Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Lupus

Bạn từng nghe về bệnh lupus nhưng chưa biết đây là bệnh gì? Đâu là cách nhận biết và điều trị bệnh hiệu quả ngay từ đầu? Người bệnh nên làm gì để có thể sống khỏe mạnh cùng căn bệnh này? Hãy tham khảo những thông tin bổ ích trong bài viết sau của Hello Bacsi.

Bạn từng nghe về bệnh lupus nhưng chưa biết đây là bệnh gì? Đâu là cách nhận biết và điều trị bệnh hiệu quả ngay từ đầu? Người bệnh nên làm gì để có thể sống khỏe mạnh cùng căn bệnh này? Hãy tham khảo những thông tin bổ ích trong bài viết sau của Hello Bacsi.

Tìm hiểu chung

Bệnh lupus là gì?

Lupus là một bệnh tự miễn, xảy ra khi có quá nhiều kháng thể được sinh ra và tấn công các tế bào khỏe mạnh gây viêm. Bệnh có thể ảnh hưởng đến nhiều bộ phận trên cơ thể.

Bệnh lupus là gì?

Lupus là một bệnh tự miễn, xảy ra khi có quá nhiều kháng thể được sinh ra và tấn công các tế bào khỏe mạnh gây viêm. Bệnh có thể ảnh hưởng đến nhiều bộ phận trên cơ thể.

Các dạng phổ biến của bệnh lupus

Một số dạng lupus thường gặp như:

Mức độ phổ biến của bệnh lupus

Bệnh lupus gồm các bệnh hiếm gặp. Hầu hết những người bị lupus đều là phụ nữ. Đã có báo cáo rằng có đến 90% trường hợp mắc bệnh lupus là phụ nữ và chưa rõ lý do vì sao. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng bệnh liên quan đến nhiễm sắc thể của phụ nữ.

Ngoài ra, hầu hết các trường hợp bệnh lupus được phát hiện ở bệnh nhân từ 15–45 tuổi. Tuy nhiên, không loại trừ tình trạng này xảy ra ở trẻ nhỏ và người cao tuổi.

Các dạng phổ biến của bệnh lupus

Một số dạng lupus thường gặp như:

Mức độ phổ biến của bệnh lupus

Bệnh lupus gồm các bệnh hiếm gặp. Hầu hết những người bị lupus đều là phụ nữ. Đã có báo cáo rằng có đến 90% trường hợp mắc bệnh lupus là phụ nữ và chưa rõ lý do vì sao. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho rằng bệnh liên quan đến nhiễm sắc thể của phụ nữ.

Ngoài ra, hầu hết các trường hợp bệnh lupus được phát hiện ở bệnh nhân từ 15–45 tuổi. Tuy nhiên, không loại trừ tình trạng này xảy ra ở trẻ nhỏ và người cao tuổi.

Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết

Các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng của bệnh lupus là gì?

Các triệu chứng của bệnh lupus rất đa dạng và khó chẩn đoán vì bệnh gây ra các triệu chứng và dấu hiệu gần giống các bệnh khác. Dưới đây là một số triệu chứng và dấu hiệu thường gặp như:

Nếu có ít nhất 4 triệu chứng trên, bạn nên ngay lập tức đến gặp bác sĩ.

Các dấu hiệu và triệu chứng đặc trưng của bệnh lupus là gì?

Các triệu chứng của bệnh lupus rất đa dạng và khó chẩn đoán vì bệnh gây ra các triệu chứng và dấu hiệu gần giống các bệnh khác. Dưới đây là một số triệu chứng và dấu hiệu thường gặp như:

Nếu có ít nhất 4 triệu chứng trên, bạn nên ngay lập tức đến gặp bác sĩ.

Nguyên nhân gây bệnh lupus ban đỏ

Nguyên nhân gây bệnh lupus là gì?

Vì lupus là bệnh liên quan đến rối loạn tự miễn nên nguyên nhân cụ thể vẫn chưa được xác định. Mặc dù vậy, nhiều chuyên gia cho rằng 3 yếu tố dưới đây có thể góp phần dẫn đến căn bệnh lupus này, bao gồm:

1. Yếu tố di truyền

Nếu trong gia đình có một thành viên mắc bệnh lupus, bạn cũng có nguy cơ mắc căn bệnh này.

