Người mắc tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
Bệnh tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không là câu hỏi của rất nhiều bà mẹ khi mang thai lo lắng. Khoai lang là một thực phẩm rất tốt với sức khỏe của con người tuy nhiên với bệnh tiểu đường thai kỳ thì sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
1 . Tiểu đường thai kỳ ăn gì?
Khi đang mang thai nhiều người sẽ đặt ra câu hỏi tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không, và phải có một chế độ dinh dưỡng hợp lý như thế nào. Để có một thai kỳ khỏe mạnh chắc chắn bạn phải lưu ý đến chế độ ăn uống của mình, đó là điều bạn không thể bỏ qua.
Đặc biệt, nếu bị tiểu đường thai kỳ, việc lựa chọn thực phẩm hợp lý lại càng quan trọng hơn. Bằng cách thực hiện một chế độ ăn khỏe mạnh kết hợp những bài tập thể dục, mẹ có thể kiểm soát tiểu đường thai kỳ mà không cần dùng thuốc.
Bệnh tiểu đường thai kỳ là một loại bệnh tiểu đường mà chỉ xảy ra trong thai kỳ. Cũng giống như các hình thức khác của bệnh tiểu đường, bệnh tiểu đường thai kỳ ảnh hưởng đến cách cơ thể sử dụng đường (glucose), nguồn nhiên liệu chính của cơ thể.
Nhiều người tự hỏi khi mắc tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không? Bệnh tiểu đường thai kỳ có thể gây ra mức đường huyết cao mà không có khả năng gây ra vấn đề cho bản thân, nhưng có thể đe dọa sức khỏe của thai nhi.
Bất kỳ mang thai có liên quan đến biến chứng, nhưng có thông tin tốt. Có thể quản lý bệnh tiểu đường thai kỳ bằng cách ăn các loại thực phẩm lành mạnh vì thế mới có thắc mắc tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
Cùng với vấn đề ăn uống tập thể dục thường xuyên cũng là việc nên làm. Việc chăm sóc bản thân mình có thể giúp đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh cho bản thân và sức khỏe cho em bé.
1.1 Triệu chứng tiểu đường thai kỳ:
Đối với hầu hết phụ nữ, bệnh tiểu đường thai kỳ không gây ra dấu hiệu hoặc triệu chứng đáng chú ý. Hiếm khi bệnh tiểu đường thai kỳ có thể gây ra khát nước quá mức hoặc đi tiểu tăng lên.
1.2 Các biến chứng tiểu đường thai kỳ:
Hầu hết phụ nữ bị bệnh tiểu đường thai kỳ mang đứa con khỏe mạnh. Tuy nhiên, thai bệnh tiểu đường mà không quản lý cẩn thận có thể dẫn đến không kiểm soát được lượng đường trong máu và các vấn đề gây ra cho bản thân và con.
– Biến chứng đối với em bé:
Trước khi tìm hiểu vấn đề tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang khôngcác bạn nên biết nếu bị tiểu đường thai kỳ, em bé có thể có nguy cơ:Vượt quá tăng trưởng. Thêm đường sẽ đi qua nhau thai, gây nên tuyến tụy của bé sản xuất thêm insulin. Điều này có thể gây ra em bé phát triển quá lớn (macrosomia). Trẻ lớn có nhiều khả năng trở thành khó sinh, duy trì thương tích sinh.
Lượng đường huyết thấp (hạ đường huyết). Đôi khi trẻ sơ sinh của bà mẹ bị tiểu đường thai kỳ phát triển đường trong máu thấp (hạ đường huyết) ngay sau khi sinh vì tự sản xuất insulin của họ là cao.
Nặng của vấn đề này có thể gây co giật ở trẻ. Cho ăn và đôi khi là một giải pháp đường tĩnh mạch có thể trở lại mức độ đường máu của con bình thường. Vì thế trong thời gian mang thai tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
Hội chứng suy hô hấp. Một điều kiện mà làm cho hơi thở khó khăn là có thể. Em bé có mẹ bị tiểu đường thai kỳ có vấn đề về hô hấp nhiều hơn những phụ nữ không có vấn đề, ngay cả ở cùng tuổi thai. Những đứa trẻ có hội chứng suy hô hấp có thể cần giúp thở cho đến khi phổi trở nên mạnh mẽ hơn.
Vàng da. Điều này đổi màu vàng của da và lòng trắng của mắt có thể xảy ra nếu gan của bé chưa đủ trưởng thành để phá vỡ một chất gọi là bilirubin, thường các hình thức khi cơ thể tái chế các tế bào máu đỏ cũ hoặc bị hư hỏng.
