Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Khàn tiếng: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Khàn tiếng – bệnh lý thường gặp, gây ảnh hưởng tới giao tiếp và công việc. Khàn tiếng thường do bệnh lý đường thanh quản, hô hấp gây nên. Vậy vì sao chúng ta dễ bị khàn tiếng và cách điều trị như thế nào? Bài viết này sẽ thông tin đến bạn đọc những thông tin cụ thể, chi tiết nhất.

Thế nào là khàn tiếng? Nguyên nhân gây bệnh

Khàn tiếng là tình trạng bỗng nhiên giọng nói bị thay đổi âm sắc, không trong và mượt như lúc bình thường. Đôi khi, giọng nói bị rè, thều thào, thậm chí là mất hẳn tiếng.

Khàn tiếng là dấu hiệu thường gặp khi mắc các bệnh liên quan đến thanh quản

Khàn tiếng là bệnh lý không nghiêm trọng. Cụ thể nó là dấu hiệu của bệnh viêm thanh quản. Thông thường, nó chỉ kéo dài vài ngày đến một tuần. Tuy nhiên, nếu trường hợp tình trạng tiếng bị khàn kéo dài bạn cần đến gặp bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.

Khàn tiếng thường xảy ra khi các bộ phận như thanh quản, hốc miệng hay hốc mũi bị tổn thương. Khi đó, chúng không thể cộng hưởng và tạo âm sắc gây ảnh hưởng tới giọng nói.

Theo các bác sĩ, nguyên nhân khiến tiếng nói bị khàn đó là do các dây thanh có sự rung động không bình thường. Đó là khi một luồng không khí đi qua dây thanh khiến dây thanh tăng hoặc giảm bất thường. Chỉ đến khi những bất thường ở thanh quản được phục hồi thì hiện tượng khàn tiếng mới hết.

Biểu hiện bệnh lý?

Như ở trên đã nói, khàn tiếng xuất phát từ nguyên nhân chính là các tổn thương ở dây thanh quản. Do đó, khi mắc các bệnh lý ở bộ phận này sẽ khiến tiếng nói bị lạc, bị khàn. Cụ thể như sau:

Điều trị khàn tiếng 

Khàn tiếng là hiện tượng rất bình thường nhưng đôi khi nó cũng là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm, điển hình là ung thư thanh quả. Cho nên, khi có dấu hiệu bệnh, bạn cần áp dụng một số biện pháp điều trị phù hợp để sớm loại bỏ tình trạng này.

Điều trị bằng Tây y

Có thể áp dụng các biện pháp khác nhau tùy thuộc vào từng mức độ bệnh. Giả sử, nếu khàn tiếng ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể dùng thuốc tân dược để điều trị. Trường hợp do bệnh lý, có u nhú bạn cần can thiệp ngoại khoa.

Nên xem

https://www.dongyvietnam.org/dang-mieng.html
Điều trị bằng Tây y và Đông y

Dùng thuốc (điều trị tại chỗ)

Có thể sử dụng thuốc chữa mất tiếng như:

Người bệnh chú ý rằng, với những loại thuốc này cần thực hiện theo hướng dẫn, liều dùng của bác sĩ. 

Ngoài ra, một số loại thuốc uống có thể được sử dụng như:

Áp dụng ngoại khoa

Với những trường hợp khàn tiếng do u nhú, polyp, bác sĩ cần áp dụng phương pháp ngoại khoa để điều trị. Biện pháp tốt nhất được bác sĩ áp dụng trong trường hợp này là:

Điều trị khàn tiếng bằng Đông y

Đông y cũng mang đến phương pháp chữa khàn tiếng hiệu quả. Áp dụng bài thuốc kết hợp từ các thảo dược tự nhiên sẽ mang đến cách chữa bệnh tốt nhất.

Bài thuốc thứ nhất

Bài thuốc thứ hai

Bài thuốc thứ ba

Điều trị khàn tiếng bằng mẹo dân gian

Với trường hợp mất tiếng ở mức độ nhẹ, người bệnh chỉ cần áp dụng một số bài thuốc nam, hay cũng là mẹo dân gian. Theo đó, gừng và mật ong là hai bài thuốc tốt nhất.

Chữa bệnh bằng thuốc Nam

Gừng loại bỏ khàn tiếng

Chữa mất tiếng bằng giá đỗ

Quất và mật ong

Lưu ý khi điều trị khàn tiếng

Ngoài việc điều trị thì khi có hiện tượng tiếng nói bị khàn, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề sau:

Trên đây là những thông tin về hiện tượng khàn tiếng và cách điều trị hiệu quả. Có thể nói, đây là tình trạng thường gặp, nhưng nó cũng ẩn chứa nguy cơ bệnh lý nguy hiểm. Cho nên, khi gặp hiện tượng này, cần sớm có biện pháp khắc phục để không ảnh hưởng tới sức khỏe.

Xem thêm: Cách chữa yếu sinh lý bằng rau ngót cho tác dụng nhanh, an toàn

Rate this post
Exit mobile version