Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Bệnh trĩ ra máu nguy hiểm không? Cách xử lý & cầm máu

Bệnh trĩ ra máu thường là dấu hiệu của sự kích thích, tổn thương búi trĩ. Điều này thường phát triển theo thời gian và gây ra khó khăn cũng như bất tiện cho cuộc sống bình thường của người bệnh.

Bệnh trĩ chảy máu gây khó chịu và làm giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh

Tại sao bệnh trĩ chảy máu?

Bệnh trĩ thường dẫn đến cảm giác ngứa, rát, chảy máu, khó chịu, đặc biệt là khi ngồi. Các hai loại bệnh trĩ cơ bản và trĩ nội và trĩ ngoại. Bệnh cạnh đó, cả trĩ nội và trĩ ngoại để có thể hình thành nên một cục máu đông bên trong tĩnh mạch, gọi là trĩ huyết khối.

Cả trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ huyết khối đều có thể chảy máu. Nguyên nhân chính gây ra tình trạng bị trĩ chảy máu là ma sát, tổn thương, va chạm hoặc rách bề mặt thành của búi trĩ. Điều này có thể gây ra máu nhỏ giọt khi đi vệ sinh. Đối với trĩ huyết khối, búi trĩ có thể vỡ ra và chảy máu khi búi trĩ quá đầy. Trĩ huyết khối thường rất đau đớn khi nó bị vỡ.

Bệnh trĩ ra máu có nguy hiểm không?

Bị trĩ chảy máu có thể kéo dài liên tục trong vài giây đến vài phút. Tuy nhiên, tình trạng này thường không kéo dài quá 10 phút. Trong một số trường hợp, người bệnh có thể bị ra máu liên tục giữa các lần đi đại tiện.

Trĩ chảy máu thường có thể tự khỏi theo thời gian. Tuy nhiên, có một số trường hợp, tình trạng bệnh gây ra các biến chứng nguy hiểm hơn. Do đó, nếu nhận thấy tình trạng chảy máu không rõ ràng hoặc không tự cải thiện trong vòng 1 tuần, hãy liên hệ với bác sĩ điều trị.

Bệnh trĩ chảy máu có thể dẫn đến các tình trạng nghiêm trọng như:

Do đó, để ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm, người bệnh nên đi bệnh viện ngay khi nhận thấy máu ở các búi trĩ.

Bệnh trĩ chảy máu phải làm sao?

Một búi trĩ ra máu bình thường có thể không cần điều trị. Tuy nhiên, để giảm bớt khó chịu và tăng tốc độ hồi phục tổn thương, người bệnh có thể thực hiện một số cách cầm máu khi bị trĩ như sau:

1. Chăm sóc trĩ chảy máu tại nhà

Trước khi tiến hành điều trị y tế, người bệnh có thể chăm sóc búi trĩ ra máu tại nhà như sau:

Thông thường bệnh trĩ chảy máu thường không nguy hiểm và có thể khắc phục tại nhà

Nếu tình trạng trĩ ra máu vẫn không được cải thiện sau một tuần chăm sóc tại nhà, hãy đến bệnh viện gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị hợp lý.

2. Thuốc Tây cầm máu khi bị trĩ

Nếu tình trạng trĩ chảy máu chỉ gây ra sự khó chịu nhẹ, bác sĩ có thể đề nghị các loại kem không kê đơn, thuốc mỡ, thuốc đạn hoặc miếng lót để giảm đau, ngứa và cầm máu tạm thời như proctolog, rectostop…

Người bệnh có thể sử dụng thuốc làm mềm phân để cải thiện tình trạng phân và giảm đau khi đi đại tiện. Polyethylen Glycol là sản phẩm làm mềm phân và có thể sử dụng một cách thường xuyên. Loại thuốc này tích nước ở đường tiêu hóa và làm mềm phân. Phân mềm có thể đi qua hậu môn một cách dễ dàng mà không gây ảnh hưởng, tổn thương đến búi trĩ.

Tuy nhiên, những loại thuốc này có thể gây ra tác dụng phụ như kích ứng tại chỗ, mẩn ngứa, buồn nôn, đau đầu,… Vậy nên người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra, các thuốc trên chỉ có tác dụng đối với giai đoạn đầu khi bệnh còn nhẹ và chưa chảy máu nhiều.

Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng thuốc cầm máu khi bị trĩ

3. Liệu pháp y tế

Nếu bên cạnh tình trạng chảy máu, bệnh nhân trĩ còn gặp phải biến chứng khác như tắc nghẹt búi trĩ, nhiễm trùng, áp xe hậu môn… lúc này bác sĩ có thể đề nghị các thủ thuật điều trị. Các thủ thuật bao gồm:

Khi nhận thấy tình trạng trĩ chảy máu, tốt nhất người bệnh nên đến bệnh viện. Như đã nói trên, đôi khi đây có thể là dấu hiệu của ung thư đại trực tràng hoặc các bệnh lý tương tự khác.

