Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP)

Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm alpha-fetoprotein (AFP, a1-fetoprotein)

Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm alpha-fetoprotein (AFP, a1-fetoprotein)

Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu

Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu

Công cụ tính ngày dự sinh

28 ngày
28 ngày
28 ngày

28 ngày

Tìm hiểu chung về xét nghiệm AFP

Xét nghiệm AFP là gì?

Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP) là một xét nghiệm máu được dùng để đo nồng độ AFP trong cơ thể. Xét nghiệm này thường được sử dụng phối hợp với các xét nghiệm khác để xem thử thai nhi có bị dị dạng hay bất thường gì không trong quá trình bà mẹ đang mang thai không.

Ngoài ra, xét nghiệm này còn được sử dụng ở những người không mang thai. Trong trường hợp này nó có vai trò là 1 chất chỉ điểm để tầm soát xem bạn có bị mắc các bệnh ung thư như ung thư gan, tinh hoàn và buồng trứng không. Ngoài ra nó còn được dùng để theo dõi tiến trình bệnh ở các bệnh nhân mắc các bệnh gan mãn tính như xơ gan, viêm gan siêu vi C và B. Vì những bệnh gan này có thể dẫn đến ung thư gan.

Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm AFP?

Bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm xét nghiệm này nếu:

Xét nghiệm AFP là gì?

Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP) là một xét nghiệm máu được dùng để đo nồng độ AFP trong cơ thể. Xét nghiệm này thường được sử dụng phối hợp với các xét nghiệm khác để xem thử thai nhi có bị dị dạng hay bất thường gì không trong quá trình bà mẹ đang mang thai không.

Ngoài ra, xét nghiệm này còn được sử dụng ở những người không mang thai. Trong trường hợp này nó có vai trò là 1 chất chỉ điểm để tầm soát xem bạn có bị mắc các bệnh ung thư như ung thư gan, tinh hoàn và buồng trứng không. Ngoài ra nó còn được dùng để theo dõi tiến trình bệnh ở các bệnh nhân mắc các bệnh gan mãn tính như xơ gan, viêm gan siêu vi C và B. Vì những bệnh gan này có thể dẫn đến ung thư gan.

Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm AFP?

Bác sĩ sẽ chỉ định bạn làm xét nghiệm này nếu:

Điều cần thận trọng khi làm xét nghiệm AFP

Bạn nên biết gì trước khi thực hiện xét nghiệm AFP?

Các yếu tố có thể làm sai lệch kết quả xét nghiệm gồm:

Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

Bạn nên biết gì trước khi thực hiện xét nghiệm AFP?

Các yếu tố có thể làm sai lệch kết quả xét nghiệm gồm:

Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.

Quy trình thực hiện xét nghiệm AFP

Bạn nên làm gì trước khi thực hiện xét nghiệm AFP?

Trước khi xét nghiệm, bạn không cần chuẩn bị đặc biệt nào. Tuy nhiên, bác sĩ yêu cầu xét nghiệm sẽ có lưu ý riêng cho tình trạng sức khỏe của bạn. Bạn có thể hỏi bác sĩ xem mình có cần chuẩn bị gì cụ thể hay không.

Nếu bạn đang mang thai, bạn nên cân nhắc trước khi lấy máu. Bởi vì kết quả xét nghiệm sẽ phụ thuộc vào cân nặng và tuổi của bạn.

Khi làm xét nghiệm, bạn nên mặc áo ngắn tay để điều dưỡng có thể dễ dàng lấy máu từ cánh tay của bạn

Quy trình thực hiện xét nghiệm AFP

Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:

Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm AFP?

Bác sĩ, điều dưỡng hoặc y tá sẽ thực hiện lấy máu nhằm xét nghiệm alpha-fetoprotein. Mức độ đau của bạn phụ thuộc vào kỹ năng lấy máu của điều dưỡng, tình trạng tĩnh mạch của bạn và mức độ nhạy cảm của bạn với cơn đau.

Sau khi lấy máu, bạn cần băng và ép nhẹ lên vùng chọc kim để cầm máu. Bạn có thể trở lại hoạt động bình thường sau xét nghiệm.

Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Bạn nên làm gì trước khi thực hiện xét nghiệm AFP?

Trước khi xét nghiệm, bạn không cần chuẩn bị đặc biệt nào. Tuy nhiên, bác sĩ yêu cầu xét nghiệm sẽ có lưu ý riêng cho tình trạng sức khỏe của bạn. Bạn có thể hỏi bác sĩ xem mình có cần chuẩn bị gì cụ thể hay không.

Nếu bạn đang mang thai, bạn nên cân nhắc trước khi lấy máu. Bởi vì kết quả xét nghiệm sẽ phụ thuộc vào cân nặng và tuổi của bạn.

Khi làm xét nghiệm, bạn nên mặc áo ngắn tay để điều dưỡng có thể dễ dàng lấy máu từ cánh tay của bạn

Quy trình thực hiện xét nghiệm AFP

Chuyên viên y tế lấy máu sẽ:

Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm AFP?

Bác sĩ, điều dưỡng hoặc y tá sẽ thực hiện lấy máu nhằm xét nghiệm alpha-fetoprotein. Mức độ đau của bạn phụ thuộc vào kỹ năng lấy máu của điều dưỡng, tình trạng tĩnh mạch của bạn và mức độ nhạy cảm của bạn với cơn đau.

Sau khi lấy máu, bạn cần băng và ép nhẹ lên vùng chọc kim để cầm máu. Bạn có thể trở lại hoạt động bình thường sau xét nghiệm.

Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.

Hướng dẫn đọc kết quả xét nghiệm AFP

Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?

Kết quả bình thường

(Mức độ được phân tầng theo tuần tuổi thai và thay đổi tùy theo phòng xét nghiệm.)

Kết quả bất thường

AFP huyết tương trong thời kì mang thai tăng có thể do:

AFP huyết tương trong thời kì mang thai giảm có thể do:

AFP không do mang thai tăng có thể do:

Để có được chẩn đoán chính xác bác sĩ cần kết hợp với các xét nghiệm khác cũng như khám lâm sàng. Bạn nên hỏi ý kiến chuyên viên xét nghiệm hoặc bác sĩ trước khi thực hiện xét nghiệm và sau khi có kết quả để có chẩn đoán bệnh chính xác.

Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.

Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?

Kết quả bình thường

(Mức độ được phân tầng theo tuần tuổi thai và thay đổi tùy theo phòng xét nghiệm.)

Kết quả bất thường

AFP huyết tương trong thời kì mang thai tăng có thể do:

AFP huyết tương trong thời kì mang thai giảm có thể do:

AFP không do mang thai tăng có thể do:

Để có được chẩn đoán chính xác bác sĩ cần kết hợp với các xét nghiệm khác cũng như khám lâm sàng. Bạn nên hỏi ý kiến chuyên viên xét nghiệm hoặc bác sĩ trước khi thực hiện xét nghiệm và sau khi có kết quả để có chẩn đoán bệnh chính xác.

Khoảng giá trị bình thường của kỹ thuật y tế này có thể không thống nhất tùy thuộc vào cơ sở thực hiện xét nghiệm mà bạn chọn. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.

Xem thêm: Nổi đốm trắng trên da: Dấu hiệu cảnh báo 7 căn bệnh có thể mắc phải

Rate this post
Exit mobile version