Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Phải làm gì khi bị tiểu buốt ra máu ở nữ? Phương pháp khắc phục tốt nhất

Tiểu buốt ra máu ở nữ báo hiệu cơ thể bạn đã gặp phải vấn đề rắc rối về sức khỏe. Bệnh do các nguyên nhân chủ quan và khách quan gây nên. Để chữa được bệnh tận gốc cần kết hợp điều trị bằng thuốc cùng việc thay đổi thói quen sinh hoạt hàng ngày.

Hiện tượng tiểu buốt ra máu là gì?

Tiểu buốt ra máu ở nữ là triệu chứng khi đi tiểu có cảm giác đau rát ở phần niệu đạo (ống dẫn tiểu). Cơn đau này có thể xuất phát từ bên trong như bàng quang, đáy chậu. Tiểu buốt ra máu còn kèm hiện tượng nước tiểu có màu khác lạ khi chứa hồng cầu trong nước tiểu.

Có 2 dạng tiểu ra máu thường thấy:

Tiểu ra máu có thể nhìn thấy bằng mắt thường hoặc phải xét nghiệm

Các nguyên nhân gây tiểu buốt ra máu ở nữ giới

Bệnh được chia thành hai nguyên nhân chính:

Tiểu buốt và ra máu ở nữ do sinh lý

Các nguyên nhân này thường chỉ xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó sẽ tự hết.

Thuốc tránh thai cũng là một trong số các nguyên nhân.

Nguyên nhân bệnh lý

Tiểu buốt ra máu cũng là một trong những dấu hiệu bệnh lý mà bạn cần lưu tâm. Một số bệnh khá nguy hiểm cần được phát hiện sớm để điều trị.

Nguyên nhân do các bệnh viêm nhiễm phụ khoa

Tiểu buốt ra máu có gây nguy hiểm không?

Tiểu buốt ra máu ở nữ do nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau, trong đó có một số bệnh khá nguy hiểm. Nếu không phát hiện sớm và điều trị thì bệnh sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng tới cuộc sống.

Các cách điều trị tiểu buốt và ra máu ở nữ

Tiểu buốt ra máu có thể điều trị bằng nhiều phương pháp. Tùy thuộc và nguyên nhân và tình trạng bệnh của mình mà người bệnh có thể lựa chọn cách điều trị phù hợp.

Điều trị bằng Tây y

Thuốc Tây điều trị tiểu buốt ra máu ở nữ giới là phương pháp phổ biến nhất hiện nay. Tây y giúp điều trị nhanh và dứt điểm các triệu chứng của bệnh.

Điều trị bệnh bằng thuốc Tây

Tiểu ra máu do sỏi

Bác sĩ có thể chỉ định thuốc giúp cầm máu, giảm đau.

Do tổn thương niệu đạo hoặc thận

Do nhiễm khuẩn đường tiết niệu

Khi bị nhiễm khuẩn chủ yếu dùng các loại thuốc kháng sinh.

Do polyp bàng quang, thoát vị niệu quản, các khối u

Ban đầu điều trị bằng các loại thuốc cầm máu. Sau đó phải phẫu thuật loại bỏ khối u mới mang lại hiệu quả.

Nguyên nhân do lao thận hoặc lao đường tiết niệu

Chủ yếu là dùng thuốc điều trị lao kết hợp với thuốc chống lao: Rifamycin, Pyrazinamide, Rimifon, Streptomycin, Ethambutol,… Nếu trường hợp đái ra máu trầm trọng có thể phải truyền máu và dùng thêm tranexamic acid.

Ung thư tuyến liệt, ung thư thận

Trước khi chọn thuốc cần xác định nguyên nhân gây bệnh là thứ phát hay nguyên phát.

Tiểu buốt ra máu ở nữ do nhiều nguyên nhân khác nhau nên người bệnh không nên tự ý mua thuốc kháng sinh về điều trị. Lạm dụng thuốc sẽ gây ra tình trạng kháng thuốc và nguy hiểm cho sức khỏe. Đồng thời làm cho bệnh tình trở nên nghiêm trọng, khó điều trị.

Một số loại thuốc có tác dụng phụ nên cần theo dõi khi sử dụng. Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không thấy bệnh thuyên giảm, người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ để phẫu thuật hoặc xạ trị.

