.

Lưu ý: Mẹ có thể cho một vài giọt nước mắm vào trong cháo của bé. Tuy nhiên với bé dưới 1 tuổi, mẹ không nên nêm muối hay nước mắm vào đồ ăn cho bé. Nguyên do là trong sữa, rau củ quả, thịt… mà trẻ ăn đã cung cấp đủ lượng muối mà trẻ cần.

2. Cách nấu cháo thịt bò, rau chùm ngây cho bé 8 tháng tuổi

Để thực hiện món cháo này cho bé 8 tháng, bạn cần chuẩn bị:

Cách chế biến

3. Cháo thịt heo, nấm rơm

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cách chế biến

Nấm rơm cắt chân, cạo rửa sạch, trụng sơ qua nước sôi rồi băm nhuyễn.

Cho thịt heo vào nấu với nước hoặc cháo, sau đó cho nấm rơm vào nấu chín. Cháo sôi thì nhắc xuống, để nguội bớt, thêm dầu ăn vào, khuấy đều và cho bé thưởng thức.

4. Cháo cá hồi phô mai

Nguyên liệu để làm nên món cháo cho bé 8 tháng này bao gồm:

Cách chế biến

5. Cách nấu cháo cá cà rốt cho bé 8 tháng tuổi

8 tháng tuổi là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của bé. Ở giai đoạn này, mẹ cần đặc biệt lưu tâm nhiều đến chế độ dinh dưỡng nhằm đảm bảo bé được cung cấp đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu để phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ. Việc xây dựng khẩu phần ăn và thực đơn ăn dặm là 2 “yếu tố vàng” mà bạn cần thực hiện. Để làm được điều này, bạn nên tham khảo ngay một số bí quyết nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi cực đơn giản thông qua những chia sẻ dưới đây của Hello Bacsi.

Cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi vừa ngon vừa giàu dinh dưỡng

Dưới đây là một số cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi vừa thơm ngon, lại bổ dưỡng:

1. Cháo thịt heo bí đao

Để nấu món cháo này, bạn cần chuẩn bị:

Cách chế biến

Đun sôi hỗn hợp thịt với nước, sau đó cho bí đao vào. Đun đến khi bí mềm thì nhắc xuống và để cho bớt nóng. Trộn bột/cháo vào, thêm dầu ăn, thêm vài giọt nước mắm (nếu cần), trộn đều, để cho nguội bớt rồi cho bé thưởng thức.

Lưu ý: Mẹ có thể cho một vài giọt nước mắm vào trong cháo của bé. Tuy nhiên với bé dưới 1 tuổi, mẹ không nên nêm muối hay nước mắm vào đồ ăn cho bé. Nguyên do là trong sữa, rau củ quả, thịt… mà trẻ ăn đã cung cấp đủ lượng muối mà trẻ cần.

2. Cách nấu cháo thịt bò, rau chùm ngây cho bé 8 tháng tuổi

Để thực hiện món cháo này cho bé 8 tháng, bạn cần chuẩn bị:

Cách chế biến

3. Cháo thịt heo, nấm rơm

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cách chế biến

Nấm rơm cắt chân, cạo rửa sạch, trụng sơ qua nước sôi rồi băm nhuyễn.

Cho thịt heo vào nấu với nước hoặc cháo, sau đó cho nấm rơm vào nấu chín. Cháo sôi thì nhắc xuống, để nguội bớt, thêm dầu ăn vào, khuấy đều và cho bé thưởng thức.

4. Cháo cá hồi phô mai

Nguyên liệu để làm nên món cháo cho bé 8 tháng này bao gồm:

Cách chế biến

5. Cách nấu cháo cá cà rốt cho bé 8 tháng tuổi

Nguyên liệu cần chuẩn bị:


Cách chế biến

Đổ bột vào nước ấm khuấy đều cho đến khi bột mịn nhuyễn. Trộn cá, cà rốt, nước nắm, dầu ăn vào bột đã pha (hoặc cháo) và cho bé thưởng thức.

6. Cháo thịt heo cải ngọt

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cách chế biến

Cho thịt heo vào nước, bắc lên bếp đun cho thịt chín mềm. Tiếp theo, bạn cho cải ngọt vào nấu chín mềm, bắc xuống để bớt nóng. Trộn vào cháo hoặc bột, thêm dầu ăn và nước mắm rồi cho bé thưởng thức.

