Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nhận biết nguyên nhân tụt huyết áp để phòng ngừa sớm

Việc nhận biết được các nguyên nhân tụt huyết áp đóng vai trò quan trọng giúp bạn biết cách làm giảm triệu chứng và phòng ngừa tình trạng này.

Việc nhận biết được các nguyên nhân tụt huyết áp đóng vai trò quan trọng giúp bạn biết cách làm giảm triệu chứng và phòng ngừa tình trạng này.

Các nguyên nhân khiến huyết áp của bạn bị sụt giảm xuống mức thấp có thể bao gồm những vấn đề như mất nước, tác dụng phụ của thuốc, vấn đề tiềm ẩn sức khỏe như bệnh tim, rối loạn nội tiết tố, tình trạng thần kinh và mang thai. Việc xác định được gốc rễ nguyên nhân tụt huyết áp có thể giúp bạn tìm cách điều trị hiệu quả hơn.

Huyết áp dao động từ 90/60 mmHg đến 120/80 mmHg tùy theo độ tuổi là huyết áp bình thường, khỏe mạnh. Khi huyết áp của bạn dưới 90/60 mmHg được coi là tình trạng tụt huyết áp. Lúc này não và các cơ quan khác trong cơ thể có thể không nhận đủ máu để hoạt động bình thường và làm xuất hiện các triệu chứng ảnh hưởng đến người bệnh.

Vậy nguyên nhân gây hạ huyết áp là gì? Dưới đây bạn hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân tụt huyết áp và cách phòng ngừa phù hợp nhé!

Nguyên nhân tụt huyết áp

Có ba loại tụt huyết áp chính là hạ huyết áp thế đứng, hạ huyết áp qua trung gian thần kinh và hạ huyết áp nặng liên quan đến sốc, mỗi loại sẽ có những nguyên nhân cơ bản khác nhau. Đồng thời các vấn đề về cấu trúc tim và yếu tố nguy cơ sẽ góp phần gây hạ huyết áp bao gồm:

Hạ huyết áp thế đứng

Hạ huyết áp thế đứng là một trong những tình trạng tụt huyết áp phổ biến, hay còn gọi là hạ huyết áp tư thế. Hiện tượng này xảy ra khi huyết áp giảm nhanh trong quá trình thay đổi vị trí cơ thể, thường là khi thay đổi từ tư thế ngồi sang tư thế đứng. Khi tình trạng này xuất hiện, người bệnh có thể gặp phải các dấu hiệu tụt huyết áp như chóng mặt, mờ mắt và ngất xỉu.

Thông thường, khi bạn đang ngồi dậy ở tư thế nằm, các thụ thể thần kinh sẽ báo hiệu và hệ thống thần kinh trung ương phản ứng bằng cách kích thích với các cơ trong thành động mạch co lại để tăng huyết áp, khiến tim bạn đập nhanh hơn. Điều này nhằm giữ cho máu không chảy xuống phần thân dưới của cơ thể.

Trong hạ huyết áp thế đứng, quá trình sinh lý trong cơ thể không xảy ra như bình thường, khiến lưu lượng máu đến não của bạn suy giảm, giảm huyết áp và gây các triệu chứng chóng mặt.

Các nguyên nhân tụt huyết áp thế đứng có thể bao gồm:

Hạ huyết áp thế đứng cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc, đặc biệt là thuốc lợi tiểu hoặc thuốc điều trị huyết áp cao như thuốc chẹn beta. Một số thuốc dùng để điều trị rối loạn cương dương và rối loạn tâm thần cũng có nguy cơ gây ra huyết áp thấp. Bạn cũng có thể bị hạ huyết áp thế đứng đơn giản chỉ do ra ngoài khi trời nóng hoặc không vận động trong một thời gian dài.

Các nguyên nhân khiến huyết áp của bạn bị sụt giảm xuống mức thấp có thể bao gồm những vấn đề như mất nước, tác dụng phụ của thuốc, vấn đề tiềm ẩn sức khỏe như bệnh tim, rối loạn nội tiết tố, tình trạng thần kinh và mang thai. Việc xác định được gốc rễ nguyên nhân tụt huyết áp có thể giúp bạn tìm cách điều trị hiệu quả hơn.

Huyết áp dao động từ 90/60 mmHg đến 120/80 mmHg tùy theo độ tuổi là huyết áp bình thường, khỏe mạnh. Khi huyết áp của bạn dưới 90/60 mmHg được coi là tình trạng tụt huyết áp. Lúc này não và các cơ quan khác trong cơ thể có thể không nhận đủ máu để hoạt động bình thường và làm xuất hiện các triệu chứng ảnh hưởng đến người bệnh.

Vậy nguyên nhân gây hạ huyết áp là gì? Dưới đây bạn hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân tụt huyết áp và cách phòng ngừa phù hợp nhé!

