Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Nhiễm nấm Candida: Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Nhiễm nấm Candida có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào khác trên cơ thể, nhất là vùng niêm mạc miệng hoặc âm đạo của nữ giới. Không chỉ gây ra các triệu chứng khó chịu, nếu không được điều trị sớm, chúng còn đe dọa đến cả tính mạng của người bệnh. Vậy nhiễm nấm Candida là gì, biểu hiện và cách điều trị ra sao? Cùng tìm hiểu rõ hơn các thông tin về bệnh này thông qua bài viết dưới đây.

I/ Tổng quan về bệnh nhiễm nấm Candida

Nhiễm nấm Candida là bệnh gì? Điều trị như thế nào?

Các thông tin sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị bệnh:

Nhiễm nấm Candida là gì?

Candida là tên gọi của một họ các loại nấm men phổ biến, có thể tồn tại ở khắp mọi nơi. Ở trên cơ thể người, loại nấm này thường tồn tại ở trên da, miệng, vùng sinh dục và cả đường tiêu hóa.

Thông thường, nấm Candida sẽ tồn tại cân bằng với các loại vi sinh vật khác trên cơ thể. Trong trường hợp này, nó sẽ không gây ra bất cứ tác hại nào. Tuy nhiên, khi có những điều kiện thuận lợi tác động, chúng bắt đầu phát triển mạnh và gây ra các bệnh lý cho cơ thể. Những bệnh này được gọi chung là bị nhiễm nấm Candida.

Nói cách khác, nhiễm nấm Candida hay nhiễm trùng nấm men là thuật ngữ dùng để chỉ các bệnh do các nấm thuộc họ Candida, mà phần lớn là do nấm Candida albicans gây ra.

Nấm Candida gây ra các bệnh gì?

Nấm Candida có thể xuất hiện và gây hại ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. Tùy vào từng vùng bị nhiễm mà loại nấm men này gây ra các bệnh khác nhau. Dưới đây là các bệnh thường gặp do nấm Candida gây ra:

Nhiễm nấm Candida âm đạo là bệnh lý phổ biến ở phụ nữ

Các bệnh lý do nhiễm nấm Candida ở vùng thực quản, miệng, sinh dục sẽ gây khó chịu, đau đớn cho bệnh nhân nhưng ít gây nguy hiểm. Đối với các trường hợp bị nhiễm trùng máu có thể gặp phải những biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Vì thế, việc phát hiện và chữa trị bệnh sớm là điều vô cùng cần thiết.

Nguyên nhân gây bệnh

Nếu ở trạng thái bình thường, nấm Candida sẽ không gây hại gì. Tuy nhiên, khi có một hoặc nhiều tác nhân nào đó tạo điều kiện thuận lợi, chúng sẽ phát triển và gây bệnh. Thông thường, những nguyên nhân gây bệnh dẫn đến sự khiến nấm Candida phát triển và gây bệnh gồm:

Triệu chứng nhiễm nấm Candida

Như đã được đề cập, nấm Candida có thể gây ra các bệnh khác nhau tùy vào vị trí gây hại. Ở mỗi bệnh lại có các triệu chứng riêng biệt. Thêm vào đó, các triệu chứng xuất hiện như thế nào còn tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của bệnh lý. Tuy nhiên, chúng ta có thể đề cập đến những triệu chứng nhiễm nấm Candida phổ biến như sau:

+) Nếu nhiễm nấm Candida trên da:

Ngứa rát, đỏ da là những biểu hiện thường gặp khi bị nhiễm trùng nấm men trên da

+) Nhiễm nấm Candida phụ khoa:

Đối với phụ nữ, nếu nhiễm nấm Candida âm đạo, nó thường gây ra các triệu chứng:

Không chỉ có nữ giới mà nam giới cũng có thể bị nhiễm trùng nấm men vùng sinh dục. Các triệu chứng có thể gặp phải bao gồm:

+) Nhiễm nấm Candida toàn thân:

Nhiễm nấm Candida toàn thân có thể đe dọa đến tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời

Tình trạng này xảy ra khi nấm Candida lan vào máu. Lúc này, bệnh nhân có thể gặp phải các triệu chứng như sau:

