Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Ngứa da

Tìm hiểu chung

Ngứa da là gì?

Ngứa da là một cảm giác khó chịu, gây kích ứng trên da khiến bạn muốn gãi. Tình trạng này có thể trở nên tệ hơn khi da bị khô. Do đó, ngứa da thường xảy ra phổ biến ở người lớn tuổi vì da có xu hướng mất dần độ ẩm theo tuổi tác.

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ngứa, vùng da bị ảnh hưởng có thể vẫn bình thường, đỏ lên, khô ráp hay nổi sần. Khi gãi nhiều lần có thể khiến vùng da này dày lên hoặc có khi chảy máu, nhiễm trùng.

Nhiều người cảm thấy tình trạng này giảm nhẹ sau khi thực hiện các biện pháp tự chăm sóc da tại nhà như dưỡng ẩm hàng ngày, sử dụng sản phẩm vệ sinh (như sữa tắm, sữa rửa mặt…) dịu nhẹ và tắm với nước ấm. Nếu muốn điều trị lâu dài thì phải xác định và điều trị đúng nguyên nhân gây ra ngứa.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng ngứa da

Bạn có thể cảm thấy ngứa ở một vùng nhỏ nhất định, như ở cánh tay, chân hoặc ngứa trên toàn bộ cơ thể. Vùng da bị ngứa có thể sẽ không có bất kỳ dấu hiệu thay đổi đáng chú ý nào hoặc có khi bị:

Đôi khi tình trạng ngứa da xảy ra trong thời gian dài và ngày càng dữ dội. Khi bạn chà xát hoặc gãi ở vùng da đó, cảm giác ngứa sẽ tăng lên. Sau đó, bạn càng ngứa và càng gãi nhiều hơn, tạo thành một vòng luẩn quẩn. Hành động này sẽ khó có thể dừng lại được.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Hãy đến gặp bác sĩ da liễu nếu bạn bị ngứa:

Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn trong 3 tháng mặc dù đã được điều trị, hãy đến gặp bác sĩ da liễu để được kiểm tra da và gặp thêm bác sĩ nội khoa để đánh giá những bệnh lý khác.

Nguyên nhân

Nguyên nhân ngứa da là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra cảm giác khó chịu này. Một số nguyên nhân phổ biến gồm:

Tìm hiểu chung

Ngứa da là gì?

Ngứa da là một cảm giác khó chịu, gây kích ứng trên da khiến bạn muốn gãi. Tình trạng này có thể trở nên tệ hơn khi da bị khô. Do đó, ngứa da thường xảy ra phổ biến ở người lớn tuổi vì da có xu hướng mất dần độ ẩm theo tuổi tác.

Tùy thuộc vào nguyên nhân gây ngứa, vùng da bị ảnh hưởng có thể vẫn bình thường, đỏ lên, khô ráp hay nổi sần. Khi gãi nhiều lần có thể khiến vùng da này dày lên hoặc có khi chảy máu, nhiễm trùng.

Nhiều người cảm thấy tình trạng này giảm nhẹ sau khi thực hiện các biện pháp tự chăm sóc da tại nhà như dưỡng ẩm hàng ngày, sử dụng sản phẩm vệ sinh (như sữa tắm, sữa rửa mặt…) dịu nhẹ và tắm với nước ấm. Nếu muốn điều trị lâu dài thì phải xác định và điều trị đúng nguyên nhân gây ra ngứa.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng ngứa da

Bạn có thể cảm thấy ngứa ở một vùng nhỏ nhất định, như ở cánh tay, chân hoặc ngứa trên toàn bộ cơ thể. Vùng da bị ngứa có thể sẽ không có bất kỳ dấu hiệu thay đổi đáng chú ý nào hoặc có khi bị:

Đôi khi tình trạng ngứa da xảy ra trong thời gian dài và ngày càng dữ dội. Khi bạn chà xát hoặc gãi ở vùng da đó, cảm giác ngứa sẽ tăng lên. Sau đó, bạn càng ngứa và càng gãi nhiều hơn, tạo thành một vòng luẩn quẩn. Hành động này sẽ khó có thể dừng lại được.

Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?

Hãy đến gặp bác sĩ da liễu nếu bạn bị ngứa:

Nếu tình trạng này vẫn tiếp diễn trong 3 tháng mặc dù đã được điều trị, hãy đến gặp bác sĩ da liễu để được kiểm tra da và gặp thêm bác sĩ nội khoa để đánh giá những bệnh lý khác.

Nguyên nhân

Nguyên nhân ngứa da là gì?

Có rất nhiều nguyên nhân có thể gây ra cảm giác khó chịu này. Một số nguyên nhân phổ biến gồm:

Tuy nhiên, nhiều trường hợp không xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán ngứa da?

Bác sĩ sẽ cần theo dõi tình trạng ngứa của bạn một thời gian, đồng thời thăm khám sức khỏe và đặt một số câu hỏi liên quan. Nếu nghi ngờ tình trạng này là triệu chứng từ một bệnh lý nào đó, bạn sẽ được yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm, như:

Những phương pháp điều trị ngứa da

Việc điều trị thường tập trung vào việc tìm ra nguyên nhân chính xác gây ngứa và loại bỏ nó. Nếu các biện pháp tại nhà không giúp làm dịu da, bác sĩ sẽ khuyên dùng một số thuốc trị ngứa theo đơn hoặc các phương pháp điều trị khác. Các lựa chọn điều trị gồm:

Tuy nhiên, nhiều trường hợp không xác định nguyên nhân gây ra tình trạng này.

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán ngứa da?

Bác sĩ sẽ cần theo dõi tình trạng ngứa của bạn một thời gian, đồng thời thăm khám sức khỏe và đặt một số câu hỏi liên quan. Nếu nghi ngờ tình trạng này là triệu chứng từ một bệnh lý nào đó, bạn sẽ được yêu cầu thực hiện một số xét nghiệm, như:

Những phương pháp điều trị ngứa da

Việc điều trị thường tập trung vào việc tìm ra nguyên nhân chính xác gây ngứa và loại bỏ nó. Nếu các biện pháp tại nhà không giúp làm dịu da, bác sĩ sẽ khuyên dùng một số thuốc trị ngứa theo đơn hoặc các phương pháp điều trị khác. Các lựa chọn điều trị gồm:

Nếu không điều trị triệt để, ngứa da kéo dài hơn 6 tuần (trở thành ngứa mạn tính) có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Ví dụ, tình trạng này gây gián đoạn giấc ngủ và khiến tinh thần luôn lo lắng, buồn phiền. Khi gãi thường xuyên do ngứa có thể làm tăng cường độ ngứa, dẫn đến tổn thương da, nhiễm trùng và gây sẹo.

Các biện pháp tại nhà

Các biện pháp tại nhà giúp giảm bớt ngứa da

Để giảm ngứa tạm thời, bạn có thể những biện pháp sau:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Nếu không điều trị triệt để, ngứa da kéo dài hơn 6 tuần (trở thành ngứa mạn tính) có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn. Ví dụ, tình trạng này gây gián đoạn giấc ngủ và khiến tinh thần luôn lo lắng, buồn phiền. Khi gãi thường xuyên do ngứa có thể làm tăng cường độ ngứa, dẫn đến tổn thương da, nhiễm trùng và gây sẹo.

Các biện pháp tại nhà

Các biện pháp tại nhà giúp giảm bớt ngứa da

Để giảm ngứa tạm thời, bạn có thể những biện pháp sau:

Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.

Xem thêm: Bệnh đau đầu Arnold là gì, có nguy hiểm tới tính mạng không? Cách điều trị an toàn?

Rate this post
Exit mobile version