Người tiểu đường tuýp 2 nên kiểm tra đường huyết thế nào?
Mục đích của việc kiểm tra đường huyết thường xuyên là để giúp người bệnh tiểu đường tuýp 2 kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, rất nhiều người bệnh vẫn không biết rõ khi nào cần kiểm tra và mức độ thường xuyên ra sao mới đảm bảo sức khỏe.
Mục đích của việc kiểm tra đường huyết thường xuyên là để giúp người bệnh tiểu đường tuýp 2 kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, rất nhiều người bệnh vẫn không biết rõ khi nào cần kiểm tra và mức độ thường xuyên ra sao mới đảm bảo sức khỏe.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 hay còn gọi là tiểu đường không phụ thuộc insulin. Khi mắc bệnh, tuyến tụy của bạn vẫn hoạt động bình thường nhưng lượng đường trong máu không được chuyển hóa thành năng lượng để cơ thể sử dụng. Việc kiểm tra đường huyết là điều cần thiết đối với người bị tiểu đường. Vì vậy, bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu người tiểu đường tuýp 2 nên kiểm tra đường huyết thường xuyên như thế nào nhé!
Mức độ kiểm tra đường huyết thường xuyên
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên JAMA Internal Medicine đã kết luận rằng, 14% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 đang kiểm tra đường huyết của họ quá thường xuyên. Đây là vấn đề tranh luận trong cộng đồng bệnh tiểu đường về tần suất người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 nên đo lượng đường trong máu.
Ba trong số các hiệp hội y tế liên quan đến bệnh tiểu đường gồm Viện Hàn lâm Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ, Hiệp hội Nội tổng quát và Hiệp hội Nội tiết, hiện đang khuyến khích bệnh nhân kiểm tra lượng đường trong máu ít hơn. Điều này gây ra sự mâu thuẫn trong việc nỗ lực giáo dục bệnh nhân trước đây.
Kết quả nghiên cứu này có thể gây hiểu lầm cho nhiều bệnh nhân tiểu đường, khiến họ nhầm tưởng rằng mình không cần phải kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên. Tuy nhiên, điều này vẫn được coi là một phần quan trọng đối với người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Thực tế, lượng đường trong máu không cố định cả ngày mà dao động dựa trên lượng carbohydrate, chất béo, protein, các loại thuốc… mà bạn sử dụng. Vì vậy, bạn cần máy đo đường huyết, que thử và thiết bị để có thể đánh giá hàng ngày mình có đang kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả hay không.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 hay còn gọi là tiểu đường không phụ thuộc insulin. Khi mắc bệnh, tuyến tụy của bạn vẫn hoạt động bình thường nhưng lượng đường trong máu không được chuyển hóa thành năng lượng để cơ thể sử dụng. Việc kiểm tra đường huyết là điều cần thiết đối với người bị tiểu đường. Vì vậy, bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu người tiểu đường tuýp 2 nên kiểm tra đường huyết thường xuyên như thế nào nhé!
Mức độ kiểm tra đường huyết thường xuyên
Một nghiên cứu gần đây được công bố trên JAMA Internal Medicine đã kết luận rằng, 14% bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 đang kiểm tra đường huyết của họ quá thường xuyên. Đây là vấn đề tranh luận trong cộng đồng bệnh tiểu đường về tần suất người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 nên đo lượng đường trong máu.
Ba trong số các hiệp hội y tế liên quan đến bệnh tiểu đường gồm Viện Hàn lâm Bác sĩ Gia đình Hoa Kỳ, Hiệp hội Nội tổng quát và Hiệp hội Nội tiết, hiện đang khuyến khích bệnh nhân kiểm tra lượng đường trong máu ít hơn. Điều này gây ra sự mâu thuẫn trong việc nỗ lực giáo dục bệnh nhân trước đây.
Kết quả nghiên cứu này có thể gây hiểu lầm cho nhiều bệnh nhân tiểu đường, khiến họ nhầm tưởng rằng mình không cần phải kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên. Tuy nhiên, điều này vẫn được coi là một phần quan trọng đối với người mắc bệnh tiểu đường tuýp 2.
Thực tế, lượng đường trong máu không cố định cả ngày mà dao động dựa trên lượng carbohydrate, chất béo, protein, các loại thuốc… mà bạn sử dụng. Vì vậy, bạn cần máy đo đường huyết, que thử và thiết bị để có thể đánh giá hàng ngày mình có đang kiểm soát lượng đường trong máu hiệu quả hay không.
Việc kiểm tra đường huyết thường xuyên phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, hiệu quả điều trị và nhu cầu hàng ngày. Phần lớn người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên đo lượng đường trong máu ít nhất 1 lần/ngày. Một số người có thể cần phải kiểm tra thường xuyên hơn tùy thuộc vào tình trạng bệnh.
Thời gian kiểm tra đường huyết phù hợp
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 nên lên lịch kiểm tra lượng đường trong máu phù hợp với các thời điểm trong ngày. Thời gian kiểm tra đường huyết thường xuyên có thể bao gồm:
- Trước ba bữa ăn trong ngày
- Sau khi tập thể dục
- Vào giờ đi ngủ
Việc kiểm tra trước bữa ăn rất quan trọng vì lượng đường trong máu lúc đói cho bạn thấy hiệu quả về phương pháp điều trị bạn cần. Nếu bạn chọn kiểm tra sau bữa ăn, bạn nên đợi một đến hai giờ để đảm bảo bạn có được chỉ số đường huyết chính xác.