+) Nhiễm nấm Candida ở thực quản:

Các biểu hiện nhiễm nấm Candida thực quản thường là:

+) Vùng miệng, lưỡi bị nhiễm nấm men:

Miệng, lưỡi bị nhiễm nấm thường được gọi bằng tên chung là bệnh tưa miệng. Nó thường gây ra các triệu chứng sau:

+) Nhiễm nấm men đường tiêu hóa:

Nhiễm nấm Candida đường tiêu hóa có thể gây đau bụng, tiêu chảy, ợ hơi

Nếu nấm Candida xuất hiện và gây hại ở đường tiêu hóa, chúng sẽ gây ra các triệu chứng như sau:

Đối tượng nguy cơ

Theo lý thuyết, bất cứ ai cũng có thể bị nhiễm nấm Candida. Tuy nhiên, bạn sẽ nguy cơ mắc bệnh sẽ cao hơn, nếu thuộc các đối tượng dưới đây:

Nhiễm nấm Candida khi nào cần gặp bác sĩ?

Nhiễm nấm Candida có lây không?

Quan hệ tình dục không an toàn với người bệnh là con đường lây nhiễm thường gặp

Vì đây là bệnh lý khá phổ biến, do đó có nhiều người vẫn thường băn khoăn không biết nhiễm nấm Candida có lây không. Thật không may, đây là bệnh lý có thể lây từ người này sang người khác bằng nhiều con đường khác nhau. Cụ thể như sau:

Chính vì có thể dễ dàng lây lan cho người khác nên nắm rõ con đường lây bệnh sẽ giúp chúng ta chủ động hơn trong việc phòng bệnh cho bản thân.

II/ Các phương pháp chẩn đoán nhiễm nấm Candida

Vì nấm Candida có thể gây bệnh ở các vị trí khác nhau. Do đó, tùy thuộc vào từng vị trí mà các bác sĩ sẽ có những biện pháp thăm khám, chẩn đoán khác nhau. Dưới đây là các phương pháp chẩn đoán nhiễm nấm Candidan thường được áp dụng:

Với những người bị nặng, người bệnh có thể được chụp CT, siêu âm nhằm kiểm tra xem có sự tổng thương của thận, gan, não hoặc lá lách hay không.

III/ Điều trị bệnh nhiễm nấm Candida

Bệnh nhân khi được chẩn đoán là nhiễm trùng nấm men, các loại thuốc kháng nấm sẽ được chỉ định. Với mỗi đối tượng, tùy vào khu vực bị bệnh và mức độ bệnh lý mà các loại thuốc cũng sẽ được chỉ định khác nhau. Cụ thể như sau:

+) Nhiễm trùng nấm men ở miệng:

Các loại thuốc được dùng thường là  nystatin, clotrimazole dạng bôi. Nếu nặng, dùng kết hợp với itraconazole hoặc fluconazole đường uống.

+) Nếu nhiễm trùng nấm men ở thực quản:

Cần dùng thuốc đúng theo sự chỉ định của bác sĩ để bảo đảm an toàn

Dùng thuốc Fluconazole hoặc Itraconazole dạng uống

+) Nhiễm nấm Candida ở da:

Việc cần làm khi bị nhiễm trùng nấm men ở da là phải giữ gìn vệ sinh làn da, luôn giữ cho  da được khô ráo. Đồng thời, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc chứa các chất chống nấm dạng bôi ngoài như: Miconazole, Clotrimazole, Nystatin, Ketoconazole.

+) Các trường hợp nhiễm nấm Candida toàn thân:

Các loại thuốc chống nấm dạng tiêm tĩnh mạch như Voriconazole, Fluconazole sẽ được chỉ định. Với những người bệnh có số lượng bạch cầu thấp, có thể dùng Micafungin hoặc Caspofungin để thay thế.

Sử dụng thuốc tây chữa bệnh nhiễm nấm Candida là sự lựa chọn trước tiên. Tuy nhiên, bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây ra các tác dụng phụ không mong muốn. Do đó, hãy đảm bảo dùng thuốc đúng theo sự chỉ định của bác sĩ về liều lượng và thời gian điều trị. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về dùng hoặc tăng, giảm liều lượng khi chưa có sự đồng ý từ bác sĩ.