4. Cách chữa bệnh trĩ và cầm máu hiệu quả từ y học cổ truyền

Thực chất, người bệnh không cần thiết phải sử dụng đến phương pháp can thiệp ngoại khoa bên trên nếu chưa xảy ra biến chứng. Trong y học cổ truyền nước ta, có một bài thuốc chữa trĩ vô cùng hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên, không chỉ có tác dụng cầm máu, giảm đau mà còn giúp đẩy lùi bệnh trĩ từ tận gốc rễ.

Đây vốn là bài thuốc bí truyền từ ngàn đời nay của tộc người H’Mông, hiện đã được Trung tâm Thuốc dân tộc kế thừa và phát triển. Qua nhiều lần nghiên cứu điều chỉnh liều lượng từng thành phần, đến nay Trung tâm đã hoàn thiện được bài thuốc với 3 chế phẩm là thuốc uống, thuốc ngâm và thuốc bôi, đồng thời đưa vào ứng dụng trong điều trị thực tế với tên gọi: Thăng trĩ Dưỡng huyết thang.

Với sự kết hợp tỉ mỉ, dược chất trong hơn 30 loại thảo dược được cân bằng hài hòa với nhau, đồng thời bổ trợ lẫn nhau để bài thuốc có thể phát huy hiệu quả tối đa. Cũng nhờ việc tổng hòa được công dụng của rất nhiều vị thuốc quý mà Thăng trĩ Dưỡng huyết thang mang đến nhiều công dụng vượt trội trong điều trị bệnh trĩ:

Công dụng của từng bài thuốc nhỏ trong Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Đặc biệt, với thành phần từ thảo dược thiên nhiên, bài thuốc chữa trĩ từ Trung tâm Thuốc dân tộc được Bộ Y tế chứng nhận không gây ra tác dụng phụ. Ngược lại, nhờ khả năng điều dưỡng khí huyết mà bài thuốc này còn giúp tăng cường sức khỏe, để người bệnh ngon miệng và ngủ an giấc hơn.

Chính vì thế, bài thuốc không chỉ được giới chuyên môn đánh giá cao mà chính những người bệnh đã và đang điều trị bệnh trĩ với Thăng trĩ Dưỡng huyết thang cũng có phản hồi rất tốt. Đến nay, đã có hàng ngàn người chữa khỏi bệnh nhờ phương pháp của Trung tâm Thuốc
dân tộc. Cũng nhờ bài thuốc hiệu quẩ mà Trung tâm ngày càng nhận được nhiều sự tin tưởng và trở thành đơn vị đông khách nhất cả nước. 

Báo chí đưa tin về Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

  • vtc.vn: Bài thuốc chữa bệnh trĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc, hiệu quả từ thảo dược thiên nhiên
  • nguoiduatin.vn:Bệnh nhân điều trị thành công bệnh trĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc chia sẻ trên chương trình Góc nhìn người tiêu dùng – VTC2

Bị trĩ ra máu nên ăn gì?

Để ngăn ngừa tình trạng trĩ chảy máu, người bệnh có thể xây dựng một chất độ ăn uống lành mạnh. Một số thực phẩm tốt cho người bị trĩ như sau:

Bổ sung nhiều chất xơ, rau xanh, trái cây tươi để phòng ngừa trĩ chảy máu

Ngoài ra, người bệnh trĩ chảy máu nên hạn chế các loại thực phẩm sau để tránh làm bệnh thêm nghiêm trọng, bao gồm:

Lời khuyên khi điều trị trĩ ra máu

Cách tốt nhất để phòng ngừa và cầm máu khi bị trĩ là giữ cho phân của bạn luôn mềm. Điều này hạn chế tình trạng trầy xước, tổn thương và vỡ búi trĩ. Để ngăn ngừa và cải thiện bệnh trĩ ra máu, người bệnh có thể tham khảo một số lời khuyên sao:

Bệnh trĩ chảy máu có thể là dấu hiệu búi trĩ bị kích thích hoặc bị tổn thương. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh trĩ chảy máu đều có thể khắc phục, cầm máu tại nhà. Tuy nhiên, nếu máu chảy liên tục trong hơn một tuần, người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn và điều trị hợp lý.

Hành trình Nghệ sĩ Bình Xuyên điều trị bệnh trĩ tại Thuốc dân tộc – Chấm dứt nỗi đau ám ảnh lâu năm bằng giải pháp Đông y đơn giản

Có thể bạn quan tâm

  • Những điều chỉ có thể tìm thấy ở bài thuốc chữa trĩ Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đặc trị bệnh trĩ
  • Đánh giá từ chuyên gia và người bệnh về bài thuốc chữa trĩ của Trung tâm Thuốc dân tộc
  • Trung tâm Thuốc dân tộc chữa bệnh trĩ như thế nào, có tốt không?

Xem thêm: 3 điều bạn nên biết về liệu pháp bổ sung testosterone

Rate this post
Exit mobile version