Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nhận biết nguyên nhân gây loãng xương để phòng ngừa hiệu quả

Loãng xương là một bệnh về xương khớp thường gặp ở người cao tuổi, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn. Hiểu rõ nguyên nhân gây loãng xương sẽ giúp bạn có cách phòng ngừa và hạn chế ảnh hưởng của bệnh đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày khi càng lớn tuổi.

Loãng xương là một bệnh về xương khớp thường gặp ở người cao tuổi, trong đó nữ giới chiếm tỷ lệ cao hơn. Hiểu rõ nguyên nhân gây loãng xương sẽ giúp bạn có cách phòng ngừa và hạn chế ảnh hưởng của bệnh đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày khi càng lớn tuổi.

Xương là một mô sống liên tục bị phá vỡ và thay thế. Loãng xương xảy ra khi việc tạo xương mới không theo kịp với tốc độ loại bỏ xương cũ. Điều này khiến mật độ chất trong xương ngày càng thưa dần, xương trở nên giòn hơn, dễ tổn thương và dễ gãy. Xương giòn đến mức khi bị ngã hoặc các cử động nhẹ như cúi xuống hoặc ho cũng có thể dẫn đến gãy xương. Tình trạng gãy xương do loãng xương thường gặp nhất ở hông, cổ tay hoặc cột sống.

Vậy nguyên nhân gây loãng xương là gì và làm thế nào để phát hiện bệnh sớm? Mời bạn cùng tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây loãng xương là gì?

Khi bạn còn trẻ, cơ thể tạo ra xương mới nhanh hơn quá trình phá hủy xương cũ, do đó khối lượng xương sẽ tăng lên. Sau những năm đầu 20, quá trình này chậm lại và hầu hết mọi người đạt đến khối lượng xương tối đa ở tuổi 30.

Khi càng lớn tuổi, khối lượng xương bị mất đi nhanh hơn tốc độ được tạo thành, từ đó gây nên bệnh loãng xương. Khả năng mắc bệnh loãng xương phụ thuộc vào khối lượng xương cao nhất mà cơ thể bạn đã đạt được khi còn trẻ. Nếu khối lượng xương đạt tối đa, tức là bạn đã “dự trữ” được nhiều xương hơn và càng ít có khả năng mắc bệnh loãng xương khi về già.

Ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân gây loãng xương khác. Trong đó, một số nguyên nhân bạn có thể thay đổi được, số khác thì không thể.

Nguyên nhân không thể thay đổi

Một số nguyên nhân gây loãng xương nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn, bao gồm:

Mất cân bằng hormone là nguyên nhân gây loãng xương có thể kiểm soát

Một số hormone đóng vai trò bảo vệ và điều chỉnh mật độ xương trong cơ thể. Do đó, những người có quá nhiều hoặc quá ít các loại hormone này có nguy cơ cao mắc bệnh loãng xương như:

Xương là một mô sống liên tục bị phá vỡ và thay thế. Loãng xương xảy ra khi việc tạo xương mới không theo kịp với tốc độ loại bỏ xương cũ. Điều này khiến mật độ chất trong xương ngày càng thưa dần, xương trở nên giòn hơn, dễ tổn thương và dễ gãy. Xương giòn đến mức khi bị ngã hoặc các cử động nhẹ như cúi xuống hoặc ho cũng có thể dẫn đến gãy xương. Tình trạng gãy xương do loãng xương thường gặp nhất ở hông, cổ tay hoặc cột sống.

Vậy nguyên nhân gây loãng xương là gì và làm thế nào để phát hiện bệnh sớm? Mời bạn cùng tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân gây loãng xương là gì?

Khi bạn còn trẻ, cơ thể tạo ra xương mới nhanh hơn quá trình phá hủy xương cũ, do đó khối lượng xương sẽ tăng lên. Sau những năm đầu 20, quá trình này chậm lại và hầu hết mọi người đạt đến khối lượng xương tối đa ở tuổi 30.

Khi càng lớn tuổi, khối lượng xương bị mất đi nhanh hơn tốc độ được tạo thành, từ đó gây nên bệnh loãng xương. Khả năng mắc bệnh loãng xương phụ thuộc vào khối lượng xương cao nhất mà cơ thể bạn đã đạt được khi còn trẻ. Nếu khối lượng xương đạt tối đa, tức là bạn đã “dự trữ” được nhiều xương hơn và càng ít có khả năng mắc bệnh loãng xương khi về già.

Ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân gây loãng xương khác. Trong đó, một số nguyên nhân bạn có thể thay đổi được, số khác thì không thể.

