Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Âm đạo là gì? Sẽ thế nào ở từng độ tuổi khác nhau?

Âm đạo là gì? Nếu có hiểu biết nhất định về một trong những bộ phận cơ thể quan trọng này, bạn sẽ có cách chăm sóc nó tốt hơn. Điều này cũng sẽ giúp bạn làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên để tận hưởng đời sống tình dục viên mãn.

Âm đạo là gì? Nếu có hiểu biết nhất định về một trong những bộ phận cơ thể quan trọng này, bạn sẽ có cách chăm sóc nó tốt hơn. Điều này cũng sẽ giúp bạn làm chậm quá trình lão hóa tự nhiên để tận hưởng đời sống tình dục viên mãn.

Vậy cụ thể âm đạo là gì? Bộ phận này sẽ thế nào khi ở từng giai đoạn cuộc đời khác nhau?

Âm đạo là gì?

Âm đạo là bộ phận hình ống kéo dài từ âm hộ đến cửa tử cung của phụ nữ. Bộ phận này nằm phía trong thành môi nhỏ, dưới lỗ niệu đạo, trên hậu môn.

Cấu tạo âm đạo là gì? Về cơ bản, âm đạo có 3 lớp, bao gồm:

– Lớp đầu là thành âm đạo: hình lưới, trơn, có niêm mạc và các mô cơ chứa nhiều dây thần kinh.

– Lớp thứ hai gồm cơ tròn nội mô và lớp cơ chiều dọc bên ngoài. Lớp này thường co bóp mạnh khi quan hệ tình dục hoặc sinh nở.

– Lớp thứ ba gồm mô liên kết bên ngoài và các mô chứa mạch liên kết yếu, dây thần kinh và mạch bạch huyết.

Sự thay đổi qua từng giai đoạn của cuộc đời của âm đạo là gì?

Âm đạo ở tuổi 20

Những năm 20 trong cuộc đời là thời điểm mà vùng kín khỏe mạnh nhất. Bởi vì đây là thời kỳ đỉnh cao của các hormone sinh dục như estrogen, progesterone và testosterone. Estrogen, nội tiết tố sinh dục nữ, là hormone chính giúp duy trì độ trơn, tính đàn hồi và độ ẩm cho âm đạo của bạn.

Âm đạo được bao bọc bởi hai nếp gấp da là môi âm hộ bên trong và bên ngoài. Trong đó, môi âm hộ bên ngoài chứa một lớp mô mỡ và trong những năm 20 của cuộc đời, bạn có thể thấy lớp môi âm hộ bên ngoài khá nhỏ và mỏng.

Những ham muốn tình dục cũng tràn đầy vào giai đoạn này. Tuy nhiên, nếu bạn quan hệ tình dục quá thường xuyên, bạn có nguy cơ khá cao mắc chứng nhiễm trùng đường tiểu (UTI) khi vi khuẩn xâm nhập từ âm đạo vào niệu đạo. Bạn có thể làm giảm nguy cơ này bằng cách đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục để loại bỏ vi khuẩn ra khỏi âm đạo.

Có thể bạn không biết rằng âm đạo có cơ chế tự làm sạch biểu hiện bằng một chất dịch màu trắng và trong. Những sự thay đổi hormone trong chu kỳ kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến số lượng chất nhầy mà âm đạo tiết ra. Ngoài ra, bạn nên chăm sóc vùng kín một cách cẩn thận hàng ngày bằng các sản phẩm phù hợp.

Âm đạo ở tuổi 30

Trong suốt những năm 30 của cuộc đời, môi âm hộ bên trong của bạn có thể trở nên sậm màu hơn do sự thay đổi của các nội tiết tố. Khi bạn mang thai, các chất dịch nhầy tiết ra ở âm đạo sẽ nhiều hơn và có màu trắng đục, thậm chí là có mùi nhẹ. Tuy nhiên, nếu chúng có màu vàng xanh và có mùi tanh thì đây có thể là một dấu hiệu bất thường.

Vậy cụ thể âm đạo là gì? Bộ phận này sẽ thế nào khi ở từng giai đoạn cuộc đời khác nhau?

Âm đạo là gì?

Âm đạo là bộ phận hình ống kéo dài từ âm hộ đến cửa tử cung của phụ nữ. Bộ phận này nằm phía trong thành môi nhỏ, dưới lỗ niệu đạo, trên hậu môn.

Cấu tạo âm đạo là gì? Về cơ bản, âm đạo có 3 lớp, bao gồm:

– Lớp đầu là thành âm đạo: hình lưới, trơn, có niêm mạc và các mô cơ chứa nhiều dây thần kinh.

