Viêm da cơ địa có chữa khỏi được không? là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. Với đặc điểm tiến triển dai dẳng, nguy cơ tái phát cao và khả năng để lại tổn thương khó phục hồi trên da đã khiến những cách chữa viêm da cơ địa trở thành quan tâm hàng đầu. Thông tin chi tiết về bệnh sẽ được gửi tới độc giả thông qua bài viết dưới đây.
Viêm da cơ địa có nguy hiểm không?
Viêm da cơ địa nằm là một bệnh lý da liễu đặc trưng bởi các dấu hiệu khô ngứa, nổi mẩn đỏ, bóng tróc và nứt nẻ. Đây là thể bệnh phổ biến nhất trong nhóm các bệnh da liễu có tính chất miễn dịch và di truyền ở Việt Nam. Bệnh thường bùng phát ở những bệnh nhân có cơ địa mẫn cảm, hay tiếp xúc với các tác nhân dị ứng và không loại trừ đối tượng hay độ tuổi nào.
Về bản chất, viêm da cơ địa là bệnh lành tính, không gây nguy hiểm đến tính mạng. Hầu hết các triệu chứng chỉ gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, cuộc sống và công việc hằng ngày của người bệnh. Tuy nhiên, nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, bệnh có thể tiến triển nặng hơn, gây ra hàng loạt các biến chứng nguy hiểm. Đây mới là vấn đề cần lo lắng trong điều trị viêm da cơ địa.
Những biến chứng của viêm da cơ địa mà người bệnh có thẻ gặp phải gồm viêm mô tế bào da, sẹo rỗ, viêm kết mạc, giảm thị lực, hen suyễn, khó thở, nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu và nguy hiểm nhất là ung thư da. Các biến chứng này đều gây nên tình trạng lở loét, tổn thương biểu bì ở nhiều mức độ khác nhau, gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng người bệnh nếu không được điều trị kịp thời. Thậm chí, sau khi điều trị, tình trạng này có thể để lại sẹo vĩnh viên, gây mất thẩm mỹ nghiêm trọng.
Viêm da cơ địa có chữa được không?
Viêm da cơ địa được xếp vào dạng bệnh tự miễn, xuất phát chủ yếu do sự rối loạn trong hệ miễn dịch. Theo nhận định của các chuyên gia, nguyên nhân cụ thể gây bệnh viêm da cơ địa đến nay vẫn chưa được xác định chính xác. Bệnh có thể khởi phát do các yếu tố bên trong cơ thể (như miễn dịch, di truyền nhiễm sắc thể, bệnh tật, dùng thuốc…) hoặc bên ngoài môi trường (như nhiệt độ môi trường, hóa chất, phấn hoa, lông thú, khói thuốc lá…). Chính vì vậy, việc điều trị dứt điểm đến nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
Trả lời câu hỏi viêm da cơ địa có chữa khỏi được không, BSCKII Lê Phương, giám đốc Trung tâm Đông y Việt Nam cho biết: “Khác với các bệnh ngoài da thông thường, viêm da cơ địa nói riêng và các bệnh tự miễn nói chung thường không thể tự khỏi hay biến mất hoàn toàn. Chúng có xu hướng tái phát nhiều lần, dễ lây lan sang các vùng da khác và khó điều trị dứt điểm. Các phương pháp điều trị hiện nay chỉ có tác dụng cải thiện và giảm nhẹ các triệu chứng, chứ không thể chứa khỏi bệnh hoàn toàn. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, bệnh hoàn toàn có thể được kiểm soát và ngăn ngừa tối đa tần suất tái phát bệnh.”
Viêm da cơ địa có để lại sẹo không?
Sau điều trị viêm da cơ địa, sẹo thâm, sẹo rỗ luôn là nỗi lo lắng hàng đầu người bệnh. Không ít người bệnh thắc mắc liệu chữa viêm da cơ địa có để lại sẹo không?
