Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Sỏi bàng quang là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Sỏi bàng quang chiếm tới hơn 30% số ca bệnh sỏi tiết niệu toàn cầu. Bệnh lý này thường gây ra các cơn đau bụng dưới, khiến người bệnh tiểu buốt, tiểu rắt, đái ra máu,… Thậm chí nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, bệnh có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác.

Hình ảnh mô phỏng sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang là gì?

Sỏi bàng quang là các khối rắn như sỏi tích tụ trong bàng quang. Chúng được hình thành từ sự lắng đọng của nước tiểu còn sót lại trong bàng quang. Các khoáng chất có trong phần nước tiểu dư thừa này kết cụm với nhau tạo thành tinh thể có hình dáng tương tự như viên sỏi trong tự nhiên, người ta gọi đó là sỏi bàng quang.

Trong một số trường hợp khác, sỏi không hình thành trực tiếp tại bàng quang mà là sỏi thận, sỏi từ niệu quản rơi xuống. Thống kê cho thấy, nhiều trường hợp bàng quang chỉ có 1 viên sỏi duy nhất trong suốt thời gian dài nhưng cũng có trường hợp, nhiều nhóm sỏi cùng tồn tại và phát triển.

Nguyên nhân gây sỏi bàng quang

Có nhiều nguyên nhân gây sỏi bàng quang, trong đó phổ biến nhất là:

Có nhiều nguyên nhân hình thành sỏi do sinh hoạt hoặc bệnh lý

Triệu chứng sỏi bàng quang

Ở giai đoạn đầu, khi sỏi còn có kích thước nhỏ, người bệnh có thể chưa gặp triệu chứng nào. Thế nhưng, khi những viên sỏi ngày càng lớn dần thì chúng sẽ khiến người bệnh mệt mỏi và khó chịu với những triệu chứng sau:

Có thể bạn quan tâm

Ung thư bàng quang: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị hiệu quả

Đối tượng dễ mắc sỏi bàng quang

Thống kê cho thấy, có hơn ⅓ số ca mắc sỏi tiết niệu là sỏi ở bàng quang. Trong đó, tỷ lệ bệnh nhân là nam giới cao hơn nhi
ều so với nữ giới. Ngoài ra, các tài liệu ghi chép bệnh án sỏi bàng quang cũng cho thấy người từ 50 tuổi trở lên có xu hướng mắc bệnh cao hơn.

Nam giới, người ngoài 50 tuổi là nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị sỏi bàng quang

Các bác sĩ chuyên khoa thận – tiết niệu cũng cho biết thêm, bệnh nhân phì đại tiền liệt tuyến, hẹp niệu đạo, u xơ tuyến tiền liệt,… hoặc những người sau điều trị đột quỵ, tiểu đường cũng là nhóm đối tượng có nguy cơ cao mắc sỏi bàng quang.

Sỏi bàng quang có nguy hiểm không?

Khi kích thước sỏi nhỏ, cơ thể có thể tự đào thải và chưa gây ra hậu quả nào cho người bệnh. Nhưng nếu chủ quan và chưa được phát hiện kịp thời thì sỏi sẽ lớn dần về kích thước, số lượng và khiến người bệnh gặp phải các biến chứng sau:

Ngoài các biến chứng kể trên, sỏi bàng quang còn có thể khiến bệnh nhân bị viêm bàng quang kẽ. Khi bệnh tái phát nhiều lần gây ra tình trạng mệt mỏi và khó khăn khi tiểu tiện, sinh hoạt hàng ngày.

Phương pháp chẩn đoán sỏi bàng quang

Tại Việt Nam và các nước trên thế giới, việc chẩn đoán sỏi bàng quang được thực hiện bằng các phương pháp sau:

Chụp X Quang vùng hạ vị là một trong những phương pháp chẩn đoán hình ảnh sỏi tiết niệu

Cách điều trị sỏi bàng quang hiện nay

Tuy ở giai đoạn đầu sỏi bàng quang chưa gây ra nguy hại nào, nhưng khi bệnh tiến triển, các viên sỏi ngày một lớn dần có thể khiến người bệnh đau đớn, tiểu đau, tiểu ra máu cùng nhiều biến chứng nguy hiểm khác. Do vậy, người bệnh cần chủ động thăm khám để được bác sĩ chẩn đoán, tư vấn và đưa ra hướng điều trị càng sớm càng tốt.

Dưới đây là các cách chữa trị sỏi bàng quang theo Tây y, Đông y cùng một số biện pháp tại nhà bệnh nhân có thể tham khảo.

Điều trị sỏi bàng quang bằng biện pháp Tây y

Nguyên tắc trong điều trị sỏi bàng quang là thu nhỏ và loại bỏ sỏi, đưa bàng quang trở về trạng thái bình thường. Hiện nay, y học hiện đại đang áp dụng hai hình thức điều trị là dùng thuốc hoặc phẫu thuật. Tùy thuộc vào cơ địa cũng như tình trạng bệnh của mỗi người mà bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định phù hợp. Cụ thể như dưới đây.