– Lớp thứ hai gồm cơ tròn nội mô và lớp cơ chiều dọc bên ngoài. Lớp này thường co bóp mạnh khi quan hệ tình dục hoặc sinh nở.

– Lớp thứ ba gồm mô liên kết bên ngoài và các mô chứa mạch liên kết yếu, dây thần kinh và mạch bạch huyết.

Sự thay đổi qua từng giai đoạn của cuộc đời của âm đạo là gì?

Âm đạo ở tuổi 20

Những năm 20 trong cuộc đời là thời điểm mà vùng kín khỏe mạnh nhất. Bởi vì đây là thời kỳ đỉnh cao của các hormone sinh dục như estrogen, progesterone và testosterone. Estrogen, nội tiết tố sinh dục nữ, là hormone chính giúp duy trì độ trơn, tính đàn hồi và độ ẩm cho âm đạo của bạn.

Âm đạo được bao bọc bởi hai nếp gấp da là môi âm hộ bên trong và bên ngoài. Trong đó, môi âm hộ bên ngoài chứa một lớp mô mỡ và trong những năm 20 của cuộc đời, bạn có thể thấy lớp môi âm hộ bên ngoài khá nhỏ và mỏng.

Những ham muốn tình dục cũng tràn đầy vào giai đoạn này. Tuy nhiên, nếu bạn quan hệ tình dục quá thường xuyên, bạn có nguy cơ khá cao mắc chứng nhiễm trùng đường tiểu (UTI) khi vi khuẩn xâm nhập từ âm đạo vào niệu đạo. Bạn có thể làm giảm nguy cơ này bằng cách đi tiểu ngay sau khi quan hệ tình dục để loại bỏ vi khuẩn ra khỏi âm đạo.

Có thể bạn không biết rằng âm đạo có cơ chế tự làm sạch biểu hiện bằng một chất dịch màu trắng và trong. Những sự thay đổi hormone trong chu kỳ kinh nguyệt có thể ảnh hưởng đến số lượng chất nhầy mà âm đạo tiết ra. Ngoài ra, bạn nên chăm sóc vùng kín một cách cẩn thận hàng ngày bằng các sản phẩm phù hợp.

Âm đạo ở tuổi 30

Trong suốt những năm 30 của cuộc đời, môi âm hộ bên trong của bạn có thể trở nên sậm màu hơn do sự thay đổi của các nội tiết tố. Khi bạn mang thai, các chất dịch nhầy tiết ra ở âm đạo sẽ nhiều hơn và có màu trắng đục, thậm chí là có mùi nhẹ. Tuy nhiên, nếu chúng có màu vàng xanh và có mùi tanh thì đây có thể là một dấu hiệu bất thường.

Sau khi sinh con, âm đạo của bạn mất đi độ đàn hồi và giãn ra đáng kể. Sau một thời gian, cơ quan sinh dục của bạn sẽ trở lại với kích thước bình thường như trước khi sinh. Các bài tập co thắt cơ sàn chậu có thể giúp ích trong việc làm khỏe cơ sàn trong khung xương chậu và khôi phục lại sự săn chắc cho âm đạo.

Những biện pháp tránh thai cũng có thể gây ra một số thay đổi ở âm đạo. Sự thay đổi ở âm đạo là gì? Chúng bao gồm tăng tiết chất nhầy, khô âm đạo và chảy máu. Những triệu chứng này thường sẽ tự hết nhưng nếu chúng tồn tại dai dẳng thì bạn cần đi đến gặp bác sĩ ngay. Do vậy, bạn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng và tìm kiếm một phương pháp tránh thai hiệu quả cho bản thân.

Âm đạo ở tuổi 40

Do bước vào thời kỳ tiền mãn kinh nên âm đạo của bạn cũng gặp phải một vài thay đổi đáng kể. Khi đó lượng hormone estrogen trong cơ thể giảm mạnh, làm cho thành âm đạo khô và mỏng hơn. Triệu chứng này thường được biết đến với tên gọi teo âm đạo.

Teo âm đạo là gì? Đây là tình trạng có thể gây khô rát âm đạo, âm đạo sưng đỏ, đau khi quan hệ tình dục, huyết trắng nhiều, ngứa âm đạo, cảm giác đau buốt khi tiểu tiện và điều này còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục.

Thường xuyên quan hệ tình dục sẽ giúp làm chậm quá trình teo âm đạo. “Chuyện yêu” sẽ giúp máu lưu thông đến âm đạo và duy trì độ đàn hồi. Bạn cũng nên thoa những loại chất dưỡng ẩm âm đạo cũng như kem bổ sung estrogen để giúp chống lại tình trạng khô âm đạo. Nếu bạn thích những liệu pháp từ thiên nhiên hơn thì bạn có thể lựa chọn dầu ô liu hoặc dầu dừa để dưỡng ẩm cho vùng kín.

