Bộ máy hô hấp đảm nhận chức năng quan trọng trong cơ thể, đó là trao đổi khí. Tuy nhiên, có khá nhiều yếu tố tác động đến bộ máy này làm cho chúng ta rất dễ mắc phải các bệnh ở đường hô hấp, dẫn đến tình trạng khó thở và thở khò khè.
Bộ máy hô hấp đảm nhận chức năng quan trọng trong cơ thể, đó là trao đổi khí. Tuy nhiên, có khá nhiều yếu tố tác động đến bộ máy này làm cho chúng ta rất dễ mắc phải các bệnh ở đường hô hấp, dẫn đến tình trạng khó thở và thở khò khè.
Các vấn đề về hô hấp đang ngày càng trở nên khá phổ biến và trở thành một phần trong cuộc sống năng động và hối hả thời nay. Trên thực tế, ai cũng có nguy cơ mắc phải các bệnh lây qua đường hô hấp, từ trẻ em, thanh niên đến những người cao tuổi. Những căn bệnh này gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động hằng ngày cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Các bệnh ở đường hô hấp phổ biến
Các bệnh ở đường hô hấp là mối quan tâm hàng đầu trong việc chăm sóc sức khỏe hiện nay. Một số bệnh lây qua đường hô hấp thường gặp là viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… Các căn bệnh này chiếm khoảng 80% các bệnh lý về đường hô hấp.
Các bệnh hô hấp thường xuất hiện ở nhiều mức độ khác nhau. Một số bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt chỉ sau vài ngày điều trị. Tuy nhiên, một số bệnh là tình trạng mạn tính, kéo dài và có thể tái phát nhiều lần.
Trong đó, hen suyễn là một bệnh viêm đường hô hấp mạn tính. Bệnh có thể bộc phát bất cứ lúc nào khi bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân kích thích. Thậm chí, trong một số trường hợp, bệnh có thể gây tử vong nếu bệnh nhân không kịp thời kiểm soát các cơn hen.
Đa số các bệnh ở đường hô hấp đều gây ra các triệu chứng như khó thở, thở khò khè, nghẹt mũi, chảy nước mũi, tức ngực, ho… Tuy nhiên, tùy trường hợp bệnh mà các triệu chứng này có những biểu hiện và diễn biến khác nhau.
Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường hô hấp
Các vấn đề về hô hấp đang ngày càng trở nên khá phổ biến và trở thành một phần trong cuộc sống năng động và hối hả thời nay. Trên thực tế, ai cũng có nguy cơ mắc phải các bệnh lây qua đường hô hấp, từ trẻ em, thanh niên đến những người cao tuổi. Những căn bệnh này gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động hằng ngày cũng như chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Các bệnh ở đường hô hấp phổ biến
Các bệnh ở đường hô hấp là mối quan tâm hàng đầu trong việc chăm sóc sức khỏe hiện nay. Một số bệnh lây qua đường hô hấp thường gặp là viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… Các căn bệnh này chiếm khoảng 80% các bệnh lý về đường hô hấp.
Các bệnh hô hấp thường xuất hiện ở nhiều mức độ khác nhau. Một số bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt chỉ sau vài ngày điều trị. Tuy nhiên, một số bệnh là tình trạng mạn tính, kéo dài và có thể tái phát nhiều lần.
Trong đó, hen suyễn là một bệnh viêm đường hô hấp mạn tính. Bệnh có thể bộc phát bất cứ lúc nào khi bệnh nhân tiếp xúc với các tác nhân kích thích. Thậm chí, trong một số trường hợp, bệnh có thể gây tử vong nếu bệnh nhân không kịp thời kiểm soát các cơn hen.
Đa số các bệnh ở đường hô hấp đều gây ra các triệu chứng như khó thở, thở khò khè, nghẹt mũi, chảy nước mũi, tức ngực, ho… Tuy nhiên, tùy trường hợp bệnh mà các triệu chứng này có những biểu hiện và diễn biến khác nhau.
Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường hô hấp
Các bệnh hô hấp thường xuất hiện ở nhiều mức độ khác nhau. Một số bệnh sẽ thuyên giảm rõ rệt chỉ sau vài ngày điều trị. Tuy nhiên, một số bệnh là tình trạng mạn tính, kéo dài và có thể tái phát nhiều lần.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các vấn đề về hô hấp. Ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên một số bệnh như hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và ung thư phổi. Trong đó, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh gây nguy cơ tử vong xếp thứ tư trên toàn cầu. Ước tính ở Việt Nam có khoảng 4,2% dân số trên 40 tuổi mắc phải căn bệnh này.
Ngoài ra, tình trạng dị ứng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở đường hô hấp như hen suyễn. Đối với một số người nhạy cảm, việc tiếp xúc với các tác nhân như khói thuốc lá, phấn hoa, nấm mốc hay ăn một số loại thức ăn nhất định… sẽ gây ra dị ứng, kích thích các triệu chứng của hen suyễn như khó thở và thở khò khè.
Thời tiết thay đổi thất thường cũng có thể khiến một số người mắc phải các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản…, đặc biệt là ở trẻ em. Nhiều người thường không quan tâm đến các triệu chứng như ho, sốt, cảm lạnh khi thời tiết thay đổi. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng này kéo dài mà không được điều trị thì có thể dẫn đến các bệnh hô hấp nghiêm trọng như viêm phổi, suy hô hấp…
Những xét nghiệm nào được sử dụng để chẩn đoán các bệnh ở đường hô hấp?
Các bệnh ở đường hô hấp thường được chẩn đoán thông qua các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng.
Trong đó, các bác sĩ sẽ chụp X-quang để xem cấu trúc bên trong lồng ngực bao gồm tim, phổi và xương. Chụp X-quang ngực là xét nghiệm lý tưởng để chẩn đoán viêm phổi. Tuy nhiên, phương pháp này không phải lúc nào cũng được áp dụng để chẩn đoán các bệnh về đường hô hấp. Trong một số trường hợp, bạn cần phải được chụp CT ngực mới có thể phát hiện bệnh.
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra các vấn đề về hô hấp. Ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nên một số bệnh như hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và ung thư phổi. Trong đó, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính là bệnh gây nguy cơ tử vong xếp thứ tư trên toàn cầu. Ước tính ở Việt Nam có khoảng 4,2% dân số trên 40 tuổi mắc phải căn bệnh này.
Ngoài ra, tình trạng dị ứng cũng là một trong những nguyên nhân gây ra các bệnh ở đường hô hấp như hen suyễn. Đối với một số người nhạy cảm, việc tiếp xúc với các tác nhân như khói thuốc lá, phấn hoa, nấm mốc hay ăn một số loại thức ăn nhất định… sẽ gây ra dị ứng, kích thích các triệu chứng của hen suyễn như khó thở và thở khò khè.
Thời tiết thay đổi thất thường cũng có thể khiến một số người mắc phải các bệnh về đường hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản…, đặc biệt là ở trẻ em. Nhiều người thường không quan tâm đến các triệu chứng như ho, sốt, cảm lạnh khi thời tiết thay đổi. Tuy nhiên, nếu các triệu chứng này kéo dài mà không được điều trị thì có thể dẫn đến các bệnh hô hấp nghiêm trọng như viêm phổi, suy hô hấp…
Những xét nghiệm nào được sử dụng để chẩn đoán các bệnh ở đường hô hấp?
Các bệnh ở đường hô hấp thường được chẩn đoán thông qua các xét nghiệm lâm sàng và cận lâm sàng.
Trong đó, các bác sĩ sẽ chụp X-quang để xem cấu trúc bên trong lồng ngực bao gồm tim, phổi và xương. Chụp X-quang ngực là xét nghiệm lý tưởng để chẩn đoán viêm phổi. Tuy nhiên, phương pháp này không phải lúc nào cũng được áp dụng để chẩn đoán các bệnh về đường hô hấp. Trong một số trường hợp, bạn cần phải được chụp CT ngực mới có thể phát hiện bệnh.