Theo bác sĩ Lê Phương, bản thân viêm da cơ địa sẽ không để lại sẹo. Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp, sau điều trị vùng da tổn thương xuất hiện nhiều sẹo thâm, sẹo rỗ khiến người bệnh lo lắng. Nguyên nhân của tình trạng này là do quá trình hình thành sẹo và khả năng phục hồi tổn thương ở mỗi người thường không giống nhau, phụ thuộc vào các yếu tố như:
- Thời gian phát hiện và giai đoạn tiến triển của bệnh.
- Mức độ và diện tích tổn thương.
- Lựa chọn phương pháp điều trị và chăm sóc da
- Đặc điểm da và cơ địa mỗi người
Cách chữa viêm da cơ địa lành da nhanh nhất
Bên cạnh nhu cầu giải đáp viêm da cơ địa có chữa khỏi được không, người bệnh luôn muốn lựa chọn được các phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng và cơ địa của mình. Dưới đây là một số giải pháp điều trị viêm da cơ địa phù hợp với từng mức độ, người bệnh có thể tham khảo:
Cách chữa viêm da cơ địa bằng thuốc Tây
Đa số các bệnh nhân có thắc mắc viêm da cơ địa có chữa khỏi được không? thường có xu hướng ưu tiên lựa chọn các sản phẩm Tây y. Các loại thuốc điều trị viêm da cơ địa có thể đem lại hiệu quả điều trị nhanh chóng, rõ rệt chỉ sau thời gian ngắn sử dụng. Tuy nhiên, người bệnh nên tham khảo sự tư vấn và chỉ định của chuyên gia để tránh các phản ứng phụ không đáng có.
- Kem dưỡng ẩm: Trong thời gian viêm da cơ địa mới khởi phát, người bệnh có thể sử dụng các sản phẩm cấp ẩm tại chỗ. Mặc dù không phải thuốc bôi đặc trị nhưng nhờ lượng dưỡng chất dồi dào, làn da của bạn sẽ được bổ sung nước nhanh chóng, làm dịu da, chống nứt nẻ, bong tróc.
- Thuốc bôi ngoài da: Trường hợp việc sử dụng kem dưỡng ẩm không đem lại hiệu quả như mong muốn, người bệnh sẽ được chỉ định dùng các loại thuốc bôi chứa corticosteroid. Các sản phẩm này có khả năng nhanh chóng làm dịu cơn ngứa ngáy, loại bỏ lớp da chết, kích thích hình thành tế bào mới khỏe mạnh, chống viêm nhiễm, tăng cường khả năng phục hồi. Bên cạnh đó, người bệnh chỉ nên ưu tiên lựa chọn sản phẩm có nồng độ từ nhẹ đến trung bình, tránh lạm dụng trên diện tích da quá lớn.
- Thuốc uống điều trị bên trong: Đối với điều trị viêm da cơ địa ở mức trung bình đến nghiêm trọng, xuất hiện dịch viêm, vết thương hở, các bác sĩ sẽ chỉ định dùng các loại kháng sinh, thuốc kháng histamin, glucocorticoid, hoặc chiếu tia cực tím.
- Liệu pháp ánh sáng (quang trị liệu): Trường hợp diện tích tổn thương lớn, người bệnh có thể tham khảo biện pháp điều trị bằng tia cực tím bên cạnh các loại thuốc đặc trị. Quá trình chiếu tia UVA vào da sẽ giúp ức chế sự hình thành các chất gây viêm, giúp vết thương lành nhanh, chống nhiễm trùng đồng thời giảm các tế bào lympho T, hình thành lớp bảo vệ da. Tuy nhiên, việc sử dụng tia cực tím cũng có thể tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
Mẹo chữa viêm da cơ địa tại nhà
Các bệnh nhân quan tâm viêm da cơ địa có chữa khỏi được không còn có xu hướng tìm kiếm giải pháp chữa bệnh an toàn, lành tính từ thiên nhiên. Tuy nhiên, việc sử dụng mẹo dân gian chữa viêm da cơ địa được khuyến cáo chỉ nên áp dụng trong trường hợp viêm da cơ địa mức nhẹ hoặc trung bình. Không nên lạm dụng kéo dài.