Hơn nữa, lông mọc ở “vùng kín” cũng sẽ bạc màu và mỏng hơn trong những năm 40 của cuộc đời.

Âm đạo sau tuổi 50

Giai đoạn này thì đa số phụ nữ đều mãn kinh và điều này làm suy giảm nội tiết tố estrogen. Ngoài ra, việc này còn khiến cơ quan sinh dục nữ co lại và dẫn đến tình trạng teo âm đạo.

Lượng nội tiết tố estrogen thấp sẽ có thể làm thay đổi nồng độ axit bên trong âm đạo, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm do sự phát triển của các vi khuẩn bên trong. Ngoài ra, lượng nội tiết tố không chỉ có tác động tiêu cực đến sức khỏe âm đạo của bạn mà còn ảnh hưởng đến đường tiểu. Hiện tượng teo niệu đạo cũng có thể xảy ra và gây nên tình trạng rò rỉ nước tiểu, tiểu không tự chủ và tiểu nhiều lần.

Các phương pháp trị liệu hormone đường uống hoặc đặt âm đạo có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng teo âm đạo và đường tiểu. Tuy vậy, liệu pháp hormone không phải là sự lựa chọn hoàn hảo cho mọi phụ nữ. Bên cạnh liệu pháp này, còn có một số phương pháp khác như:

Sau khi sinh con, âm đạo của bạn mất đi độ đàn hồi và giãn ra đáng kể. Sau một thời gian, cơ quan sinh dục của bạn sẽ trở lại với kích thước bình thường như trước khi sinh. Các bài tập co thắt cơ sàn chậu có thể giúp ích trong việc làm khỏe cơ sàn trong khung xương chậu và khôi phục lại sự săn chắc cho âm đạo.

Những biện pháp tránh thai cũng có thể gây ra một số thay đổi ở âm đạo. Sự thay đổi ở âm đạo là gì? Chúng bao gồm tăng tiết chất nhầy, khô âm đạo và chảy máu. Những triệu chứng này thường sẽ tự hết nhưng nếu chúng tồn tại dai dẳng thì bạn cần đi đến gặp bác sĩ ngay. Do vậy, bạn cần phải cân nhắc kỹ lưỡng và tìm kiếm một phương pháp tránh thai hiệu quả cho bản thân.

Âm đạo ở tuổi 40

Do bước vào thời kỳ tiền mãn kinh nên âm đạo của bạn cũng gặp phải một vài thay đổi đáng kể. Khi đó lượng hormone estrogen trong cơ thể giảm mạnh, làm cho thành âm đạo khô và mỏng hơn. Triệu chứng này thường được biết đến với tên gọi teo âm đạo.

Teo âm đạo là gì? Đây là tình trạng có thể gây khô rát âm đạo, âm đạo sưng đỏ, đau khi quan hệ tình dục, huyết trắng nhiều, ngứa âm đạo, cảm giác đau buốt khi tiểu tiện và điều này còn làm tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục.

Thường xuyên quan hệ tình dục sẽ giúp làm chậm quá trình teo âm đạo. “Chuyện yêu” sẽ giúp máu lưu thông đến âm đạo và duy trì độ đàn hồi. Bạn cũng nên thoa những loại chất dưỡng ẩm âm đạo cũng như kem bổ sung estrogen để giúp chống lại tình trạng khô âm đạo. Nếu bạn thích những liệu pháp từ thiên nhiên hơn thì bạn có thể lựa chọn dầu ô liu hoặc dầu dừa để dưỡng ẩm cho vùng kín.

Hơn nữa, lông mọc ở “vùng kín” cũng sẽ bạc màu và mỏng hơn trong những năm 40 của cuộc đời.

Âm đạo sau tuổi 50

Giai đoạn này thì đa số phụ nữ đều mãn kinh và điều này làm suy giảm nội tiết tố estrogen. Ngoài ra, việc này còn khiến cơ quan sinh dục nữ co lại và dẫn đến tình trạng teo âm đạo.

Lượng nội tiết tố estrogen thấp sẽ có thể làm thay đổi nồng độ axit bên trong âm đạo, từ đó làm tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm do sự phát triển của các vi khuẩn bên trong. Ngoài ra, lượng nội tiết tố không chỉ có tác động tiêu cực đến sức khỏe âm đạo của bạn mà còn ảnh hưởng đến đường tiểu. Hiện tượng teo niệu đạo cũng có thể xảy ra và gây nên tình trạng rò rỉ nước tiểu, tiểu không tự chủ và tiểu nhiều lần.

