Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Top 8 bài thuốc chữa bướu cổ bằng Đông y hiệu quả được chuyên gia khuyên dùng

Bướu cổ hay bướu tuyến giáp là bệnh ở tuyến giáp phổ biến. Tuy không nguy hiểm tới tính mạng người bệnh nhưng lại ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, nhất là trường hợp bướu tuyến giáp ác. Khi bệnh ở giai đoạn đầu, mức độ nhẹ thì bạn hoàn toàn có thể áp dụng bài thuốc Đông y, thuốc Nam để khắc phục. Và bài viết hôm nay sẽ gợi ý cho bạn một số bài thuốc chữa bướu cổ bằng Đông y được bác sĩ khuyên dùng.

Chữa bướu cổ bằng Đông y cho hiệu quả cao, an toàn với người bệnh

Bệnh bướu cổ theo quan niệm của Y học cổ truyền

Bướu cổ là tên gọi dùng để chỉ bướu xuất phát ở tuyến giáp. Tại Việt Nam thì bướu cổ rất phổ biến, nếu ở dạng lành tính, khi bướu to sẽ gây ra tình trạng khó nuốt, nuốt vướng, khó thở, hoặc bướu có thể lồi ra trước cổ gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.

Bướu tuyến giáp ác được xem là loại ung thư có thể gây xâm lấn những cơ quan xung quanh, đặc biệt là gây thần kinh hồi thanh quản làm người bệnh bị khàn tiếng. Nếu bướu di căn sẽ làm tổn thương xương, phổi, gan, não…

Còn trường hợp bướu cổ có rối loạn chức năng nội tiết như cường giáp, suy giáp thì bệnh có thể ảnh hưởng tới các cơ quan trong cơ thể dẫn tới sụt/ tăng cân, kiệt sức, mất ngủ, đổ mồ hôi…

Về phương pháp điều trị, hiện nay có nhiều phương pháp để khắc phục bướu cổ cho người bệnh như thuốc uống, thuốc xạ trị hoặc mổ (với trường hợp bướu to, ảnh hưởng tới sinh hoạt, ăn uống). Với trường hợp lành, nhỏ, không gây khó nuốt, khó thở cho người bệnh.

Và đối với trường hợp bướu lành, nhỏ, mức độ nhẹ hoặc mãn tính có thể chữa bướu cổ bằng đông y. Đây là một trong những lựa chọn của nhiều người nhờ sự an toàn, lành tính của mình. 

Bướu cổ là tên gọi dùng để chỉ bướu xuất phát ở tuyến giáp

Theo Y học cổ truyền, nguyên nhân gây bướu cổ có thể do một số yếu tố sau đây:

Bướu cổ địa phương (bướu giáp): Nguyên nhân chính là do thiếu i ốt. Bên cạnh đó còn do các yếu tố như điều kiện vệ sinh không đảm bảo, yếu tố di truyền, thiếu một số loại thức ăn…

Bướu cổ tán phát: Dạng bướu cổ này thường gặp ở nữ giới. Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân gây bệnh có thể do phản ứng của tuyến giáp hoặc bài tiết không đủ… Một số yếu tố liên quan gây nên bướu cổ tán phát gồm:

Tuy nhiên, bướu cổ thường do hai yếu tố khí trệ hoặc đàm thấp gây nên. Cụ thể, người bệnh có tỳ khí kém cộng thêm ảnh hưởng của thức ăn, nước uống khiến cho đàm thấp nội sinh, đàm thấp sinh nhiều sẽ càng làm tăng thêm khí trệ, theo đó mà sinh bướu cổ. 

Ngoài ra, Đông y còn cho rằng do tức giận, can khí không thông đạt, uất nên sinh ra đờm, đờm khí kết ở cổ mà sinh bệnh.

Những bài thuốc chữa bướu cổ bằng Đông y hiệu quả

Theo nguyên tắc biện chứng luận trị của Y học cổ truyền thì bệnh bướu cổ sẽ được điều trị theo hai thể bệnh cơ bản là thể khí trệ và thể đàm thấp. Bên cạnh đó còn có những bài thuốc với tác dụng tương tự được các thầy thuốc sử dụng để khắc phục bướu cổ an toàn và hiệu quả: Cụ thể bài thuốc như sau:

Bài thuốc 1 

Đây là bài thuốc được chủ trị cho trường hợp bướu cổ có nguyên nhân do khí trệ:

Chữa bướu cổ bằng Đông y thường sẽ tập trung vào hai thể chính là đàm thấp và khí trệ

Bài thuốc 2

Bài thuốc chủ trị cho trường hợp bướu cổ bằng Đông y thể đàm thấp. Cụ thể:

Lưu ý: Liều lượng các vị thuốc sẽ được thầy thuốc chẩn đoán bệnh sau đó gia giảm phù hợp. Bởi vậy người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Đông y về điều trị.

Bài thuốc 3

Bài thuốc 4

Bài thuốc 5

Bài thuốc 6

Bài thuốc 7

Bài thuốc 8

Uất kim hay củ nghệ – vị thuốc quan trọng trong chữa bướu cổ

Những lưu ý khi chữa bướu cổ bằng Đông y

Để có được hiệu quả cũng như đảm bảo an toàn trong quá trình dùng thuốc, người bệnh cần lưu ý những điểm sau đây khi áp dụng bài thuốc Đông y chữa bướu cổ.

Đó là những bài thuốc chữa bướu cổ bằng Đông y hiệu quả mà nhiều người đang áp dụng hiện nay. Tuy nhiên, nó chỉ áp dụng cho trường hợp nhẹ, bệnh mới khởi phát, nếu tình trạng bướu tuyến giáp trở nặng, gây khó khăn trong sinh hoạt, ăn uống thì bạn nên tới cơ sở y tế và tiếp nhận những tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa. Chúc bạn sức khỏe!

Xem thêm: Ngứa khắp người không nổi mẩn là bệnh gì? Điều trị như thế nào?

Rate this post
Exit mobile version