Mặc dù vàng da thường không phải là nguyên nhân cho sự quan tâm, theo dõi cẩn thận là quan trọng.
Tiểu đường loại 2 sau này. Em bé của bà mẹ bị bệnh tiểu đường thai kỳ có nguy cơ cao của bệnh béo phì phát triển và loại 2 bệnh tiểu đường sau này.
Vấn đề phát triển. Nếu bị tiểu đường thai kỳ, con có thể có nguy cơ gia tăng của các vấn đề với phát triển kỹ năng vận động, như đi bộ, nhảy hoặc các hoạt động khác đòi hỏi phải có sự cân bằng và phối hợp. Một nguy cơ gia tăng của các vấn đề quan tâm hoặc các rối loạn tăng động cũng là một mối quan tâm.
Hiếm khi, kết quả không được điều trị bệnh tiểu đường trong cái chết của bé trước hoặc ngay sau khi sinh.
Với những biến chứng nguy hiểm như vậy các mẹ thường rất chú ý trong chế độ ăn uống của mình khi mang thai và mắc tiểu đường thai kỳ, vậy nên nhiều người luôn có câu hỏi tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
1.3 Kiểm soát tiểu đường thai kỳ:
Ngoài việc tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang khôngthì tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm.
Đường glucose là một trong những nguồn năng lượng chính của cơ thể. Hormone insuline có nhiệm vụ kiểm soát lượng đường trong cơ thể và biến nó thành năng lượng để duy trì hoạt động.
Khi bị tiểu đường thai kỳ, lượng insulin cơ thể sản xuất không đủ để kiểm soát và chuyển hóa đường, khiến lượng đường trong máu tăng cao và có thể gây ra nhiều biến chứng.
Tuy nhiên, mẹ không cần quá lo lắng về tiểu đường thai kỳ. 90% mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ có thể kiểm soát căn bệnh này nhờ một chế độ ăn lành mạnh kết hợp với những bài tập thể dục và tiểu đường thai kỳ sẽ biến mất sau khi sinh.
1.4 Tiểu đường thai kỳ ăn gì?
Đối với việc tiểu đường thai kỳ ăn gì những mẹ bầu nên hạn chế những thực phẩm có nhiều đường và tinh bột, vì những thực phẩm này sẽ làm phá vỡ sự cân bằng đường huyết của bạn do insulin trong cơ thể không thể chuyển hóa hết lượng đường nạp vào.
Chuyện tiểu đường thai kỳ ăn gì làm không ít bà bầu đau đầu. Nên và không nên ăn gì luôn là vấn đề nan giải. Người thì bảo cái này tốt, người lại khuyên cái kia tốt hơn. Vì vậy, nếu đang băn khoăn về thực đơn dinh dưỡng cho bản thân, mẹ bầu tham khảo ngay danh sách tiểu đường thai kỳ ăn gì phân loại theo quy tắc…
Carbonhydrates là thành phần chính tạo ra lượng đường trong máu của bạn, bao gồm carbonhydrates phức tạp và carbonhydrates đơn giản. Carbonhydrates đơn giản sẽ làm lượng đường trong máu tăng cao một cách nhanh chóng, làm mẹ no nhanh và ăn nhiều hơn.
Mẹ bầu nên đặc biệt hạn chế những thực phẩm dạng này trong chế độ ăn hằng ngày. Những thực phẩm có carbonhydrates đơn giản bao gồm bánh mì, bánh ngọt, cơm, kẹo, đường, nước ngọt, hủ tiếu…
Ngược lại với carbonhydrates đơn giản, carbonhydrates phức tạp giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định, do tốc độ hấp thu đường diễn ra chậm hơn. Vì vậy, thực đơn dinh dưỡng của bà bầu nên có nhiều carbonhydrates phức tạp và ít chất béo bão hòa.
1.5 Bà bầu tiểu đường thai kỳ ăn gì thì tốt:
Với vấn đề tiểu đường thai kỳ ăn gì nên hạn chế chất ngọt và tinh bột là nguyên tắc ăn uống cho những phụ nữ mang thai bị tiểu đường. Cơ thể họ hầu hết thuộc loại âm hư nên cần ăn các thực phẩm bổ âm giải nhiệt như mộc nhĩ trắng, bách hợp.
Tiểu đường thai kỳ ăn gì? Các loại thức ăn có chỉ số glucose máu thấp (chậm glucose) như: khoai, cơm, mỳ luộc, rau xanh như mướp đắng, bí xanh, hoa quả thì nên ăn táo, bưởi, thanh long, nước râu ngô và vẫn cần ăn đủ calo, đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và cho thai phát triển (1.500 – 1.800Kcal/ngày).