Nguyên nhân tụt huyết áp

Có ba loại tụt huyết áp chính là hạ huyết áp thế đứng, hạ huyết áp qua trung gian thần kinh và hạ huyết áp nặng liên quan đến sốc, mỗi loại sẽ có những nguyên nhân cơ bản khác nhau. Đồng thời các vấn đề về cấu trúc tim và yếu tố nguy cơ sẽ góp phần gây hạ huyết áp bao gồm:

Hạ huyết áp thế đứng

Hạ huyết áp thế đứng là một trong những tình trạng tụt huyết áp phổ biến, hay còn gọi là hạ huyết áp tư thế. Hiện tượng này xảy ra khi huyết áp giảm nhanh trong quá trình thay đổi vị trí cơ thể, thường là khi thay đổi từ tư thế ngồi sang tư thế đứng. Khi tình trạng này xuất hiện, người bệnh có thể gặp phải các dấu hiệu tụt huyết áp như chóng mặt, mờ mắt và ngất xỉu.

Thông thường, khi bạn đang ngồi dậy ở tư thế nằm, các thụ thể thần kinh sẽ báo hiệu và hệ thống thần kinh trung ương phản ứng bằng cách kích thích với các cơ trong thành động mạch co lại để tăng huyết áp, khiến tim bạn đập nhanh hơn. Điều này nhằm giữ cho máu không chảy xuống phần thân dưới của cơ thể.

Trong hạ huyết áp thế đứng, quá trình sinh lý trong cơ thể không xảy ra như bình thường, khiến lưu lượng máu đến não của bạn suy giảm, giảm huyết áp và gây các triệu chứng chóng mặt.

Các nguyên nhân tụt huyết áp thế đứng có thể bao gồm:

Hạ huyết áp thế đứng cũng có thể là tác dụng phụ của một số loại thuốc, đặc biệt là thuốc lợi tiểu hoặc thuốc điều trị huyết áp cao như thuốc chẹn beta. Một số thuốc dùng để điều trị rối loạn cương dương và rối loạn tâm thần cũng có nguy cơ gây ra huyết áp thấp. Bạn cũng có thể bị hạ huyết áp thế đứng đơn giản chỉ do ra ngoài khi trời nóng hoặc không vận động trong một thời gian dài.

Hạ huyết áp qua trung gian thần kinh

Các vấn đề với hệ thần kinh, đặc biệt là rối loạn hệ thần kinh tự chủ, bao gồm hội chứng nhịp tim nhanh tư thế (POTS) và ngất vô cường phế vị có thể là nguyên nhân gây hạ huyết áp. Căng thẳng cảm xúc cũng có thể là một tác nhân gây hạ huyết áp qua trung gian thần kinh.

Nguyên nhân tụt huyết áp qua trung gian thần kinh xảy ra khi có sự kém giao tiếp giữa não và tim và gửi tín hiệu sai lệch rằng huyết áp của bạn đang cao. Điều này khiến cho trái tim hoạt động chậm lại và làm giảm huyết áp.

Các tổn thương về thần kinh có thể xảy ra do bệnh tiểu đường như bệnh thần kinh tự chủ (thần kinh thực vật) và bệnh thần kinh ngoại biên cũng có thể ảnh hưởng đến việc điều chỉnh huyết áp.

Hạ huyết áp nặng liên quan đến sốc

Một số nguyên nhân gây hạ huyết áp nghiêm trọng liên quan đến sốc có thể dẫn đến hạ huyết áp thế đứng. Lúc này huyết áp sụt giảm nghiêm trọng hơn nhiều so với trước đây và không có dấu hiệu trở lại bình thường.

Các nguyên nhân gây sốc hạ huyết áp bao gồm:

Đối với một số người, tụt huyết áp không gây ra vấn đề gì quá nguy hiểm, trừ khi tình trạng này xảy ra đột ngột hoặc làm xuất hiện các triệu chứng khác. Trên thực tế, khi bạn có huyết áp thấp, bạn sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đau tim hoặc đột quỵ.

Nguyên nhân tụt huyết áp do vấn đề về tim mạch

Đôi khi huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi chức năng hoặc cấu trúc của tim. Điều này có thể dẫn đến hạ huyết áp thế đứng hoặc trong trường hợp nghiêm trọng gây sốc tim. Các vấn đề về tim có thể là nguyên nhân tụt huyết áp, giảm khả năng hoạt động của tim và giảm lưu lượng máu cung cấp cho cơ thể.

Sự tích tụ của các mảng bám trong các động mạch cùng với sự lão hóa có thể làm thu hẹp mạch máu và làm giảm lưu lượng máu đến tim và não bạn. Điều này cũng có thể góp phần là nguyên nhân tụt huyết áp.