+) Nhiễm nấm Candida phụ khoa:

Clotrimazole hoặc Miconazole dạng viên đặt sẽ được chỉ định. Đồng thời, bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng thuốc Fluconazole hoặc Itraconazole đường uống. Chị em cũng nên dùng dung dịch betadin để vệ sinh tại chỗ.

Tuy nhiên, trong quá trình điều trị cần chú ý một số vấn đề sau:

Với trường hợp nhiễm nấm Candida phụ khoa, ngoài việc dùng thuốc Tây, chị em có thể lựa chọn phương pháp điều trị bằng Đông y với những bài thuốc được bào chế từ thảo dược tự nhiên, có cơ chế điều trị bệnh từ gốc đến ngọn. Quan trọng là thuốc nam không tác dụng phụ, an toàn cho cả đối tượng người bệnh là phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú.

Trong vô số các bài thuốc nam chữa nấm candida âm đạo, chị em nên lựa chọn bài thuốc nào? Hiểu nỗi băn khoăn của người bệnh, chuyên trang chúng tôi đã tiến hành một cuộc khảo sát trên 150 người. Kết quả là có đến 98 người nhắc đến tên bài thuốc nam gia truyền 150 tuổi Phụ khang Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường. Vậy bài thuốc này có những ưu điểm nổi bật nào để có thể chiếm trọn niềm tin của nhiều người bệnh như thế? 

Bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh chữa nấm candida phụ khoa với 4 thế mạnh nổi bật

Nhắc đến nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường ở số 37A, ngõ 97 Văn Cao, Liễu Giai, Ba Đìnhsố Số 100 Đường Nguyễn Văn Thương, Quận Bình Thạnh, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến đây là địa chỉ chuyên chữa xương khớp, mề đay, tai mũi họng. Sở dĩ nói như vậy vì nhiều chương trình truyền hình, điển hình như Khỏe thật đơn giản – VTV2, Góc nhìn người tiêu dùng – VTC2, Sống khỏe mỗi ngày – VTV2,… đã đích thân làm việc với đội ngũ chuyên gia nhà thuốc để tìm hiểu rõ hơn về các bài thuốc này.

Một số bài thuốc của Đỗ Minh Đường được giới thiệu trên truyền hình

Bên cạnh các bài thuốc nêu trên, Đỗ Minh Đường còn nổi tiếng với Phụ khang Đỗ Minh – bài thuốc bí truyền 150 năm tuổi dành riêng cho chị em phụ nữ – những người có nguy cơ cao mắc bệnh phụ khoa, điển hình là bệnh nấm candida phụ khoa. 

Chúng ta có thể hiểu rõ thêm về bài thuốc này khi quay ngược thời gian, về thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp và lắng nghe câu chuyện về hành trình ra đời bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh thông qua bài viết Bài thuốc Phụ khoa Đỗ Minh Đường: Tâm huyết của nữ lương y từ thời chiến đến thời bình đăng trên báo Nguoiduatin.

Được biết, đây là một trong những bài thuốc được người bệnh và chuyên gia lựa chọn là giải pháp hiệu quả “loại bỏ” nấm candida phụ khoa. Điều đó có được là nhờ bài thuốc sở hữu 4 ưu điểm nổi bật mà các bài thuốc nam dược khác khó có thể vượt qua được. Cụ thể là:

Bài thuốc được giới thiệu rộng rãi trên sóng truyền hình: Trong số phát sóng ngày 18/12/2019 trên chương trình “Vì sức khỏe của bạn” đài Hà Nội, chủ đề “Bệnh phụ khoa thường gặp và cách phòng tránh”, bài thuốc chữa nấm âm đạo dòng họ Đỗ Minh đã được giới thiệu đến đông đảo khán thính giả toàn quốc.

Chương trình có sự góp mặt của BS Ngô Thị Hằng – chuyên gia phụ khoa tại Đỗ Minh Đường, đồng thời cũng là người trực tiếp tham gia vào quá trình tối ưu, hoàn thiện bài thuốc này.