Song song với việc ăn vẫn phải chia làm nhiều bữa nhỏ, 3 bữa chính và 2 bữa phụ.Tuy nhiên, phải hạn chế thức ăn nhiều chất béo, mỡ động vật, hạn chế sử dụng đường hoá học và phải cung cấp đủ protein.
Phụ nữ tiểu đường thai kỳ ăn gì, ngoài chế độ ăn uống ra thì vẫn phải dùng insulin để kiểm soát đường huyết, phải kiểm tra đường huyết thường xuyên, trước và sau khi ăn 2 giờ không được uống thuốc hạ đường huyết.
Việc bổ sung thêm sắt, vitamin D, canxi là điều cần thiết. Nếu phụ nữ mang thai đang điều trị ngoại trú bằng insulin nhưng đường huyết không ổn định thì cần phải đưa vào điều trị nội trú trước và sau khi đẻ.
1.6 Cụ thể tiểu đường thai kỳ ăn gì?
– Tiểu đường thai kỳ ăn gì? Nên ăn những loại thức ăn có glucose thấp như: khoai, cơm, mỳ luộc, rau xanh như mướp đắng, bí xanh, hoa quả thì nên ăn táo, bưởi, thanh long, nước râu ngô và vẫn cần ăn đủ calo, đủ chất dinh dưỡng cho mẹ và cho thai phát triển (1.500 – 1.800Kcal/ngày). Và phải chia làm nhiều bữa nhỏ, 3 bữa chính và 2 bữa phụ, tuyệt đối không nên bỏ bữa nhé.
– Việc tiêu thụ lượng tinh bột hợp lý là điều vô cùng quan trọng: việc bổ sung tinh bột trong mỗi bữa ăn hằng ngày là điều cần thiết nhưng bổ sung sao cho hợp lý. Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên những phụ nữ mang thai bị tiểu đường nên ăn khoảng 1 bát ngũ cốc mỗi ngày.
– Việc bổ sung thêm sắt, vitamin D, canxi là điều cần thiết. Nếu phụ nữ mang thai đang điều trị ngoại trú bằng insulin nhưng đường huyết không ổn định thì cần phải đưa vào điều trị nội trú trước và sau khi đẻ.
– Sữa: trong sữa có chứa hàm lượng canxi, vitamin và khoáng chất chiếm tỷ lệ khá cao, vì thế nó là nguồn bổ sung dinh dưỡng cần thiết cho các bà mẹ mang thai. Tuy nhiên sữa cũng là một dạng chất lỏng của carbohydrate chính vì thế không nên uống quá nhiều sữa một lúc. Một cốc chứa khoảng 200ml sữa/1 lần uống, uống 2-3 cốc sữa/1 ngày, thời gian cách xa nhau được các chuyên gia khuyến cáo.
– Trái cây: Bổ sung dĩnh dưỡng và vitamin từ các loại trái cây là điều các bà mẹ mắc bệnh tiểu đường nên thực hiện mỗi ngày nhưng trong hoa quả lại chứa khá nhiều lượng đường nên mỗi ngày nên ăn từ 1-3 phần trái cây, và cũng không nên ăn quá nhiều trái cây trong một lúc. Tuyệt đối không ăn trái cây chế biễn sẵn như siro hay được đóng hộp vì chúng chứa quá cao lượng đường và chất bảo quản sẽ ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
– Hạn chế đồ ăn nhẹ hay cháng miệng có đường như bánh kem, bánh ngọt, đồ uống có đường….
– Ngoài việc duy trì chế độ ăn uống hợp lý với những phụ nữ có tiểu đường thai kỳ cần kết hợp với việc tập luyện thể dục nhẹ nhàng để duy trì trọng lượng cơ thể, giúp thư giãn, thoải mái tốt cho mẹ và em bé.
1.7 Chế độ dinh dưỡng trả lời câu hỏi tiểu đường thai kỳ ăn gì?
– Ăn sáng đầy đủ: Một bữa ăn sáng dinh dưỡng sẽ giúp bạn ổn định lượng đường huyết trong suốt buổi sáng. Bạn có thể thử bắt đầu ngày mới với ngũ cốc nguyên hạt, một quả trứng luộc va một hũ sữa chua.
– Ăn nhiều chất xơ: Đa số những thực phẩm có nhiều chất xơ đều có lượng carbonhydrates thấp. Ngoài ra, chất xơ cũng giúp hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động tốt hơn, hạn chế những triệu chứng tiêu hóa khó chịu thường xảy ra trong thai kỳ. Một công đôi việc mẹ nhé!