2. Nội tiết tố (hormone)

Trên thực tế, phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh lupus cao gấp 9 lần so với nam giới. Hiện tượng này có thể được giải thích bởi các khác biệt về hormone giới tính tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của phụ nữ và nam giới. Cơ thể phụ nữ sản xuất và sử dụng nhiều hormone estrogen hơn, trong khi cơ thể nam giới dựa vào hormone androgen.

Estrogen được biết đến như là một loại hormone “tăng cường miễn dịch”, có nghĩa là phụ nữ có hệ miễn dịch mạnh hơn đàn ông. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch tấn công cơ thể, phụ nữ sẽ dễ bị bệnh tự miễn hơn.

3. Môi trường

Một số yếu tố môi trường có liên quan với nguyên nhân gây bệnh lupus. Các nhà nghiên cứu đã thấy mối liên quan giữa lupus và các chất độc trong môi trường như khói thuốc lá, gel silica natri và thủy ngân. Virus Herpes zoster (virus gây ra herpes zoster) và virus cytomegalovirus cũng trở thành một trong những nguyên nhân gây ra lupus.

Nguyên nhân gây bệnh lupus là gì?

Vì lupus là bệnh liên quan đến rối loạn tự miễn nên nguyên nhân cụ thể vẫn chưa được xác định. Mặc dù vậy, nhiều chuyên gia cho rằng 3 yếu tố dưới đây có thể góp phần dẫn đến căn bệnh lupus này, bao gồm:

1. Yếu tố di truyền

Nếu trong gia đình có một thành viên mắc bệnh lupus, bạn cũng có nguy cơ mắc căn bệnh này.

2. Nội tiết tố (hormone)

Trên thực tế, phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh lupus cao gấp 9 lần so với nam giới. Hiện tượng này có thể được giải thích bởi các khác biệt về hormone giới tính tạo ra bởi hệ thống miễn dịch của phụ nữ và nam giới. Cơ thể phụ nữ sản xuất và sử dụng nhiều hormone estrogen hơn, trong khi cơ thể nam giới dựa vào hormone androgen.

Estrogen được biết đến như là một loại hormone “tăng cường miễn dịch”, có nghĩa là phụ nữ có hệ miễn dịch mạnh hơn đàn ông. Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch tấn công cơ thể, phụ nữ sẽ dễ bị bệnh tự miễn hơn.

3. Môi trường

Một số yếu tố môi trường có liên quan với nguyên nhân gây bệnh lupus. Các nhà nghiên cứu đã thấy mối liên quan giữa lupus và các chất độc trong môi trường như khói thuốc lá, gel silica natri và thủy ngân. Virus Herpes zoster (virus gây ra herpes zoster) và virus cytomegalovirus cũng trở thành một trong những nguyên nhân gây ra lupus.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus?

Một số yếu tố nguy cơ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus như:

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus?

Một số yếu tố nguy cơ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh lupus như:

Chẩn đoán & Điều trị lupus như thế nào?

Bệnh lupus có nguy hiểm không?

Nếu không được kiểm soát tốt, bệnh lupus có thể kéo theo nhiều biến chứng phát sinh, ví dụ như:

Những kỹ thuật y tế giúp chẩn đoán bệnh lupus là gì?

Bên cạnh triệu chứng của bệnh đa dạng, lupus cũng là dấu hiệu của các điều kiện sức khỏe khác nhau. Điều này khiến bệnh khó được phát hiện và chẩn đoán hơn.

Cho đến nay không có xét nghiệm đặc thù nào có thể phát hiện bệnh lupus. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn có tiêu chuẩn chẩn đoán lupus dựa trên bệnh sử gia đình và kết quả các thủ thuật, xét nghiệm như:

Những phương pháp giúp điều trị bệnh lupus hiệu quả là gì?