Một số sai lầm trong cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi mà bạn nên tránh

Việc nấu cháo bằng nước xương, cho bé ăn nhiều khoai tây, cà rốt hoặc đồ nghiền nhuyễn quá lâu… là những sai lầm nghiêm trọng làm bé chậm tăng cân:

1. Nấu cháo bằng nước xương hầm

Rất nhiều bà mẹ ngày nào cũng hầm xương để lấy nước nấu cháo cho con ăn vì nghĩ rằng những chất bổ từ xương sẽ tan trong nước và bé hấp thu đầy đủ các chất này. Thế nhưng, việc sử dụng nước hầm xương để nấu cho bé ăn chỉ có tác dụng tạo vị ngọt và mùi thơm. Những chất đạm vẫn còn trong xác thịt, xương. Do vậy, nên cho trẻ ăn cả xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng vì thiếu chất.

2. Cho bé ăn đồ nghiền nhuyễn quá lâu

Nếu bạn quá lạm dụng máy xay sinh tố trong khi chế biến đồ ăn cho con thì sẽ khiến trẻ bị ỷ lại, thậm chí đến 3 – 4 tuổi, mọc đầy đủ răng rồi vẫn phải ăn đồ nghiền nhuyễn vì cứ ăn lợn cợn là bị hóc hay nôn ói. Không những vậy, việc ăn đồ nghiền nhuyễn quá lâu còn khiến trẻ không có phản xạ nhai, dịch vị không được kích thích nên không cảm nhận mùi vị thức ăn, không có cảm giác ăn uống, lâu ngày bé rất dễ biếng ăn.

Để tránh điều này, bạn nên tập cho trẻ ăn những thức ăn phù hợp trong từng thời điểm của trẻ. Khi trẻ 6 tháng tuổi thì tập ăn bột loãng rồi sệt dần, 7 – 8 tháng ăn cháo rây nhuyễn hoặc bột đặc, 12 tháng thì tập ăn với cháo nấu còn hạt và các thức ăn mềm như phở, bún…

3. Dùng cháo dinh dưỡng “vỉa hè” cho bé 8 tháng tuổi

Do bận rộn công việc, nhiều cha mẹ có xu hướng mua cháo dinh dưỡng chế biến sẵn bán ngoài vỉa hè cho con ăn. Ngoài ra, một số người thích mua cháo dinh dưỡng chỉ vì nghiện món này chứ không phải họ không có thời gian chế biến.

Nhiều trẻ ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài đường thường không tăng cân do cháo loãng không đủ chất. Một số trẻ phải đến bệnh viện vì nôn và tiêu chảy do cháo không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, để đảm bảo con phát triển khỏe mạnh và toàn diện, bạn nên dành thời gian nấu cháo cho bé, nếu buộc phải dùng, hãy cho thêm dầu ăn, thịt, cá hay trứng vào cháo trước khi cho bé ăn.

4. Cho trẻ ăn quá mặn

Các chuyên gia y tế cũng cảnh báo rằng việc ăn quá nhiều muối có thể dẫn đến bệnh huyết áp cao, đau tim, đột quỵ và cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khỏe. Trẻ nhỏ có cảm giác vị giác tốt hơn người lớn rất nhiều lần, vì vậy, khi nêm nếm thức ăn cho trẻ, bạn cần nêm nhạt hơn bình thường. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn chế biến sẵn như khoai tây chiên giòn, snack, thức ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp… để tránh việc bé bị nạp quá nhiều muối vào cơ thể.

5. Nấu nồi cháo cho bé 8 tháng quá lớn rồi đun lại nhiều lần

Do bận rộn, bé lại ăn mỗi bữa không nhiều nên có không ít bà mẹ có xu hướng nấu một nồi cháo to, hâm đi hâm lại nhiều lần cho bé ăn. Tuy nhiên, nếu làm vậy sẽ không giữ được chất dinh dưỡng. Khi bạn hâm lại lần một rồi lần hai, lượng vitamin và khoáng chất trong các loại thực phẩm sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Không những vậy, trẻ cũng sẽ bị ngán vì ăn 3 bữa cùng một mùi vị.

Thực đơn ăn dặm cơ bản cho bé 8 tháng tuổi

8 tháng tuổi là thời điểm mà nhu cầu dinh dưỡng của bé đã tăng lên đáng kể. Lúc này, lượng dinh dưỡng tối thiểu mà bé cần mỗi ngày là khoảng 500ml sữa và 3 bữa ăn bột hoặc cháo (mỗi bữa khoảng 200ml). Với lượng thức ăn trên, mỗi ngày, bạn nên cho bé ăn từ 2 – 3 bữa, việc ăn dặm của trẻ có thể bao gồm các bữa chính và đan xen thêm nhiều bữa phụ.