Điều trị nội khoa bằng thuốc

Đối với sỏi bàng quang 5mm hoặc có kích thước nhỏ hơn thì người bệnh chưa cần phải phẫu thuật, chỉ phải uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Các loại thuốc thường được sử dụng trong điều trị nội khoa là:

Tán sỏi nội soi

Tán sỏi là phương pháp phổ biến trong điều trị sỏi bàng quang và thường được chỉ định trong trường hợp kích thước sỏi lớn hơn 20mm và bị mắc kẹt trong bàng quang. Cùng với kỹ thuật nội soi, các thiết bị tán sỏi, siêu âm phá sỏi cũng như laser được sử dụng đồng thời để xử lý sỏi.

Tán sỏi nội soi là phương pháp phổ biến hiện nay

Mặt khác, các bác sĩ cũng cần chẩn đoán và đưa ra phương pháp điều trị triệt để tình trạng ứ đọng nước tiểu. Điều này giúp đảm bảo sau khi nội soi, các viên sỏi mới sẽ không hình thành thêm.

Mổ lấy sỏi bàng quang

Trong điều trị sỏi bàng quang, phương pháp mổ mở chỉ được áp dụng khi sỏi có kích thước quá lớn (hơn 30mm), không thể can thiệp bằng thiết bị nội soi qua đường niệu đạo. Thực tế sẽ không có quy chuẩn chung nào về phương pháp phẫu thuật, thời điểm phẫu thuật. Bác sĩ thường căn cứ vào tình trạng, mức độ ảnh hưởng của sỏi đến cơ thể người bệnh mà đưa ra chỉ định phù hợp.

Mặc dù biến chứng của phương pháp mổ sỏi bàng quang là rất hiếm nhưng đôi khi có thể khiến bệnh nhân nhiễm trùng. Do vậy, trước khi làm phẫu thuật bệnh nhân có thể được uống thuốc kháng sinh để tránh nguy cơ nhiễm trùng.

Chữa sỏi bàng quang bằng bài thuốc Đông y

Theo Đông y, sỏi ở bàng quang do sự kết sạn của các chất tan có trong nước tiểu gây nên. Do vậy, phương pháp điều trị của Đông y là sử dụng các loại dược liệu có tác dụng bào mòn, làm tan các viên sỏi và khiến chúng ra ngoài theo đường tiểu.

Dưới đây là một số bài thuốc chữa sỏi bàng quang từ Đông y đem lại hiệu quả tích cực:

Tứ diệp thảo thang

Đây là bài thuốc Đông y được lưu truyền trong dân gian. Công dụng và cách thực hiện bài thuốc tứ diệp thảo thang như sau:

Tứ diệp thảo được sử dụng nhiều trong các bài thuốc Đông y chữa sỏi

Lục vị địa hoàng thang

Với thành phần gồm các loại dược liệu thiên nhiên, bài thuốc lục vị địa hoàng giúp bào mòn các viên sỏi. Công dụng và cách thức thực hiện như sau:

Với bài thuốc lục vị địa hoàng thang, mỗi ngày uống 1 thang để tăng cường hiệu quả. Với những người có sỏi quá to thì phải dùng kiên trì trong thời gian dài, cũng có một số trường hợp dù dùng lâu dài nhưng hiệu quả không như mong muốn.

Sòi tía mộc thông thang

Đây là bài thuốc Đông y lưu truyền có tác dụng trị tiểu buốt tiểu rắt, sỏi tiết niệu. Chi tiết về bài thuốc sòi tía mộc thông thang cụ thể như sau:

Bài thuốc Nhất Nam Tiêu Thạch Khang loại bỏ tận gốc sỏi bàng quang

Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi thận tiết niệu, sỏi bàng quang là bài thuốc được đội ngũ bác sĩ tại Nhất Nam Y Viện hợp tác cùng Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc nghiên cứu và phục dựng. Bài thuốc này đã từng được Ngự y hàng đầu của Thái Y Viện bào chế cho Vua chúa triều Nguyễn. 

Đến nay, bài thuốc này đã được phân tích, phát triển với tỷ lệ dược liệu phù hợp hơn với cơ địa bệnh nhân bị sỏi bàng quang trong thời hiện đại. Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi tiết niệu được chứng minh với công năng điều trị bệnh toàn diện, hiệu quả cao gấp nhiều lần những bài thuốc Đông y thông thường.