Nguyên nhân không thể thay đổi

Một số nguyên nhân gây loãng xương nằm ngoài tầm kiểm soát của bạn, bao gồm:

Mất cân bằng hormone là nguyên nhân gây loãng xương có thể kiểm soát

Một số hormone đóng vai trò bảo vệ và điều chỉnh mật độ xương trong cơ thể. Do đó, những người có quá nhiều hoặc quá ít các loại hormone này có nguy cơ cao mắc bệnh loãng xương như:

Nguyên nhân gây loãng xương do thiếu dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe xương. Một số loại thực phẩm và chất dinh dưỡng giúp thúc đẩy xương phát triển khỏe mạnh, trong khi những loại khác thì không.

Dưới đây là các chất dinh dưỡng cần thiết cho xương khỏe mạnh, bao gồm:

Bên cạnh đó, một số chất có thể gây hại cho xương khi dùng với hàm lượng đáng kể như:

Lối sống không lành mạnh

Một số thói quen không lành mạnh có thể là nguyên nhân gây thúc đẩy loãng xương, bao gồm:

Tác dụng phụ của một số loại thuốc là nguyên nhân gây loãng xương

Nguyên nhân gây loãng xương do thiếu dinh dưỡng

Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe xương. Một số loại thực phẩm và chất dinh dưỡng giúp thúc đẩy xương phát triển khỏe mạnh, trong khi những loại khác thì không.

Dưới đây là các chất dinh dưỡng cần thiết cho xương khỏe mạnh, bao gồm:

Bên cạnh đó, một số chất có thể gây hại cho xương khi dùng với hàm lượng đáng kể như:

Lối sống không lành mạnh

Một số thói quen không lành mạnh có thể là nguyên nhân gây thúc đẩy loãng xương, bao gồm:

Tác dụng phụ của một số loại thuốc là nguyên nhân gây loãng xương

Việc sử dụng các loại thuốc corticosteroid trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến quá trình tái tạo xương vì làm giảm lượng canxi hấp thụ từ ruột và tăng mất canxi qua thận. Ngoài ra, loãng xương cũng có liên quan đến các loại thuốc được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa các tình trạng sau:

Bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm những phương pháp chữa trị thay thế phù hợp với tình trạng của bản thân.

Các vấn đề liên quan đến sức khoẻ khác

Nguyên nhân gây loãng xương còn có thể liên quan đến một số vấn đề về sức khoẻ như:

Các triệu chứng thường gặp của bệnh loãng xương là gì?

Các nguyên nhân kể trên có thể tác động đến quá trình tái tạo xương của cơ thể và gây ra các triệu chứng của bệnh loãng xương. Giai đoạn đầu của tình trạng
loãng xương thường không có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, khi bệnh diễn biến xấu đi, bạn có thể gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng như sau:

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi biết được nguyên nhân gây loãng xương và các triệu chứng liên quan, bạn sẽ phát hiện tình trạng này sớm hơn để kịp thời điều trị. Ngoài ra, nếu nghi ngờ bất cứ dấu hiệu nào của bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất.

Việc sử dụng các loại thuốc corticosteroid trong thời gian dài có thể ảnh hưởng đến quá trình tái tạo xương vì làm giảm lượng canxi hấp thụ từ ruột và tăng mất canxi qua thận. Ngoài ra, loãng xương cũng có liên quan đến các loại thuốc được sử dụng để điều trị hoặc ngăn ngừa các tình trạng sau:

Bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm những phương pháp chữa trị thay thế phù hợp với tình trạng của bản thân.

Các vấn đề liên quan đến sức khoẻ khác

Nguyên nhân gây loãng xương còn có thể liên quan đến một số vấn đề về sức khoẻ như:

Các triệu chứng thường gặp của bệnh loãng xương là gì?

Các nguyên nhân kể trên có thể tác động đến quá trình tái tạo xương của cơ thể và gây ra các triệu chứng của bệnh loãng xương. Giai đoạn đầu của tình trạng
loãng xương thường không có triệu chứng rõ ràng. Tuy nhiên, khi bệnh diễn biến xấu đi, bạn có thể gặp phải các dấu hiệu và triệu chứng như sau:

Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi biết được nguyên nhân gây loãng xương và các triệu chứng liên quan, bạn sẽ phát hiện tình trạng này sớm hơn để kịp thời điều trị. Ngoài ra, nếu nghi ngờ bất cứ dấu hiệu nào của bệnh, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chỉ định phương pháp chẩn đoán, điều trị và xử lý tốt nhất.

Xem thêm: Sôi bụng đau dạ dày là bị gì? Có nguy hiểm không và cách chữa là gì?

Rate this post
Exit mobile version