Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nấm Candida miệng (Nấm miệng, nấm lưỡi, tưa lưỡi)

Nấm Candida miệng (nấm miệng, nấm lưỡi hoặc tưa lưỡi) là tình trạng viêm nhiễm do một dạng vi nấm men có tên khoa học là Candida albicans sinh sôi ở niêm mạc họng miệng. Thông thường, trong miệng vẫn có nấm Candida với số lượng vừa phải, nhưng đôi khi do mất cân bằng hệ sinh thái vi sinh trong miệng hoặc do cơ thể giảm sức đề kháng mà nó có thể phát triển quá mức và gây ra bệnh.

Nấm Candida miệng (nấm miệng, nấm lưỡi hoặc tưa lưỡi) là tình trạng viêm nhiễm do một dạng vi nấm men có tên khoa học là Candida albicans sinh sôi ở niêm mạc họng miệng. Thông thường, trong miệng vẫn có nấm Candida với số lượng vừa phải, nhưng đôi khi do mất cân bằng hệ sinh thái vi sinh trong miệng hoặc do cơ thể giảm sức đề kháng mà nó có thể phát triển quá mức và gây ra bệnh.

Vậy biểu hiện của bệnh nấm Candida miệng là gì và nấm lưỡi phải chữa thế nào hiệu quả? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé!

 

Vậy biểu hiện của bệnh nấm Candida miệng là gì và nấm lưỡi phải chữa thế nào hiệu quả? Mời bạn cùng tìm hiểu trong bài viết sau nhé!

 

Tìm hiểu chung

Nấm Candida miệng (nấm lưỡi) là gì?

Sự phát triển quá mức của nấm Candida albicans ở miệng sẽ dẫn đến tình trạng tưa lưỡi, còn gọi là bệnh nấm miệng hay nấm lưỡi. Nấm Candida miệng gây ra các tổn thương màu trắng kem, thường ở lưỡi hoặc mặt trong của má. Đôi khi, bệnh có thể lan lên vòm khẩu cái, lan ra nướu, amidan hoặc lan tới thành sau họng.

Một số thể bệnh nặng, nấm có thể lan sâu xuống hệ tiêu hóa như hạ họng, thực quản, ruột, gan; lan xuống phổi, thậm chí nhiễm nấm đa phủ tạng. Tình trạng nghiêm trọng này có thể xảy ra ở bệnh nhân HIV, tiểu đường, suy thận, ung thư và những người bệnh nặng khác phải nằm dài ngày trong khu hồi sức tích cực.

Mặc dù tưa miệng có thể gặp ở bất kỳ ai, nhưng bệnh thường xảy ra ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn tuổi. Đặc biệt, những người bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc một số bệnh mạn tính khiến cơ thể giảm đề kháng hoặc những người đang dùng kháng sinh dài ngày, dùng thuốc ức chế miễn dịch dài ngày dễ mắc phải bệnh này.

Nấm Candida miệng (nấm lưỡi) là gì?

Sự phát triển quá mức của nấm Candida albicans ở miệng sẽ dẫn đến tình trạng tưa lưỡi, còn gọi là bệnh nấm miệng hay nấm lưỡi. Nấm Candida miệng gây ra các tổn thương màu trắng kem, thường ở lưỡi hoặc mặt trong của má. Đôi khi, bệnh có thể lan lên vòm khẩu cái, lan ra nướu, amidan hoặc lan tới thành sau họng.

Một số thể bệnh nặng, nấm có thể lan sâu xuống hệ tiêu hóa như hạ họng, thực quản, ruột, gan; lan xuống phổi, thậm chí nhiễm nấm đa phủ tạng. Tình trạng nghiêm trọng này có thể xảy ra ở bệnh nhân HIV, tiểu đường, suy thận, ung thư và những người bệnh nặng khác phải nằm dài ngày trong khu hồi sức tích cực.