Cho đến nay, lupus là một căn bệnh chưa tìm được phương pháp điều trị. Vì vậy, những người bị lupus không thể được chữa trị hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn sẽ được điều trị nhằm:

Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để giảm các triệu chứng hoặc tình trạng sức khỏe khác. Các thuốc thường được dùng để điều trị gồm:

1. Thuốc kháng viêm không steroid

Những loại thuốc này bao gồm thuốc giảm đau thông thường để trị cơn đau, sốt và khớp sưng như naproxen, ibuprofen và motrin. Hầu hết các thuốc này không yêu cầu kê toa, nhưng một số thuốc có liều lượng mạnh và các phản ứng phụ nên cần được bác sĩ kê toa.

2. Thuốc trị sốt rét

Thuốc này được sử dụng để phòng ngừa và điều trị sốt rét. Tuy nhiên, trong trường hợp này, việc sử dụng các thuốc trị sốt rét là cần thiết để giúp người bệnh vượt qua các triệu chứng đau khớp, phát ban da, viêm vùng màng nhĩ và sốt.

Trên thực tế, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhân lupus được dùng thuốc sốt rét sống lâu hơn so với những người không được điều trị. Các loại thuốc sốt rét được sử dùng gồm hydroxychloroquine (Plaquenil), chloroquine (Aralen), quinacrine (Atabrine).

3. Corticosteroid

Bệnh lupus có nguy hiểm không?

Nếu không được kiểm soát tốt, bệnh lupus có thể kéo theo nhiều biến chứng phát sinh, ví dụ như:

Những kỹ thuật y tế giúp chẩn đoán bệnh lupus là gì?

Bên cạnh triệu chứng của bệnh đa dạng, lupus cũng là dấu hiệu của các điều kiện sức khỏe khác nhau. Điều này khiến bệnh khó được phát hiện và chẩn đoán hơn.

Cho đến nay không có xét nghiệm đặc thù nào có thể phát hiện bệnh lupus. Tuy nhiên, các bác sĩ vẫn có tiêu chuẩn chẩn đoán lupus dựa trên bệnh sử gia đình và kết quả các thủ thuật, xét nghiệm như:

Những phương pháp giúp điều trị bệnh lupus hiệu quả là gì?

Cho đến nay, lupus là một căn bệnh chưa tìm được phương pháp điều trị. Vì vậy, những người bị lupus không thể được chữa trị hoàn toàn. Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn sẽ được điều trị nhằm:

Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định thuốc để giảm các triệu chứng hoặc tình trạng sức khỏe khác. Các thuốc thường được dùng để điều trị gồm:

1. Thuốc kháng viêm không steroid

Những loại thuốc này bao gồm thuốc giảm đau thông thường để trị cơn đau, sốt và khớp sưng như naproxen, ibuprofen và motrin. Hầu hết các thuốc này không yêu cầu kê toa, nhưng một số thuốc có liều lượng mạnh và các phản ứng phụ nên cần được bác sĩ kê toa.

2. Thuốc trị sốt rét

Thuốc này được sử dụng để phòng ngừa và điều trị sốt rét. Tuy nhiên, trong trường hợp này, việc sử dụng các thuốc trị sốt rét là cần thiết để giúp người bệnh vượt qua các triệu chứng đau khớp, phát ban da, viêm vùng màng nhĩ và sốt.

Trên thực tế, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng bệnh nhân lupus được dùng thuốc sốt rét sống lâu hơn so với những người không được điều trị. Các loại thuốc sốt rét được sử dùng gồm hydroxychloroquine (Plaquenil), chloroquine (Aralen), quinacrine (Atabrine).

3. Corticosteroid

Loại thuốc này giúp bệnh nhân lupus ngăn ngừa tình trạng viêm trong cơ thể. Tuy nhiên, thuốc corticosteroid có tác dụng phụ lâu dài như tăng cân, làm cho xương xốp, huyết áp cao và tiểu đường.

4. Thuốc ức chế miễn dịch

Thuốc ức chế miễn dịch hoạt động để ức chế hệ miễn dịch. Một số thuốc ức chế miễn dịch được dùng như azathioprine (Imuran, Azasan), mycophenolate (CellCept), leflunomide (Arava) và methotrexate (Trexall).

Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch trong thời gian dài có thể gây tổn thương gan, giảm khả năng sinh sản và tăng nguy cơ ung thư. Bên cạnh đó, các tác dụng phụ ngắn hạn có thể xảy ra như buồn nôn, tiêu chảy và sốt.

Loại thuốc này giúp bệnh nhân lupus ngăn ngừa tình trạng viêm trong cơ thể. Tuy nhiên, thuốc corticosteroid có tác dụng phụ lâu dài như tăng cân, làm cho xương xốp, huyết áp cao và tiểu đường.

4. Thuốc ức chế miễn dịch

Thuốc ức chế miễn dịch hoạt động để ức chế hệ miễn dịch. Một số thuốc ức chế miễn dịch được dùng như azathioprine (Imuran, Azasan), mycophenolate (CellCept), leflunomide (Arava) và methotrexate (Trexall).

Sử dụng thuốc ức chế miễn dịch trong thời gian dài có thể gây tổn thương gan, giảm khả năng sinh sản và tăng nguy cơ ung thư. Bên cạnh đó, các tác dụng phụ ngắn hạn có thể xảy ra như buồn nôn, tiêu chảy và sốt.

Chế độ sinh hoạt phù hợp cho người bị lupus

Làm thế nào để sống chung với lupus?

Mặc dù lupus là một căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng người bệnh vẫn có thể sống thoải mái và giảm nguy cơ bị bệnh tái phát. Dưới đây là một số lưu ý giúp người bệnh ngăn ngừa các biến chứng xuất hiện:

Những thực phẩm nên và không nên dùng cho người bị lupus là gì?

Có không ít câu hỏi xoay quan việc lupus ban đỏ kiêng ăn gì hay cần ăn gì. Thực tế, việc tiêu thụ một số thực phẩm cũng tác động đến tình trạng bệnh lupus dMột số thực phẩm sẽ làm giảm các triệu chứng, nhưng một số sẽ làm nghiêm trọng thêm các triệu chứng của lupus. Do đó, người bệnh phải lựa chọn đúng loại thực phẩm tốt cho sức khỏe bản thân.

Thực phẩm tốt cho người bệnh lupus

1. Thực phẩm có chất chống oxy hóa cao

Người bệnh lupus dễ bị viêm, do đó, thực phẩm có chứa chất chống oxy hóa cao phải có trong chế độ ăn của họ. Chất chống oxy hóa có thể ngăn ngừa và giảm tỷ lệ viêm trong cơ thể. Chất này có thể tìm thấy trong trái cây và rau cải.

2. Thực phẩm có chứa omega-3

Các thực phẩm như cá hồi, cá ngừ, cá mòi và cá thu là những nguồn nhiều omega-3. Omega-3 là loại chất béo tốt, giúp cơ thể phòng tránh các biến chứng như bệnh tim và đột quỵ.

3. Thực phẩm có hàm lượng canxi và vitamin D cao

Một trong những vấn đề phổ biến nhất ở người bị lupus là rối loạn xương, chẳng hạn như các vấn đề xương giòn và khớp. Để giảm nguy cơ, người bệnh cần bổ sung canxi và vitamin D để giúp xương và khớp tốt hơn. Cả hai chất dinh dưỡng này có thể tìm thấy trong sữa và các sản phẩm từ sữa, rau xanh đậm và các loại hạt như đậu nành và hạnh nhân.

Thực phẩm không nên dùng cho người bệnh lupus

Lupus ban đỏ kiêng ăn gì? Dưới đây là 3 đáp án dành cho bạn:

1. Thực phẩm có chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa cao

Chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa sẽ làm cho các triệu chứng lupus nghiêm trọng hơn, vì làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khác, như đột quỵ. Vì vậy, tránh các loại thực phẩm có chứa các chất này, chẳng hạn như thực phẩm chiên, thức ăn nhanh, chất béo trong thịt, da gà và nội tạng.

2. Thực phẩm chứa quá nhiều natri

Các loại thực phẩm giàu natri như thực phẩm đóng gói và thực phẩm nhiều muối cũng không nên dùng vì natri sẽ làm người bị lupus dễ bị bệnh tim, thậm chí bị suy tim.