Nguyên liệu cần chuẩn bị:


Cách chế biến

Đổ bột vào nước ấm khuấy đều cho đến khi bột mịn nhuyễn. Trộn cá, cà rốt, nước nắm, dầu ăn vào bột đã pha (hoặc cháo) và cho bé thưởng thức.

6. Cháo thịt heo cải ngọt

Nguyên liệu cần chuẩn bị:

Cách chế biến

Cho thịt heo vào nước, bắc lên bếp đun cho thịt chín mềm. Tiếp theo, bạn cho cải ngọt vào nấu chín mềm, bắc xuống để bớt nóng. Trộn vào cháo hoặc bột, thêm dầu ăn và nước mắm rồi cho bé thưởng thức.

Một số sai lầm trong cách nấu cháo cho bé 8 tháng tuổi mà bạn nên tránh

Việc nấu cháo bằng nước xương, cho bé ăn nhiều khoai tây, cà rốt hoặc đồ nghiền nhuyễn quá lâu… là những sai lầm nghiêm trọng làm bé chậm tăng cân:

1. Nấu cháo bằng nước xương hầm

Rất nhiều bà mẹ ngày nào cũng hầm xương để lấy nước nấu cháo cho con ăn vì nghĩ rằng những chất bổ từ xương sẽ tan trong nước và bé hấp thu đầy đủ các chất này. Thế nhưng, việc sử dụng nước hầm xương để nấu cho bé ăn chỉ có tác dụng tạo vị ngọt và mùi thơm. Những chất đạm vẫn còn trong xác thịt, xương. Do vậy, nên cho trẻ ăn cả xác lẫn nước để đề phòng suy dinh dưỡng vì thiếu chất.

2. Cho bé ăn đồ nghiền nhuyễn quá lâu

Nếu bạn quá lạm dụng máy xay sinh tố trong khi chế biến đồ ăn cho con thì sẽ khiến trẻ bị ỷ lại, thậm chí đến 3 – 4 tuổi, mọc đầy đủ răng rồi vẫn phải ăn đồ nghiền nhuyễn vì cứ ăn lợn cợn là bị hóc hay nôn ói. Không những vậy, việc ăn đồ nghiền nhuyễn quá lâu còn khiến trẻ không có phản xạ nhai, dịch vị không được kích thích nên không cảm nhận mùi vị thức ăn, không có cảm giác ăn uống, lâu ngày bé rất dễ biếng ăn.

Để tránh điều này, bạn nên tập cho trẻ ăn những thức ăn phù hợp trong từng thời điểm của trẻ. Khi trẻ 6 tháng tuổi thì tập ăn bột loãng rồi sệt dần, 7 – 8 tháng ăn cháo rây nhuyễn hoặc bột đặc, 12 tháng thì tập ăn với cháo nấu còn hạt và các thức ăn mềm như phở, bún…

3. Dùng cháo dinh dưỡng “vỉa hè” cho bé 8 tháng tuổi

Do bận rộn công việc, nhiều cha mẹ có xu hướng mua cháo dinh dưỡng chế biến sẵn bán ngoài vỉa hè cho con ăn. Ngoài ra, một số người thích mua cháo dinh dưỡng chỉ vì nghiện món này chứ không phải họ không có thời gian chế biến.

Nhiều trẻ ăn cháo dinh dưỡng mua ngoài đường thường không tăng cân do cháo loãng không đủ chất. Một số trẻ phải đến bệnh viện vì nôn và tiêu chảy do cháo không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, để đảm bảo con phát triển khỏe mạnh và toàn diện, bạn nên dành thời gian nấu cháo cho bé, nếu buộc phải dùng, hãy cho thêm dầu ăn, thịt, cá hay trứng vào cháo trước khi cho bé ăn.

4. Cho trẻ ăn quá mặn

Các chuyên gia y tế cũng cảnh báo rằng việc ăn quá nhiều muối có thể dẫn đến bệnh huyết áp cao, đau tim, đột quỵ và cũng là nguyên nhân dẫn đến nhiều hệ lụy về sức khỏe. Trẻ nhỏ có cảm giác vị giác tốt hơn người lớn rất nhiều lần, vì vậy, khi nêm nếm thức ăn cho trẻ, bạn cần nêm nhạt hơn bình thường. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn chế biến sẵn như khoai tây chiên giòn, snack, thức ăn nhanh, thực phẩm đóng hộp… để tránh việc bé bị nạp quá nhiều muối vào cơ thể.