Điều trị bằng can thiệp ngoại khoa

Đối với một số trường hợp ngoài uống thuốc thì bác sĩ sẽ chỉ định những can thiệp ngoại khoa để chữa bệnh dứt điểm. Từng bệnh lý sẽ có phương án phù hợp. Với các bệnh như: Viêm tuyến tiền liệt, viêm bàng quang, niệu đạo,…ngoài uống thuốc sẽ sử dụng hệ thống trị liệu quang CRS, phương pháp oxygen, máy siêu sóng ngắn,…để loại bỏ vi khuẩn và tái tạo tế bào bị thương tổn.

Phương pháp DHA, vật lý trị liệu ( sóng ngắn, hồng ngoại) dùng cho bệnh lậu kết hợp thuốc tiêm hoặc uống. Cách làm này giúp tiêu diệt vi khuẩn, ít gây đau đớn, chi phí hợp lý.

Điều trị bằng Đông y

Tiểu buốt đau bụng dưới ở nữ cũng có thể chữa bằng Đông y. Tuy nhiên các bài thuốc này thường không có tác dụng ngay mà cần thời gian phục hồi dần dần.

Bài thuốc 1:

Bài thuốc 2:

Bài thuốc 3:

Bài thuốc 4:

Chữa bệnh bằng mẹo dân gian

Khi còn chưa có các loại thuốc như hiện nay. Người xưa thường sử dụng các nguyên liệu thực phẩm gần gũi trong cuộc sống hàng ngày để điều trị bệnh.

Xem thêm

Top 15 cách trị tiểu buốt tại nhà nhanh nhất mà khá hiệu quả
Mồng tơi có thể điều trị bệnh rất tốt

Bột sắn dây

Sắn dây có tính mát giúp thanh nhiệt, nhiều dinh dưỡng. Bột sắn dây có tác dụng trị tiểu đường, thông tiết niệu và giúp trị chứng tiểu buốt ra máu ở nữ giới.

Cách thực hiện: Củ sắn dây thái mỏng rồi mang phơi khô. Sau đó nghiền thành bột mịn. Mỗi lần uống 10g bột sắn liên tục trong 10 ngày.

Bí xanh

Bí xanh là loại thực phẩm bổ dưỡng và khá quen thuộc với mọi nhà có tác dụng giảm tiểu buốt ra máu ở nữ giới.

Cách thực hiện: Gọt vỏ bí, rửa sạch và cắt nhỏ. Sau đó xay rồi lọc lấy nước uống. Nếu không quen uống sống thì bạn có thể luộc chín và ăn liên tục trong 10 ngày.

Rau mồng tơi

Rau mồng tơi được ví như một vị thuốc trong dân gian. Rau có tính mát, vị chua ngọt, lành tính nên có thể giúp nhuận tràng. Cha ông ta thường dùng rau mồng tơi để chữa tiểu rắt, tiểu buốt.

Cách thực hiện: Nhặt lấy cọng và lá rau mồng tơi đem rửa sạch rồi đun cùng nước để uống hàng ngày.

Da vàng mề gà

Mề gà có vị ngọt, tính bình nên được dùng để trị tiểu rắt, tiểu buốt,… rất tốt.

Cách thực hiện: Lấy 20 cái da vàng mề gà rửa sạch để ráo nước. Rang cháy cạnh rồi giã nhỏ. Cho vào lọ để dùng dần. Uống mỗi ngày với nước sôi để nguội hoặc nước khoáng.

Các cách ngăn ngừa tiểu buốt ra máu ở nữ

Ngoài việc điều trị bằng thuốc thì chúng ta cần xây dựng các thói quen tốt để giúp hỗ trợ điều trị bệnh tiểu buốt ra máu đau bụng dưới ở nữ nhanh khỏi. Cụ thể:

Ăn sữa chua, phô mai giúp cơ thể khỏe mạnh

Mỗi phương pháp chữa bệnh tiểu buốt ra máu ở nữ sẽ có những ưu, nhược điểm riêng. Vì vậy bạn cần tham khảo thêm sự tư vấn của bác sĩ để có pháp đồ điều trị phù hợp với tình trạng bệnh của mình.

Nguồn: https://nhatnamyvien.com/tieu-buot-ra-mau-o-nu-20313.html

Xem thêm: Bệnh viêm khớp liên cầu khuẩn: Nguyên nhân và cách điều trị

Rate this post
Exit mobile version