Ngoài ra, tùy vào triệu chứng ban đầu, bác sĩ cũng có thể yêu cầu bạn tiến hành các phương pháp như nội soi mũi, thanh quản và phế quản.
Các xét nghiệm như xét nghiệm máu, đờm, sinh thiết và nước màng phổi cũng là các phương pháp thường gặp để chẩn đoán và phát hiện ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
Những tác nhân gây ra các bệnh ở đường hô hấp luôn tồn tại xung quanh chúng ta. Do đó, nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào ở đường hô hấp, bạn nên đến khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán và phát hiện bệnh kịp thời.
Trong một số trường hợp, nếu các tình trạng như khó thở, thở khò khè, ho,… là triệu chứng của bệnh hen suyễn hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì việc trang bị các thiết bị điều trị tại nhà như máy xông mũi họng là một phương pháp rất hiệu quả. Thiết bị này giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh bằng cách chuyển đổi thuốc từ dạng lỏng sang dạng hơi để thuốc có thể dễ dàng đi trực tiếp vào đường hô hấp.
Máy xông mũi họng nén khí OMRON là thương hiệu duy nhất trên thị trường được Hội hô hấp Việt Nam KHUYÊN DÙNG. Công nghệ van ảo độc đáo chỉ có ở OMRON, hạt thuốc nhỏ mịn giúp thuốc thẩm thấu sâu tới túi phổi, không hao hụt thuốc giúp hiệu quả xông cao, không dùng van silicon độc hại và cốc thuốc sử dụng chất liệu nhựa dễ vệ sinh đảm bảo an toàn cho người dùng.
Bạn có thể mua sản phẩm tại đây!
Ngoài ra, tùy vào triệu chứng ban đầu, bác sĩ cũng có thể yêu cầu bạn tiến hành các phương pháp như nội soi mũi, thanh quản và phế quản.
Các xét nghiệm như xét nghiệm máu, đờm, sinh thiết và nước màng phổi cũng là các phương pháp thường gặp để chẩn đoán và phát hiện ra các bệnh liên quan đến đường hô hấp.
Những tác nhân gây ra các bệnh ở đường hô hấp luôn tồn tại xung quanh chúng ta. Do đó, nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào ở đường hô hấp, bạn nên đến khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán và phát hiện bệnh kịp thời.
Trong một số trường hợp, nếu các tình trạng như khó thở, thở khò khè, ho,… là triệu chứng của bệnh hen suyễn hay bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì việc trang bị các thiết bị điều trị tại nhà như máy xông mũi họng là một phương pháp rất hiệu quả. Thiết bị này giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh bằng cách chuyển đổi thuốc từ dạng lỏng sang dạng hơi để thuốc có thể dễ dàng đi trực tiếp vào đường hô hấp.
Máy xông mũi họng nén khí OMRON là thương hiệu duy nhất trên thị trường được Hội hô hấp Việt Nam KHUYÊN DÙNG. Công nghệ van ảo độc đáo chỉ có ở OMRON, hạt thuốc nhỏ mịn giúp thuốc thẩm thấu sâu tới túi phổi, không hao hụt thuốc giúp hiệu quả xông cao, không dùng van silicon độc hại và cốc thuốc sử dụng chất liệu nhựa dễ vệ sinh đảm bảo an toàn cho người dùng.
Bạn có thể mua sản phẩm tại đây!
Những tác nhân gây ra các bệnh ở đường hô hấp luôn tồn tại xung quanh chúng ta. Do đó, nếu có bất kỳ triệu chứng bất thường nào ở đường hô hấp, bạn nên đến khám bác sĩ ngay để được chẩn đoán và phát hiện bệnh kịp thời.
Xem thêm: Hướng dẫn 5 cách dùng lá đơn đỏ chữa mề đay và lưu ý cần nhớ