5. Nấu nồi cháo cho bé 8 tháng quá lớn rồi đun lại nhiều lần

Do bận rộn, bé lại ăn mỗi bữa không nhiều nên có không ít bà mẹ có xu hướng nấu một nồi cháo to, hâm đi hâm lại nhiều lần cho bé ăn. Tuy nhiên, nếu làm vậy sẽ không giữ được chất dinh dưỡng. Khi bạn hâm lại lần một rồi lần hai, lượng vitamin và khoáng chất trong các loại thực phẩm sẽ mất đi gần hết và có mùi vị khó ăn. Không những vậy, trẻ cũng sẽ bị ngán vì ăn 3 bữa cùng một mùi vị.

Thực đơn ăn dặm cơ bản cho bé 8 tháng tuổi

8 tháng tuổi là thời điểm mà nhu cầu dinh dưỡng của bé đã tăng lên đáng kể. Lúc này, lượng dinh dưỡng tối thiểu mà bé cần mỗi ngày là khoảng 500ml sữa và 3 bữa ăn bột hoặc cháo (mỗi bữa khoảng 200ml). Với lượng thức ăn trên, mỗi ngày, bạn nên cho bé ăn từ 2 – 3 bữa, việc ăn dặm của trẻ có thể bao gồm các bữa chính và đan xen thêm nhiều bữa phụ.

Về chế độ dinh dưỡng, bạn cần phải đảm bảo bé nhận được 4 nhóm chất như protein, glucid, lipid, vitamin và khoáng chất. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi ngày bé cần ăn khoảng:

Ngoài ra, bạn cũng cần cho bé ăn nhiều rau xanh, trái cây vì đây đều là những thực phẩm dễ tiêu hóa và cung cấp một số chất dinh dưỡng như carbohydrate, protein, vitamin A, vitamin C, chất xơ… Đây là những dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện và khỏe mạnh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Nên cho bé 8 tháng tuổi ăn dặm như thế nào?

Khi cho trẻ ăn dặm, bạn cần lên lịch ăn sáng, ăn trưa và ăn tối một cách khoa học để giúp trẻ làm quen với giờ ăn và cữ ăn. Cho bé ăn 2 – 3 bữa chính mỗi ngày và đan xen là bữa ăn nhẹ (có thể là hoa quả, váng sữa hoặc sữa chua…):

Ngoài cháo cho bé 8 tháng, còn thực phẩm nào phù hợp ở giai đoạn này hay không?

Một chế độ ăn khoa học cho trẻ 8 tháng tuổi sẽ bao gồm các loại thực phẩm giàu carbohydrate, protein, vitamin và khoáng chất:

1. Trái cây

Trái cây chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất và các vi chất dinh dưỡng khác. Ngoài các loại trái cây thông thường như: chuối, đu đủ, dưa hấu, dưa gang, táo… bạn cũng có thể cho bé ăn một số loại trái cây nh
ư kiwi, dâu tây, đào… Khi cho bé ăn, bạn có thể bào nhuyễn hoặc cắt thành nhiều hình dạng khác nhau để bé cảm thấy thích thú.

2. Rau củ

Khi con được 8 tháng tuổi, bạn có thể chuyển từ việc cho bé ăn rau nghiền sang rau thái nhỏ và kết hợp nhiều loại rau vào chế độ ăn của bé. Ở độ tuổi này, bạn có thể cho bé ăn súp lơ, bông cải xanh, măng tây, đậu xanh và bí ngô…

3. Cá

Cá là loại thực phẩm rất bổ dưỡng dành cho trẻ 8 tháng tuổi. Các loại cá như cá ngừ, cá hồi… rất giàu axit béo omega-3, một dưỡng chất rất tốt cho sự tăng trưởng và phát triển trí não cho trẻ. Bạn có thể cho trẻ ăn cá hấp chín tán nhuyễn trộn cùng cháo hoặc nấu súp.

4. Gà

Thịt gà được xem là một trong những thực phẩm lành mạnh nhất dành cho trẻ nhỏ. Bạn có thể bắt đầu cho bé ăn loại thực phẩm này khi bé được 7 tháng. Ngoài thịt gà, bạn cũng có thể dùng nước hầm gà để nấu cháo hay súp cho bé.

5. Phô mai

Phô mai là nguồn cung cấp canxi tuyệt vời cho trẻ đang phát triển. Bạn có thể dùng các loại phô mai để làm bữa ăn nhẹ cho bé. Tuy nhiên, bạn cần tránh cho con ăn quá nhiều vì có thể gây đau dạ dày.

6. Trứng

Trứng là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe vì nó chứa nhiều chất béo tốt và protein. Tuy nhiên, một số bé có thể bị dị ứng với trứng, vì vậy khi cho bé ăn, bạn cần phải chú ý quan sát để xem trẻ có dấu hiệu dị ứng không. Lưu ý là khi cho con ăn trứng lần đầu, bạn chỉ nên cho bé ăn với lượng vừa phải và quan sát xem phản ứng của bé.