Mặc dù tưa miệng có thể gặp ở bất kỳ ai, nhưng bệnh thường xảy ra ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và người lớn tuổi. Đặc biệt, những người bị suy giảm miễn dịch hoặc mắc một số bệnh mạn tính khiến cơ thể giảm đề kháng hoặc những người đang dùng kháng sinh dài ngày, dùng thuốc ức chế miễn dịch dài ngày dễ mắc phải bệnh này.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết

Triệu chứng nấm miệng ở người lớn

Đối với nấm miệng ở người lớn, ta có thể nhận thấy qua các mảng tổn thương màu trắng hoặc kem, nổi gờ lên như lát pho mát mỏng. Những tổn thương này có thể là dạng giả mạc trắng ngà, dạng viêm đỏ lựng hoặc dạng tăng sản mảng dày với những mụn đỏ li ti. Nó gây ra một số khó chịu như:

Dấu hiệu nấm lưỡi ở trẻ em

Trẻ bị nấm lưỡi sẽ có các mảng trắng trên lưỡi và đôi khi ở những nơi khác trong khoang miệng. Các tổn thương này có thể gây đau và khiến trẻ khó ăn hoặc khó bú. Không những vậy, trẻ bị nấm Candida miệng có thể truyền nấm sang vú của người mẹ khi bú sữa. Nếu nhiễm bệnh, đầu vú người mẹ có thể bị đỏ rát, viêm nứt và đau.

Triệu chứng nấm miệng ở người lớn

Đối với nấm miệng ở người lớn, ta có thể nhận thấy qua các mảng tổn thương màu trắng hoặc kem, nổi gờ lên như lát pho mát mỏng. Những tổn thương này có thể là dạng giả mạc trắng ngà, dạng viêm đỏ lựng hoặc dạng tăng sản mảng dày với những mụn đỏ li ti. Nó gây ra một số khó chịu như:

Dấu hiệu nấm lưỡi ở trẻ em

Trẻ bị nấm lưỡi sẽ có các mảng trắng trên lưỡi và đôi khi ở những nơi khác trong khoang miệng. Các tổn thương này có thể gây đau và khiến trẻ khó ăn hoặc khó bú. Không những vậy, trẻ bị nấm Candida miệng có thể truyền nấm sang vú của người mẹ khi bú sữa. Nếu nhiễm bệnh, đầu vú người mẹ có thể bị đỏ rát, viêm nứt và đau.

Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn hoặc con bạn có các mảng màu trắng bên trong miệng, hãy đến khám bác sĩ hoặc nha sĩ. Bệnh nấm Candida miệng thường không phổ biến ở trẻ lớn, thanh thiếu niên và người lớn khỏe mạnh. Vì vậy, nếu bị mắc bệnh, hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra tổng quát để phát hiện các tình trạng bệnh lý tiềm ẩn hoặc tìm ra các nguyên nhân khác.

Khi nào bạn cần đến gặp bác sĩ?

Nếu bạn hoặc con bạn có các mảng màu trắng bên trong miệng, hãy đến khám bác sĩ hoặc nha sĩ. Bệnh nấm Candida miệng thường không phổ biến ở trẻ lớn, thanh thiếu niên và người lớn khỏe mạnh. Vì vậy, nếu bị mắc bệnh, hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra tổng quát để phát hiện các tình trạng bệnh lý tiềm ẩn hoặc tìm ra các nguyên nhân khác.

Nguyên nhân gây bệnh

Nguyên nhân gây nấm Candida miệng (nấm lưỡi) là gì?

Thông thường, khi hệ miễn dịch hoạt động tốt có thể đưa hệ vi sinh đang “cư trú” trên cơ thể vào khuôn khổ nhất định. Sự cân bằng “lực lượng” giữa các vi sinh vật sẽ duy trì sự ổn định của “hệ sinh thái” này. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch bị suy yếu cũng như khi có sự mất cân bằng “lực lượng” giữa các chủng loại vi sinh, thì loại nấm men này sẽ trỗi dậy và “cướp chính quyền”, gây ra những tổn thương ở miệng họng.

Dưới đây là một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh, cụ thể như:

Nguyên nhân gây nấm Candida miệng (nấm lưỡi) là gì?