Các phương pháp trị liệu hormone đường uống hoặc đặt âm đạo có tác dụng làm giảm nhẹ các triệu chứng teo âm đạo và đường tiểu. Tuy vậy, liệu pháp hormone không phải là sự lựa chọn hoàn hảo cho mọi phụ nữ. Bên cạnh liệu pháp này, còn có một số phương pháp khác như:

Phụ nữ sau mãn kinh thường có nguy cơ sa âm đạo. Thời gian sinh quá dài và sinh con qua ngả âm đạo là các yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng sa âm đạo. Sa âm đạo xảy ra khi một phần hoặc tất cả thành phần của ống âm đạo trồi ra ngoài. Sa âm đạo thường kéo theo các cơ quan khác như bàng quang, trực tràng và tử cung.

Các triệu chứng của sa âm đạo bao gồm cảm giác nặng ở vùng chậu, khó chịu vùng hội âm và đau lưng. Điều trị sa âm đạo bao gồm tập cơ sàn chậu, dụng cụ hỗ trợ hoặc phẫu thuật.

Cách để giữ khỏe mạnh cho âm đạo là gì?

Bạn không thể ngăn cản những tác động của tuổi tác đến sức khỏe vùng kín nhưng bạn hoàn toàn có thể chăm sóc âm đạo đúng cách để bảo vệ “cô bé” khỏi những bệnh nguy hiểm. Bạn có thể thực hiện một số cách như thường xuyên kiểm tra sức khỏe phụ khoa cùng với tầm soát ung thư cổ tử cung, quan hệ tình dục an toàn, thường xuyên thực hiện bài tập co thắt cơ sàn chậu ở mọi lứa tuổi và không nên sử dụng các sản phẩm khử mùi hoặc chất tẩy rửa có hương thơm để vệ sinh âm đạo.

Ngoài ra, bạn nên đến gặp bác sĩ khi thấy âm đạo có những dấu hiệu bất thường như đau rát, dịch nhầy có màu vàng hoặc xanh, dịch nhầy có mùi hôi, chảy máu và ngứa âm đạo dai dẳng.

Âm đạo là gì? Về cơ bản, đây là một bộ phận rất quan trọng và cũng rất dễ bị tổn thương. Do đó, bạn nên chú ý những sự thay đổi của âm đạo qua từng độ tuổi để bảo vệ “cô bé” khỏi những căn bệnh nguy hiểm.

Phụ nữ sau mãn kinh thường có nguy cơ sa âm đạo. Thời gian sinh quá dài và sinh con qua ngả âm đạo là các yếu tố nguy cơ dẫn đến tình trạng sa âm đạo. Sa âm đạo xảy ra khi một phần hoặc tất cả thành phần của ống âm đạo trồi ra ngoài. Sa âm đạo thường kéo theo các cơ quan khác như bàng quang, trực tràng và tử cung.

Các triệu chứng của sa âm đạo bao gồm cảm giác nặng ở vùng chậu, khó chịu vùng hội âm và đau lưng. Điều trị sa âm đạo bao gồm tập cơ sàn chậu, dụng cụ hỗ trợ hoặc phẫu thuật.

Cách để giữ khỏe mạnh cho âm đạo là gì?

Bạn không thể ngăn cản những tác động của tuổi tác đến sức khỏe vùng kín nhưng bạn hoàn toàn có thể chăm sóc âm đạo đúng cách để bảo vệ “cô bé” khỏi những bệnh nguy hiểm. Bạn có thể thực hiện một số cách như thường xuyên kiểm tra sức khỏe phụ khoa cùng với tầm soát ung thư cổ tử cung, quan hệ tình dục an toàn, thường xuyên thực hiện bài tập co thắt cơ sàn chậu ở mọi lứa tuổi và không nên sử dụng các sản phẩm khử mùi hoặc chất tẩy rửa có hương thơm để vệ sinh âm đạo.

Ngoài ra, bạn nên đến gặp bác sĩ khi thấy âm đạo có những dấu hiệu bất thường như đau rát, dịch nhầy có màu vàng hoặc xanh, dịch nhầy có mùi hôi, chảy máu và ngứa âm đạo dai dẳng.

Âm đạo là gì? Về cơ bản, đây là một bộ phận rất quan trọng và cũng rất dễ bị tổn thương. Do đó, bạn nên chú ý những sự thay đổi của âm đạo qua từng độ tuổi để bảo vệ “cô bé” khỏi những căn bệnh nguy hiểm.

28

7

Xem thêm: Mở rộng lỗ liên hợp

Rate this post
Exit mobile version