Yếu tố nguy cơ gây huyết áp thấp

Huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, bao gồm chế độ ăn uống, tập thể dục và tuổi tác của bạn. Một số yếu tố nguy cơ có thể gây hạ huyết áp bao gồm:

Hạ huyết áp qua trung gian thần kinh

Các vấn đề với hệ thần kinh, đặc biệt là rối loạn hệ thần kinh tự chủ, bao gồm hội chứng nhịp tim nhanh tư thế (POTS) và ngất vô cường phế vị có thể là nguyên nhân gây hạ huyết áp. Căng thẳng cảm xúc cũng có thể là một tác nhân gây hạ huyết áp qua trung gian thần kinh.

Nguyên nhân tụt huyết áp qua trung gian thần kinh xảy ra khi có sự kém giao tiếp giữa não và tim và gửi tín hiệu sai lệch rằng huyết áp của bạn đang cao. Điều này khiến cho trái tim hoạt động chậm lại và làm giảm huyết áp.

Các tổn thương về thần kinh có thể xảy ra do bệnh tiểu đường như bệnh thần kinh tự chủ (thần kinh thực vật) và bệnh thần kinh ngoại biên cũng có thể ảnh hưởng đến việc điều chỉnh huyết áp.

Hạ huyết áp nặng liên quan đến sốc

Một số nguyên nhân gây hạ huyết áp nghiêm trọng liên quan đến sốc có thể dẫn đến hạ huyết áp thế đứng. Lúc này huyết áp sụt giảm nghiêm trọng hơn nhiều so với trước đây và không có dấu hiệu trở lại bình thường.

Các nguyên nhân gây sốc hạ huyết áp bao gồm:

Đối với một số người, tụt huyết áp không gây ra vấn đề gì quá nguy hiểm, trừ khi tình trạng này xảy ra đột ngột hoặc làm xuất hiện các triệu chứng khác. Trên thực tế, khi bạn có huyết áp thấp, bạn sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đau tim hoặc đột quỵ.

Nguyên nhân tụt huyết áp do vấn đề về tim mạch

Đôi khi huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi chức năng hoặc cấu trúc của tim. Điều này có thể dẫn đến hạ huyết áp thế đứng hoặc trong trường hợp nghiêm trọng gây sốc tim. Các vấn đề về tim có thể là nguyên nhân tụt huyết áp, giảm khả năng hoạt động của tim và giảm lưu lượng máu cung cấp cho cơ thể.

Sự tích tụ của các mảng bám trong các động mạch cùng với sự lão hóa có thể làm thu hẹp mạch máu và làm giảm lưu lượng máu đến tim và não bạn. Điều này cũng có thể góp phần là nguyên nhân tụt huyết áp.

Yếu tố nguy cơ gây huyết áp thấp

Huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, bao gồm chế độ ăn uống, tập thể dục và tuổi tác của bạn. Một số yếu tố nguy cơ có thể gây hạ huyết áp bao gồm:

Nguyên nhân tụt huyết áp qua trung gian thần kinh xảy ra khi có sự kém giao tiếp giữa não và tim và gửi tín hiệu sai lệch rằng huyết áp của bạn đang cao. Điều này khiến cho trái tim hoạt động chậm lại và làm giảm huyết áp.

Cách phòng ngừa các nguyên nhân tụt huyết áp

Sau đây là một số cách có thể giúp bạn giảm hoặc ngăn ngừa các triệu chứng tụt huyết áp:

Bác sĩ cũng có thể khuyên bạn nên uống cà phê hoặc trà chứa caffeine trong bữa ăn để tăng huyết áp tạm thời. Tuy nhiên, caffeine có thể gây ra các vấn đề sức khỏe khác nếu sử dụng không đúng cách nên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Những thông tin trên hy vọng có thể giúp bạn hiểu hơn về nguyên nhân tụt huyết áp và cách phòng ngừa thích hợp. Khi có dấu hiệu tụt huyết áp, bạn nên tìm đến bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và tư vấn điều trị thích hợp nhé!

Cách phòng ngừa các nguyên nhân tụt huyết áp

Sau đây là một số cách có thể giúp bạn giảm hoặc ngăn ngừa các triệu chứng tụt huyết áp:

Bác sĩ cũng có thể khuyên bạn nên uống cà phê hoặc trà chứa caffeine trong bữa ăn để tăng huyết áp tạm thời. Tuy nhiên, caffeine có thể gây ra các vấn đề sức khỏe khác nếu sử dụng không đúng cách nên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Những thông tin trên hy vọng có thể giúp bạn hiểu hơn về nguyên nhân tụt huyết áp và cách phòng ngừa thích hợp. Khi có dấu hiệu tụt huyết áp, bạn nên tìm đến bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và tư vấn điều trị thích hợp nhé!

Xem thêm: Tổng quan về bảo hiểm ung thư

Rate this post
Exit mobile version