7. Sữa chua

Sữa chua cũng là thực phẩm rất tốt cho bé 8 tháng tuổi. Bởi thực phẩm này không chỉ cung cấp các lợi khuẩn tốt cho đường ruột mà còn đem đến cho cơ thể rất nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu.

Ngân Phạm/HELLO BACSI

Về chế độ dinh dưỡng, bạn cần phải đảm bảo bé nhận được 4 nhóm chất như protein, glucid, lipid, vitamin và khoáng chất. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi ngày bé cần ăn khoảng:

Ngoài ra, bạn cũng cần cho bé ăn nhiều rau xanh, trái cây vì đây đều là những thực phẩm dễ tiêu hóa và cung cấp một số chất dinh dưỡng như carbohydrate, protein, vitamin A, vitamin C, chất xơ… Đây là những dưỡng chất rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện và khỏe mạnh ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.

Nên cho bé 8 tháng tuổi ăn dặm như thế nào?

Khi cho trẻ ăn dặm, bạn cần lên lịch ăn sáng, ăn trưa và ăn tối một cách khoa học để giúp trẻ làm quen với giờ ăn và cữ ăn. Cho bé ăn 2 – 3 bữa chính mỗi ngày và đan xen là bữa ăn nhẹ (có thể là hoa quả, váng sữa hoặc sữa chua…):

Ngoài cháo cho bé 8 tháng, còn thực phẩm nào phù hợp ở giai đoạn này hay không?

Một chế độ ăn khoa học cho trẻ 8 tháng tuổi sẽ bao gồm các loại thực phẩm giàu carbohydrate, protein, vitamin và khoáng chất:

1. Trái cây

Trái cây chứa rất nhiều vitamin, khoáng chất và các vi chất dinh dưỡng khác. Ngoài các loại trái cây thông thường như: chuối, đu đủ, dưa hấu, dưa gang, táo… bạn cũng có thể cho bé ăn một số loại trái cây nh
ư kiwi, dâu tây, đào… Khi cho bé ăn, bạn có thể bào nhuyễn hoặc cắt thành nhiều hình dạng khác nhau để bé cảm thấy thích thú.

2. Rau củ

Khi con được 8 tháng tuổi, bạn có thể chuyển từ việc cho bé ăn rau nghiền sang rau thái nhỏ và kết hợp nhiều loại rau vào chế độ ăn của bé. Ở độ tuổi này, bạn có thể cho bé ăn súp lơ, bông cải xanh, măng tây, đậu xanh và bí ngô…

3. Cá

Cá là loại thực phẩm rất bổ dưỡng dành cho trẻ 8 tháng tuổi. Các loại cá như cá ngừ, cá hồi… rất giàu axit béo omega-3, một dưỡng chất rất tốt cho sự tăng trưởng và phát triển trí não cho trẻ. Bạn có thể cho trẻ ăn cá hấp chín tán nhuyễn trộn cùng cháo hoặc nấu súp.

4. Gà

Thịt gà được xem là một trong những thực phẩm lành mạnh nhất dành cho trẻ nhỏ. Bạn có thể bắt đầu cho bé ăn loại thực phẩm này khi bé được 7 tháng. Ngoài thịt gà, bạn cũng có thể dùng nước hầm gà để nấu cháo hay súp cho bé.

5. Phô mai

Phô mai là nguồn cung cấp canxi tuyệt vời cho trẻ đang phát triển. Bạn có thể dùng các loại phô mai để làm bữa ăn nhẹ cho bé. Tuy nhiên, bạn cần tránh cho con ăn quá nhiều vì có thể gây đau dạ dày.

6. Trứng

Trứng là thực phẩm rất tốt cho sức khỏe vì nó chứa nhiều chất béo tốt và protein. Tuy nhiên, một số bé có thể bị dị ứng với trứng, vì vậy khi cho bé ăn, bạn cần phải chú ý quan sát để xem trẻ có dấu hiệu dị ứng không. Lưu ý là khi cho con ăn trứng lần đầu, bạn chỉ nên cho bé ăn với lượng vừa phải và quan sát xem phản ứng của bé.

7. Sữa chua

Sữa chua cũng là thực phẩm rất tốt cho bé 8 tháng tuổi. Bởi thực phẩm này không chỉ cung cấp các lợi khuẩn tốt cho đường ruột mà còn đem đến cho cơ thể rất nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu.

Ngân Phạm/HELLO BACSI

Xem thêm: Giảm ham muốn tình dục

Rate this post
Exit mobile version