- Tắm lá chè xanh: Để tận dụng khả năng làm sạch, kháng viêm, chống lão hóa và kháng khuẩn của lá chè xanh bạn có thể đun nước tắm hằng ngày. Lưu ý nên tắm với nước ấm, có thể dùng bã lá để chà xát nhẹ nhàng lên da.
- Cấp ẩm bằng nha đam: Thành phần của nhựa nha đam giúp cấp ẩm, phục hồi và làm dịu da. Bên cạnh đó, người bệnh có thể sử dụng hằng ngày để tăng tính kháng viêm, thúc đẩy sản sinh lớp bảo vệ da. Để thực hiện phương pháp này, bạn chỉ cần rửa sạch cây nha đam, loại bỏ gai, bôi trực tiếp phần nhựa cây lên vùng da bị bệnh. Sau 15 phút khi nhựa đã thẩm thấu, làm sạch lại da bằng nước ấm.
- Sử dụng bột yến mạch: Trước khi tắm, bạn có thể ngâm 3 thìa yến mạch trong khoảng 5 phút. Sau đó dùng để ma sát nhẹ nhàng lên da để lấy đi bụi bẩn, làm mềm và giảm ngứa. Xả sạch lại bằng nước ấm và thực hiện các bước tắm như bình thường.
Dùng thuốc Đông y chữa viêm da cơ địa
Trong y học cổ truyền, các bài thuốc thường tận dụng dược tính của loại thuốc để thẩm thấu và tác dụng sâu bên trong cơ thể người bệnh. Mặc dù vậy, thời gian sử dụng dài ngày, hiệu quả không rõ rệt, vị đặc trưng khó uống là những yếu tố khiến nhiều người bệnh đắn đo khi lựa chọn. Một số bài thuốc đông y chữa viêm da cơ địa đang được áp dụng rộng rãi hiện nay như:
- Bài thuốc số 1: Bài thuốc tập trung đào thải độc tố, thanh nhiệt, dưỡng nhan, tăng cường lưu thông khí huyết nhờ các thảo dược như rau má, rễ cây kim ngân, đơn đỏ, bồ công anh, trúc diệp, hoàng liên, tang bạch bì, liên kiều, mạch đông, đan sâm… Sau khi rửa sạch, đem đun sắc với 4 bát nước lớn. Chờ tới khi thuốc cạn chỉ còn 2 bát thì tắt bếp. Dùng hết trong ngày.
- Bài thuốc số 2: Bài thuốc phù hợp với người bệnh viêm da cơ địa xuất hiện vết thương hở, nhiễm trùng, dịch viêm, ngứa ngáy nhiều về đêm. Chuẩn bị các dược liệu bao gồm khổ sâm, ngưu bàng, kinh giới, phòng phong, xuyên khung, thổ phục linh, địa sinh, rau má, đương quy, thương truật, đem đun với 700ml nước. Khi nước thuốc cạn chỉ còn 400ml, tắt bếp và chia đều ngày uống 2 – 3 lần.
BÀI THUỐC VIÊM DA CƠ ĐỊA QUÂN DÂN 102
Việc sử dụng những loại thảo dược để sắc uống đôi khi có thể gây ra một số biến chứng nguy hiểm nếu dùng không đúng liều lượng hoặc người bệnh sử dụng những loại thảo dược không rõ nguồn gốc, gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Điều này đòi hỏi bệnh nhân nên tìm đến những cơ sở khám chữa uy tín và thực hiện điều trị theo phác đồ mà bác sĩ đã đưa ra.