Chỉ một đoạn giới thiệu ngắn nhưng người xem đã phần nào hình dung được cơ chế trị bệnh, cũng như các thành phần thảo dược được sử dụng trong bài thuốc. Để hiểu rõ hơn về hai khía cạnh này, mời các bạn theo dõi tiếp 2 nội dung tiếp theo. Đó cũng chính là ưu điểm thứ 2 và 3 của bài thuốc phụ khoa gia truyền này.

Bài thuốc bào chế hoàn toàn từ Nam dược sạch: Từ những loại nam dược quý như sa sàng tử, trinh nữ hoàng cung, đinh hương,… bài thuốc Phụ Khang Đỗ Minh đã được nâng lên một tầm cao mới khi lương y Tuấn và BS Hằng gia giảm và bổ sung, kết hợp cùng hơn 40 loại thảo dược khác.

Điển hình trong số đó là linh chi, đương quy, trinh nữ tử, cam thảo, lô hội, hoàng bá, xuyên thạch căn, cát cánh,… Số cây thuốc quý này đều có nguồn gốc từ 3 vườn dược liệu sạch Đỗ Minh Đường tại:

Video vườn dược liệu sạch của Đỗ Minh Đường

Tuân thủ cơ chế trị bệnh từ gốc đến ngọn: Bài thuốc ra đời theo cơ chế trị bệnh của y học cổ truyền, lấy con người làm gốc, tập trung điều trị dứt điểm bệnh bằng cách loại bỏ tận gốc căn nguyên gây bệnh. Ngoài ra, thuốc còn có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, cân bằng độ pH vùng kín, phục hồi các tổn thương trong cơ thể, nâng cao chức năng các tạng, phế. Đồng thời, chữa nấm candida phụ khoa bằng bài thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường, người bệnh sẽ thấy cơ thể khỏe mạnh hơn, sản sinh nội tiết tố tự nhiên, góp phần tăng khả năng thụ thai.

Cách dùng đơn giản, tiện lợi: BS Hằng cho biết nếu người bệnh có nhu cầu, nhà thuốc sẽ hỗ trợ sắc thuốc từ dạng thang thành dạng viên nén, viên hoàn, thuốc rửa và thuốc xịt. Nhờ đó, trong quá trình sử dụng, chị em không cần mất thời gian đun sắc lỉnh kỉnh.

Đó chính 4 điểm nổi bật của bài thuốc phụ khoa Đỗ Minh giúp quá trình điều trị bệnh nấm candida phụ khoa trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Việc Đỗ Minh Đường đạt giải thưởng “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017 cũng có sự góp công không nhỏ của bài thuốc này. 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào về bài thuốc, mọi người có thể liên hệ đến nhà thuốc qua Hotline:

Đỗ Minh Đường đã chữa khỏi bệnh cho nhiều nghệ sĩ nổi tiếng

IV/ Các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm nấm Candida

Vệ sinh cá nhân sạch sẽ thường xuyên sẽ giúp làm giảm nguy cơ mắc bệnh nhiễm nấm Candida

Bên cạnh  điều trị nhiễm nấm Cadidan bằng thuốc tây, xây dựng một chế độ sinh hoạt hợp lý cũng rất quan trọng. Điều này không những giúp làm giảm các triệu chứng, hỗ trợ cho việc điều trị mang lại tác dụng nhanh hơn mà còn  ngăn ngừa được nguy cơ nhiễm bệnh lần 2. Vậy bị nhiễm nấm Candida cần phải làm gì?

Bệnh nhiễm trùng nấm men tuy ít khi gây nguy hiểm, nhưng không phải là không có. Đặc biệt, nếu gây nhiễm trùng máu, nó có thể khiến người bệnh mất mạng nếu không được điều trị sớm. Do vậy, để bảo đảm an toàn cho bản thân, nên đi khám và điều trị sớm khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường.

Xem thêm: 

Nguồn: https://ihs.org.vn/nhiem-nam-candida-17515.html

Xem thêm: Mang thai tuần 35: triệu chứng và sự phát triển của bé

Rate this post
Exit mobile version