Nhất Nam Tiêu Thạch Khang có nguồn gốc từ bài thuốc của Thái Y Viện Triều Nguyễn

Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi thận được bào chế theo công thức “3 trong 1”, với sự hỗ trợ của 3 bài thuốc nhỏ. Cụ thể:

Nhất Nam Tiêu Thạch Hoàn đặc trị sỏi tiết niệu

Nhất Nam Bổ Thận Hoàn

Nhất Nam Giải Độc Hoàn

Có thể thấy, mỗi bài thuốc nhỏ trong bộ sản phẩm đảm nhận một nhiệm vụ khác nhau. Những bài thuốc này cùng hỗ trợ, bổ sung cho nhau để làm nhỏ sỏi và làm sạch bàng quang, phục hồi chức năng tạng thận.

Điều đáng chú ý của Nhất Nam Tiêu Thạch Khang chính là thành phần dược liệu sạch theo chuẩn GACP – WHO. Người bệnh bị sỏi trong bàng quang khi dùng thuốc có thể hoàn toàn an tâm về chất lượng cũng như hiệu quả của Nhất Nam Tiêu Thạch Khang.

Khi bào chế thuốc, đội ngũ bác sĩ và các chuyên gia cũng đặc biệt chú ý tới việc cân đối tỷ lệ dược liệu. Việc ứng dụng công nghệ hiện đại trong bào chế thuốc cũng mang đến một “điểm cộng” cho bài thuốc này. Những dược liệu chính dùng trong Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi tiết niệu phải kể đến như:

Thành phần thảo dược dùng để bào chế thuốc

Bài thuốc Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi thận, bàng quang còn có nhiều ưu điểm phải kể đến như:

Đối tượng sử dụng bài thuốc Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi thận, sỏi tiết niệu

Xem ngay: Video bệnh nhân chia sẻ về quá trình dùng Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi thận, bàng quang

Lưu ý: Thuốc chống chỉ định dùng cho phụ nữ mang thai và cho con bú.

Hiện tại, bài thuốc Nhất Nam Tiêu Thạch Khang đặc trị sỏi thận đang được phân phối độc quyền tại Nhất Nam Y Viện. Địa chỉ liên hệ:

Biện pháp chữa sỏi bàng quang tại nhà

Bên cạnh việc điều trị bằng phương pháp Tây y hoặc các bài thuốc Đông y, người bệnh cũng có thể giảm đau sỏi bàng quang bằng việc sử dụng các loại lá, rau dại có sẵn trong vườn nhà. Đây là những cách chữa sỏi bàng quang dân gian an toàn, lành tính.

Dưới đây là một số cách chữa sỏi ở bàng quang tại nhà với những nguyên liệu đơn giản:

Sử dụng rau dừa nước:

Tác dụng: Rau dừa nước có vị ngọt, tác dụng chính là thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, đồng thời chống viêm và tăng miễn dịch hiệu quả.

Cách thực hiện:

Sử dụng quả dứa:

Tác dụng: Làm mòn sỏi.

Cách thực hiện:

Uống nước lá cây cối xay:

Tác dụng: Bào mòn, đẩy sỏi ra ngoài theo đường tiểu.

Cách thực hiện:

Lưu ý: Hiệu quả của các biện pháp trên đến đâu còn phụ thuộc vào cơ địa, tình trạng sỏi cũng như cách dùng của mỗi người, tác dụng của các bài thuốc này đối với từng người là không giống nhau.

Bị sỏi bàng quang nên ăn gì, kiêng gì?

Bên cạnh áp dụng các biện pháp điều trị theo phác đồ của bác sĩ, người bệnh cũng cần chủ động nâng cao sức khỏe, thực hiện chế độ ăn uống khoa học để nhanh chóng đẩy lùi bệnh tật.

Dưới đây là nhóm thực phẩm mà bệnh nhân sỏi bàng quang nên ăn:

Chế độ dinh dưỡng cho người bị sỏi bàng quang

Ngoài ra, bệnh nhân cũng cần nói KHÔNG với nhóm các thực phẩm sau:

Biện pháp phòng tránh sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang là bệnh lý liên quan đến đường tiết niệu, được hình thành từ sự kết tinh của các khoáng chất có trong nước tiểu còn đọng lại. Do đó, để phòng ngừa bệnh lý này, trước hết cần ăn uống khoa học, loại bỏ các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi. Cụ thể như sau:

Sỏi bàng quang nếu không được chữa trị có thể gây teo bàng quang, nhiễm trùng bàng quang, đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người bệnh. Do đó, ngay khi có những triệu chứng bất thường, bạn nên chủ động thăm khám để sớm phát hiện bệnh và có phương pháp chữa trị kịp thời (nếu có). Tuyệt đối đừng vì chủ quan, e ngại mà gây hại cho sức khỏe của chính mình!

Nguồn: https://nhatnamyvien.com/soi-bang-quang-6563.html

Xem thêm: Bệnh Mất Ngủ Là Gì ? Nguyên Nhân, Cách Phòng & Chữa Bệnh Mất Ngủ

Rate this post
Exit mobile version