Hiện nay, CTCP Bệnh viện Quân dân 102 là một trong số ít những đơn vị thực hiện điều trị bằng phương pháp Đông y có biện chứng, được nhiều chuyên gia đánh giá cao và người dân tin tưởng. Đây là phương pháp điều trị giúp khắc phục những nhược điểm và phát huy những ưu điểm của hai nền y học cổ truyền và hiện đại. Qua đó giúp điều trị cho người bệnh hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Phương pháp điều trị bằng Đông y có biện chứng được VTV2 – Chất lượng cuộc sống đưa tin. XEM NGAY
Điều trị viêm da cơ địa tại CTCP Bệnh viện Quân dân 102 người bệnh có thể tin tưởng bởi những ưu điểm sau:
Phương pháp điều trị hiệu quả
CTCP Bệnh viện Quân dân 102 là đơn vị được đánh giá cao bởi phương pháp điều trị với liệu trình 2 trong 1 – Giải quyết tình trạng viêm da cơ địa trong 1 liệu trình với 2 bước duy nhất.
Thông thường, khi điều trị bằng Đông y, người bệnh sẽ được điều trị nguyên nhân trước sau đó mới điều trị triệu chứng. Tại Bệnh viện Quân dân 102, các bác sĩ đã nghiên cứu và cải tiến trong phương pháp điều trị. Theo đó, người bệnh sẽ được điều trị dứt điểm các triệu chứng rồi mới điều trị nguyên nhân gây bệnh.
Giai đoạn đầu tiên người bệnh chủ yếu sử dụng các loại vị thuốc giúp đào thải độc tố ra bên ngoài, thanh nhiệt, giải độc, điều trị tình trạng viêm da, khắc phục những vùng da bị tổn thương. Sau đó giai đoạn thứ 2, thuốc sẽ tập trung nâng cao sức đề kháng cho người bệnh và ngăn bệnh tái phát.
An toàn, lành tính và hiệu quả
Để đạt được hiệu quả điều trị cao nhất, CTCP Bệnh viện Quân dân 102 cam kết sử dụng các nguồn dược liệu sạch, an toàn, 100% Nam dược, phù hợp với tình trạng cơ địa của người dân Việt. Các loại dược liệu được trồng và thu hái tại vườn dược liệu đạt tiêu chuẩn GACP – WHO, đảm bảo tiêu chuẩn trước khi đưa vào sử dụng. Qua đó giúp mọi đối tượng sử dụng thuốc không gây ra tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Nghệ sĩ ưu tú Thanh Hiền đã từng khám chữa viêm da tại đây và cho biết tình trạng bệnh không hề tái phát, không bị gặp tác dụng phụ khi điều trị. Ngoài ra, sức khỏe cũng tốt lên nhiều, không còn tình trạng ốm vặt.
Các thiết bị khám chữa hiện đại
Bệnh viện Quân dân được phát triển từ Trung tâm Ứng dụng và Thừa kế Đông y Việt Nam. Không chỉ mở rộng về quy mô, các cơ sở vật chất cũng được đội ngũ Bệnh viện chú trọng đổi mới. Rất nhiều các thiết bị máy móc hiện đại được nhập khẩu từ Hàn Quốc, Mỹ,… tại Bệnh viện. Ngoài ra, với những bệnh nhân mắc viêm da cơ địa bệnh viện cũng sẽ sử dụng các dịch vụ siêu âm, xét nghiệm, soi da,… để dễ dàng chẩn đoán và phục hồi những vùng da bị tổn thương nặng.
Đội ngũ y bác sĩ nhiều kinh nghiệm
Các bác sĩ Lê Phương, bác sĩ Hải Đăng đều là những người có nhiều kinh nghiệm trong khám và điều trị bệnh cho người dân. Bác sĩ Phương là tác giả của nhiều công trình có ý nghĩa thực tiễn cao, thành thạo nhiều kỹ thuật trong y học cổ truyền. Bác sĩ Đăng cũng là người có kinh nghiệm khám và điều trị các bệnh về da, xương khớp, tai mũi họng,.. Bác sĩ cũng được nhiều bệnh nhân yêu quý bởi sự tận tâm và nhiệt tình trong điều trị, giúp người bệnh yên tâm khi chữa bệnh.