Thay đổi lịch kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên
Có nhiều lý do có thể khiến bạn thay đổi lịch kiểm tra đường huyết thường xuyên của bạn tạm thời hoặc vĩnh viễn như:
• Sức khỏe tổng thể của bạn: Nếu bạn cảm thấy sức khỏe không ổn, bạn nên tăng tần suất xét nghiệm đường huyết cho đến khi bạn cảm thấy tốt hơn.
Việc kiểm tra đường huyết thường xuyên phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, hiệu quả điều trị và nhu cầu hàng ngày. Phần lớn người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên đo lượng đường trong máu ít nhất 1 lần/ngày. Một số người có thể cần phải kiểm tra thường xuyên hơn tùy thuộc vào tình trạng bệnh.
Thời gian kiểm tra đường huyết phù hợp
Bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 nên lên lịch kiểm tra lượng đường trong máu phù hợp với các thời điểm trong ngày. Thời gian kiểm tra đường huyết thường xuyên có thể bao gồm:
- Trước ba bữa ăn trong ngày
- Sau khi tập thể dục
- Vào giờ đi ngủ
Việc kiểm tra trước bữa ăn rất quan trọng vì lượng đường trong máu lúc đói cho bạn thấy hiệu quả về phương pháp điều trị bạn cần. Nếu bạn chọn kiểm tra sau bữa ăn, bạn nên đợi một đến hai giờ để đảm bảo bạn có được chỉ số đường huyết chính xác.
Thay đổi lịch kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên
Có nhiều lý do có thể khiến bạn thay đổi lịch kiểm tra đường huyết thường xuyên của bạn tạm thời hoặc vĩnh viễn như:
• Sức khỏe tổng thể của bạn: Nếu bạn cảm thấy sức khỏe không ổn, bạn nên tăng tần suất xét nghiệm đường huyết cho đến khi bạn cảm thấy tốt hơn.
Việc kiểm tra đường huyết thường xuyên phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe, hiệu quả điều trị và nhu cầu hàng ngày. Phần lớn người bệnh tiểu đường tuýp 2 nên đo lượng đường trong máu ít nhất 1 lần/ngày. Một số người có thể cần phải kiểm tra thường xuyên hơn tùy thuộc vào tình trạng bệnh.
• Lượng đường trong máu: Bạn bắt đầu có lượng đường trong máu cao hoặc thấp thường xuyên hơn. Bác sĩ có thể muốn bạn kiểm tra nhiều hơn để xác định vấn đề.
• Hoạt động thể chất: Nếu bạn có kế hoạch tăng cường hoạt động thể chất nhiều hơn bình thường, bạn nên kiểm tra mức đường trong máu trước khi thực hiện.
• Hiệu quả điều trị: Nếu bạn đã điều trị thành công bệnh tiểu đường của bạn trong một thời gian dài, bác sĩ có thể cho phép bạn giảm tần suất kiểm tra lượng đường trong máu.
Cũng như hầu hết mọi thứ trong cuộc sống, lịch trình theo dõi đường huyết của bạn không nên quá cứng nhắc. Bạn nên kiểm tra đường huyết dựa trên nhu cầu, bệnh lý và thể trạng để duy trì sức khỏe ổn định. Đặc biệt, bạn đừng quên ghi chép lại cẩn thận các chỉ số theo dõi để trao đổi hoặc hỏi bác sĩ khi tái khám nhé.
Hoàng Trí HELLO BACSI
• Lượng đường trong máu: Bạn bắt đầu có lượng đường trong máu cao hoặc thấp thường xuyên hơn. Bác sĩ có thể muốn bạn kiểm tra nhiều hơn để xác định vấn đề.
• Hoạt động thể chất: Nếu bạn có kế hoạch tăng cường hoạt động thể chất nhiều hơn bình thường, bạn nên kiểm tra mức đường trong máu trước khi thực hiện.
• Hiệu quả điều trị: Nếu bạn đã điều trị thành công bệnh tiểu đường của bạn trong một thời gian dài, bác sĩ có thể cho phép bạn giảm tần suất kiểm tra lượng đường trong máu.
Cũng như hầu hết mọi thứ trong cuộc sống, lịch trình theo dõi đường huyết của bạn không nên quá cứng nhắc. Bạn nên kiểm tra đường huyết dựa trên nhu cầu, bệnh lý và thể trạng để duy trì sức khỏe ổn định. Đặc biệt, bạn đừng quên ghi chép lại cẩn thận các chỉ số theo dõi để trao đổi hoặc hỏi bác sĩ khi tái khám nhé.
Hoàng Trí HELLO BACSI
Xem thêm: Bị đau dạ dày khi mang thai phải điều trị thuốc có ảnh hưởng đến thai nhi?
Tin mới nhất
- Chữa viêm lộ tuyến bằng Đông y có thực sự tốt? Top 6+ bài thuốc hiệu quả nhất
- Nổi mẩn đỏ ở bao quy đầu: Cảnh báo những bệnh nguy hiểm
- 14 nguyên nhân khiến bạn bị khàn tiếng
- U nang buồng trứng phải có nguy hiểm không, cần lưu ý gì?
- Mụn thịt dư: Trị đúng cách không lo mất thẩm mỹ
- Trẻ bị rôm sảy nên ăn và kiêng ăn gì tốt?
- Nấm Ngọc Cẩu: Dược tính, tác dụng chữa bệnh và cách dùng
- 8 yếu tố tạo nên sản phẩm chuẩn nguồn gốc thực vật
- Khó ngủ, nằm trằn trọc hoài nên làm gì?
- Tại sao chúng ta thường buồn ngủ sau khi ăn?