3. Thực phẩm có hành tây

Hành tây một nguyên liệu khá phổ biến của người Việt Nam. Tuy nhiên, nếu bạn bị lupus thì nên tránh những thực phẩm chứa hành tây vì hành có ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.

Hành có thể làm tăng số bạch cầu – đây là các tế bào chính của hệ thống miễn dịch. Các tế bào bạch cầu càng mạnh hệ thống miễn dịch càng vững chắc. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn ngược lại với những người mắc bệnh lupus.

Làm thế nào để sống chung với lupus?

Mặc dù lupus là một căn bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng người bệnh vẫn có thể sống thoải mái và giảm nguy cơ bị bệnh tái phát. Dưới đây là một số lưu ý giúp người bệnh ngăn ngừa các biến chứng xuất hiện:

Những thực phẩm nên và không nên dùng cho người bị lupus là gì?

Có không ít câu hỏi xoay quan việc lupus ban đỏ kiêng ăn gì hay cần ăn gì. Thực tế, việc tiêu thụ một số thực phẩm cũng tác động đến tình trạng bệnh lupus dMột số thực phẩm sẽ làm giảm các triệu chứng, nhưng một số sẽ làm nghiêm trọng thêm các triệu chứng của lupus. Do đó, người bệnh phải lựa chọn đúng loại thực phẩm tốt cho sức khỏe bản thân.

Thực phẩm tốt cho người bệnh lupus

1. Thực phẩm có chất chống oxy hóa cao

Người bệnh lupus dễ bị viêm, do đó, thực phẩm có chứa chất chống oxy hóa cao phải có trong chế độ ăn của họ. Chất chống oxy hóa có thể ngăn ngừa và giảm tỷ lệ viêm trong cơ thể. Chất này có thể tìm thấy trong trái cây và rau cải.

2. Thực phẩm có chứa omega-3

Các thực phẩm như cá hồi, cá ngừ, cá mòi và cá thu là những nguồn nhiều omega-3. Omega-3 là loại chất béo tốt, giúp cơ thể phòng tránh các biến chứng như bệnh tim và đột quỵ.

3. Thực phẩm có hàm lượng canxi và vitamin D cao

Một trong những vấn đề phổ biến nhất ở người bị lupus là rối loạn xương, chẳng hạn như các vấn đề xương giòn và khớp. Để giảm nguy cơ, người bệnh cần bổ sung canxi và vitamin D để giúp xương và khớp tốt hơn. Cả hai chất dinh dưỡng này có thể tìm thấy trong sữa và các sản phẩm từ sữa, rau xanh đậm và các loại hạt như đậu nành và hạnh nhân.

Thực phẩm không nên dùng cho người bệnh lupus

Lupus ban đỏ kiêng ăn gì? Dưới đây là 3 đáp án dành cho bạn:

1. Thực phẩm có chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa cao

Chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa sẽ làm cho các triệu chứng lupus nghiêm trọng hơn, vì làm tăng nguy cơ mắc các bệnh mãn tính khác, như đột quỵ. Vì vậy, tránh các loại thực phẩm có chứa các chất này, chẳng hạn như thực phẩm chiên, thức ăn nhanh, chất béo trong thịt, da gà và nội tạng.

2. Thực phẩm chứa quá nhiều natri

Các loại thực phẩm giàu natri như thực phẩm đóng gói và thực phẩm nhiều muối cũng không nên dùng vì natri sẽ làm người bị lupus dễ bị bệnh tim, thậm chí bị suy tim.

3. Thực phẩm có hành tây

Hành tây một nguyên liệu khá phổ biến của người Việt Nam. Tuy nhiên, nếu bạn bị lupus thì nên tránh những thực phẩm chứa hành tây vì hành có ảnh hưởng đến hệ miễn dịch.

Hành có thể làm tăng số bạch cầu – đây là các tế bào chính của hệ thống miễn dịch. Các tế bào bạch cầu càng mạnh hệ thống miễn dịch càng vững chắc. Tuy nhiên, điều này hoàn toàn ngược lại với những người mắc bệnh lupus.

Xem thêm: Chữa trào ngược dạ dày bằng Đông y – Tây y – dân gian như thế nào? 

Rate this post
Exit mobile version