CTCP Bệnh viện Quân dân 102 được đánh giá cao về cả phương pháp điều trị cũng như trình độ chuyên môn của các y bác sĩ. Người bệnh đang gặp tình trạng viêm da cơ địa và chưa tìm được hướng điều trị có thể liên hệ đến CTCP Bệnh viện Quân dân 102 để được khám và điều trị sớm nhất, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như thẩm mỹ.
CTCP BỆNH VIỆN ĐA KHOA YHCT QUÂN DÂN 102 Chi nhánh Hà Nội: Địa chỉ: Số 7, ngõ 8/11 Lê Quang Đạo, Nam Từ Liêm, Hà Nội. Hotline: 0888598102 Chi nhánh Hồ Chí Minh Địa chỉ: Số 179 Nguyễn Văn Thương, P.25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM Hotline:0888698102 Fanpage: CTCP Bệnh viện YHCT Quân dân 102 Website: benhvienquandan102.org |
Những lưu ý khi điều trị viêm da cơ địa
Mặc dù không thể điều trị tận gốc, nhưng việc lựa chọn đúng phương pháp điều trị có thể giúp phục hồi tới 90%. Chính vì vậy, người bệnh cần lựa chọn sản phẩm đáp ứng được mục tiêu như:
- Ngăn chặn tổn thương, các vết thương hở để hạn chế nhiễm trùng.
- Cấp ẩm nhanh và làm mềm da.
- Hình thành lớp màng bảo vệ da để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.
- Kích thích sản sinh tế bào mới, phục hồi và ngăn ngừa sẹo thâm.
- Hạn chế tối đa nguy cơ tái phát.
Bên cạnh đó, thông qua việc giải đáp thắc viêm da cơ địa có chữa khỏi được không?, người bệnh cần lưu ý duy trì thói quen sinh hoạt khoa học trong suốt quá trình điều trị.
- Thường xuyên vệ sinh da mỗi ngày, tránh lạm dụng các sản phẩm làm sạch có độ pH cao hoặc dạng hạt.
- Không giã hoặc chà mạnh lên da có thể khiến vết thương hở, gây bội nhiễm.
- Hạn chế tiếp xúc với chất gây kích ứng như thuốc nhuộm, chất tẩy rửa hoặc lông thú nuôi…
- Không sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích hoặc gây nghiện như rượu, bia, cà phê, thuốc lá.
- Cung cấp cho cơ thể lượng nước cần thiết mỗi ngày. Ngoài nước lọc, bạn có thể kết hợp với trà giải nhiệt, sinh tố hoặc nước ép ít đường.
- Bổ sung chất xơ, vitamin C, E, và kẽm để tăng cường khả năng phục hồi, liền sẹo, mờ thâm cho da.
- Sử dụng trang phục rộng rãi, thoáng mát, tránh các đồ bó sát hoặc làm từ các chất liệu gây kích ứng như lông nhân tạo, len…
Hy vọng rằng thông qua kiến thức mà bài viết cung cấp, độc giả có thể tìm thấy đáp án thỏa đáng cho thắc mắc viêm da cơ địa có chữa khỏi được không. Qua đó tránh được tâm lý chủ quan, lựa chọn được phương pháp điều trị và phòng ngừa phù hợp.
Các liên kết hữu ích về BỆNH VIÊM DA mà chúng tôi đã tổng hợp được trên các trang Sở Y tế chính thống:
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/top-11-thuoc-tri-viem-da-co-dia-hieu-qua-nhat-cach-su-dung.html
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/cham-kho-la-gi-va-cach-dieu-tri-hieu-qua-phu-hop.html
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/thuoc-tri-benh-cham-cac-loai-thuoc-hieu-qua-nhat-hien-nay.html
http://soyte.laichau.gov.vn/tin-tuc-su-kien/pho-bien-kien-thuc-y-te/top-17-cach-tri-vay-nen-dan-gian-hieu-qua-an-toan.html
Xem thêm: Viêm xoang bướm là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị