Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Lao thanh quản là bệnh gì? Hình ảnh, chẩn đoán và điều trị

Lao thanh quản là căn bệnh truyền nhiễm do vi trùng lao Mycobacterium gây ra, gây ảnh hưởng đến giọng nói, đường nuốt và hô hấp. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về căn bệnh lao thanh quản, cách điều trị hiệu quả giúp đẩy lùi nhanh chóng các triệu chứng của bệnh.

Lao thanh quản là căn bệnh về tai – mũi – họng gây ảnh hưởng đến giọng nói, nuốt và đường thở

Lao thanh quản là gì?

Lao thanh quản là một dạng bệnh viêm thanh quản do vi trùng lao Mycobacterium gây ra. Đây là một thể lao bên ngoài phổi thứ phát, bệnh hình thành và phát triển ở thanh quản. Biểu hiện lao ở thanh quản rất đa dạng, được chia thành những thể sau đây:

Theo chuyên gia, lao thanh quản là căn bệnh rất hiếm gặp và có khả năng lây nhiễm sang người khác rất cao. Khi mắc bệnh, giọng nói của bạn sẽ có sự thay đổi và cảm thấy khó khăn hơn khi hô hấp.

Nguyên nhân gây bệnh lao thanh quản

Tác nhân chính gây ra bệnh lao thanh quản là vi khuẩn lao M.tuberculosis. Sau khi xâm nhập vào cơ thể, vi khuẩn lao bắt đầu tấn công vào máu, bạch huyết và đường hô hấp để đi đến các bộ phận khác trên cơ thể. Các yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh lao thanh quản là:

Hút thuốc, uống rượu thường xuyên là yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc lao thanh quản

Dấu hiệu nhận biết bệnh lao thanh quản

Lao thanh quản khi mới phát triển, người bệnh sẽ có triệu chứng hay sốt về chiều và sụt cân. Tùy thuộc vào mức độ tổn thương do bệnh gây ra mà các triệu chứng toàn thân sẽ có sự khác nhau ở mỗi trường hợp. 

Triệu chứng cơ năng

Ho là triệu chứng thường gặp khi bị lao thanh quản

Triệu chứng thực thể

Khi bác sĩ tiến hành thăm khám và kiểm tra bằng các thủ thuật y khoa sẽ thấy vùng thanh quản có các triệu chứng sau:

Giai đoạn đầu: Lớp niêm mạc thanh quản có màu đỏ hồng, hai dây thanh có dấu hiệu sưng đỏ. Sau vài ngày, một dây thanh quản trở lại bình thường, dây còn lại vẫn bị viêm khiến một nửa thanh quản bị sung huyết nhẹ, gây khàn tiếng. 

Giai đoạn thứ hai: Khi bệnh lao thanh quản bước sang giai đoạn thứ hai sẽ có các triệu chứng nặng hơn. Vùng dây thanh có dấu hiệu phù nề, lở loét và xuất hiện các nốt sùi đan xen nhau, trong đờm có xuất hiện rất nhiều vi khuẩn lao.

Giai đoạn thứ ba: Ở giai đoạn này, bệnh lao đã tấn công vào sâu trong lớp màng sụn và gây hoại tử.

Hình ảnh về bệnh lao thanh quản

Lao thanh quản gây phù nề và sùi lớp niêm mạc
Một số dạng lao thanh quản thường gặp
Khó thở là triệu chứng thường gặp khi bệnh lao thanh quản chuyển nặng

Phương pháp chẩn đoán bệnh lao thanh quản

Thông thường, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh lao thanh quản thông qua các triệu chứng lâm sàng. Nếu nghi ngờ bệnh nhân bị mắc lao thanh quản, bác sĩ sẽ chỉ định thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh như: 

– Chẩn đoán xác định lao thanh quản:

– Chẩn đoán phân biệt với các bệnh sau đây:

Khi bị lao thanh quản người bệnh nên đến gặp bác sĩ để chẩn đoán chính xác và phác đồ điều trị phù hợp

Cách điều trị bệnh lao thanh quản

Khi phát hiện bệnh lao thanh quản, bệnh nhân nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa tiến hành thăm khám và phác đồ điều trị phù hợp. Lúc này, bệnh nhân sẽ được bác sĩ kê đơn điều trị bằng các loại thuốc chống viêm, thuốc chống phù nề giúp ngăn ngừa các biến chứng và cải thiện tình trạng bệnh.

– Điều trị đặc hiệu:

– Điều trị không đặc hiệu:

– Tiên lượng:

Lao thanh quản rất dễ bị nhầm lẫn một số bệnh ở đường hô hấp khác như cảm cúm, viêm thanh quản, u nang thanh quản,… Vì vậy, khi có các dấu hiệu của bệnh bạn không nên tự ý mua thuốc về điều trị sẽ khiến bệnh trở nặng, gây khó khăn cho quá trình điều trị và nguy hiểm đến tính mạng.

Bệnh lao thanh quản có lây không?

Lao thanh quản có khả năng lây nhiễm rất lớn nên cần có các biện pháp phòng tránh hiệu quả

Lao thanh quản là căn bệnh có khả năng lây nhiễm rất nhanh thông qua đường hô hấp. Nếu người bình thường có tiếp xúc với dịch nước bọt hoặc đờm của người bệnh, các vi khuẩn lao sẽ theo đó xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh. Những trường hợp người bệnh đã tiến hành điều trị thuốc trên 2 tuần, thực hiện xét nghiệm đờm AFB cho ra kết quả âm tính thì sẽ không có khả năng lây nhiễm bệnh cho người khác. Vì vậy, bạn cần phải thận trọng khi tiếp xúc với người bệnh lao thanh quản và có các biện pháp phòng tránh hiệu quả như:

Trên đây là những thông tin về bệnh lao thanh quản chúng tôi tổng hợp được bạn có thể tham khảo. Hy vọng chúng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bệnh, có các biện pháp điều trị và phòng tránh hiệu quả để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất. Lao thanh quản là một căn bệnh có khả năng lây nhiễm rất lớn và dễ nhầm lẫn với các bệnh khác, khi thấy các dấu hiệu trên, bạn nên đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và phác đồ điều trị phù hợp.

Có thể bạn quan tâm:

  • U nang thanh quản là gì, nguy hiểm không và cách điều trị
  • Polyp thanh quản là gì? Triệu chứng và cách điều trị

Xem thêm: 5 loại chất chống lão hóa hiệu quả để sống khỏe trẻ lâu

Rate this post
Exit mobile version