Thông thường, khi hệ miễn dịch hoạt động tốt có thể đưa hệ vi sinh đang “cư trú” trên cơ thể vào khuôn khổ nhất định. Sự cân bằng “lực lượng” giữa các vi sinh vật sẽ duy trì sự ổn định của “hệ sinh thái” này. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch bị suy yếu cũng như khi có sự mất cân bằng “lực lượng” giữa các chủng loại vi sinh, thì loại nấm men này sẽ trỗi dậy và “cướp chính quyền”, gây ra những tổn thương ở miệng họng.

Dưới đây là một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh, cụ thể như:

Chẩn đoán và điều trị

Các phương pháp chẩn đoán bệnh tưa lưỡi

Bác sĩ có thể nghĩ tới bệnh nấm miệng khi phát hiện những hình thái tổn thương đặc trưng trong miệng bệnh nhân.

Các phương pháp chẩn đoán bệnh tưa lưỡi

Bác sĩ có thể nghĩ tới bệnh nấm miệng khi phát hiện những hình thái tổn thương đặc trưng trong miệng bệnh nhân.

Trong một số trường hợp, cần phải xác định chẩn đoán, bác sĩ có thể lấy mẫu để soi, nuôi cấy, thậm chí phải sinh thiết vùng tổn thương để xác định chẩn đoán. Việc này sẽ đơn giản nếu tổn thương chỉ trong phạm vi miệng họng. Nếu tổn thương ở khu vực xa như hạ họng, thực quản, phế quản phổi thì bác sĩ phải tiến hành thủ thuật nội soi để lấy mẫu, chụp thực quản để đánh giá, giúp cho việc xác định chẩn đoán và tiên lượng.

Nấm lưỡi phải chữa thế nào?

Để điều trị bệnh nấm lưỡi, bác sĩ có thể kê toa những loại thuốc kháng nấm, dùng tại chỗ hoặc toàn thân tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh, từng người bệnh, ví dụ một vài loại thuốc sau:

Thông thường, khi được điều trị, bệnh tưa miệng sẽ hết sau vài tuần. Tuy vậy, trong một số trường hợp, bệnh có thể dai dẳng hoặc tái đi tái lại. Với những trường hợp đó, bác sĩ sẽ phải chỉ định thêm các xét nghiệm chuyên sâu nhằm tìm kiếm nguyên nhân tiềm ẩn gây nên tình trạng này.

Trong một số trường hợp, cần phải xác định chẩn đoán, bác sĩ có thể lấy mẫu để soi, nuôi cấy, thậm chí phải sinh thiết vùng tổn thương để xác định chẩn đoán. Việc này sẽ đơn giản nếu tổn thương chỉ trong phạm vi miệng họng. Nếu tổn thương ở khu vực xa như hạ họng, thực quản, phế quản phổi thì bác sĩ phải tiến hành thủ thuật nội soi để lấy mẫu, chụp thực quản để đánh giá, giúp cho việc xác định chẩn đoán và tiên lượng.

Nấm lưỡi phải chữa thế nào?

Để điều trị bệnh nấm lưỡi, bác sĩ có thể kê toa những loại thuốc kháng nấm, dùng tại chỗ hoặc toàn thân tùy thuộc vào từng tình trạng bệnh, từng người bệnh, ví dụ một vài loại thuốc sau:

Thông thường, khi được điều trị, bệnh tưa miệng sẽ hết sau vài tuần. Tuy vậy, trong một số trường hợp, bệnh có thể dai dẳng hoặc tái đi tái lại. Với những trường hợp đó, bác sĩ sẽ phải chỉ định thêm các xét nghiệm chuyên sâu nhằm tìm kiếm nguyên nhân tiềm ẩn gây nên tình trạng này.

Phòng ngừa

Phòng ngừa nấm Candida miệng

Để phòng tránh, cũng như hạn chế rủi ro bệnh tái phát, bạn nên tập một số thói quen như:

Phòng ngừa nấm Candida miệng

Để phòng tránh, cũng như hạn chế rủi ro bệnh tái phát, bạn nên tập một số thói quen như:

Xem thêm: Chữa đau dạ dày bằng hạt sen với các món ăn bài thuốc cực hay

Rate this post
Exit mobile version