– Chia nhỏ bữa ăn hằng ngày: Thay vì chỉ có 3 bữa chính, mẹ bầu nên ăn từ 5-6 bữa mỗi ngày. Cách này giúp mẹ hạn chế lượng đường trong máu tăng cao bất ngờ. Đồng thời cũng tạo thời gian cho insulin có đủ thời gian để chuyển hóa năng lượng.
– Cắt giảm những thực phấm chứa chất béo bão hòa: Mẹ bầu nên sử dụng các loại chất béo có nguồn gốc từ thực vật như dầu oliu, dầu hướng dương, các loại hạt…
Mẹ bầu cẩn thận thường ngại ăn các loại hạt, đơn cử là đậu phộng, vì sợ cơ thể khi mang thai có thể bị dị ứng gây ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, thực tế, các nhà nghiên cứu khẳng định rằng ăn các loại hạt khi mang thai còn giảm nguy cơ bị dị ứng sau này cho bé cưng.
– Đừng bỏ bữa: Cắt bớt khẩu phần ăn hằng ngày không giúp bạn ổn định lượng đường trong máu. Thay vì vậy, mẹ bầu nên ăn một lượng thực phẩm vừa đủ trong mỗi bữa, đều đặn. Không nên ăn quá nhiều trong mỗi bữa. Bạn có thể xen kẽ một hai món ăn nhẹ sau mỗi bữa.
– Hạn chế những thực phẩm nhiều đường: Loại bỏ bánh ngọt, các loại thức uống có ga, nước ép trái cây, các loại chè… ra khỏi “tầm ngắm”. Đường trong những loại thực phẩm này sẽ được hấp thụ trực tiếp vào máu của bạn. Nếu uống nước trái cây, mẹ nên pha loãng chúng với nước để hạn chế bớt lượng đường.
2 . Tiểu đường thai kỳ có được ăn khoai lang không?
Do có nhiều tinh bột và có vị ngọt, khoai lang thường bị nhiều mẹ “loại thẳng tay” trong thực đơn của mình vì sợ “lên đường”. Vậy thì tiểu đường thai kỳ có ăn được khoai lang không?
Tuy nhiên, ngược với suy nghĩ của số đông các mẹ, nếu biết cách, khoai lang còn có tác dụng kiểm soát và ngăn ngừa lượng đường huyết trong máu.Theo nghiên cứu, trong khoai lang có thành phần Caiapo giúp kiểm soát đáng kể lượng đường và cholesterol xấu trong máu.
2.1 Người bị tiểu đường thai kỳ nên ănn khoai lang như thế nào cho phù hợp:
Cách tiêu thụ và chế biến khoai lang cũng ảnh hưởng lớn đến chỉ số đường huyết của bạn. Nếu như tiêu thụ và ăn khoai lang không đúng cách có thể gây khó khăn cho mẹ bầu bị tiểu đường thai kỳ.
Theo đó, những mẹ bầu bị tiểu đường không nên ăn khoai lang luộc, hấp mà nên ăn khoai nướng hoặc chiên cả vỏ với một lượng vừa phải. Với số lượng vừa phải và theo chỉ dẫn của bác sĩ khoai lang có thể rất tốt cho bà bầu khi bị bệnh mà vẫn không gây tăng lượng đường cho mẹ bầu.
2.2 Tác dụng của khoai lang với bà bầu:
Là thực phẩm rất quen thuộc trong đời sống hàng ngày, tuy nhiên không phải ai cũng biết khoai lang từ lâu đã được các chuyên gia dinh dưỡng ưu ái gọi là “thực phẩm cân bằng dưỡng chất” bởi nó có giá trị dinh dưỡng khá cao so với nhiều thực phẩm khác.
Đặc biệt nó là thực phẩm tốt cho phụ nữ mang thai bởi khoai lang là nguồn cung cấp tinh bột, chất xơ, các axit amin quan trọng đối với cơ thể, vitamin C, B1, và nhiều khoáng chất như kẽm, sắt, magie, kali, natri, canxi,… do đó ăn khoai lang mỗi ngày cũng là biện pháp rất hay giúp mẹ bầu cung cấp cho cơ thể mình những dưỡng chất quan trọng và cần thiết đấy.
Táo bón là triệu chứng mà hầu như mẹ bầu nào cũng gặp phải trong thời gian mang thai và ăn khoai lang hàng ngày sẽ là biện pháp giúp mẹ bầu phòng ngừa táo bón vô cùng hiệu quả bởi trong khoai lang có chứa một hàm lượng lớn chất xơ và các axit amin, nhờ đó nó sẽ kích thích hệ tiêu hóa, giúp nhuận tràng, giải độc và chứng táo bón nhờ đó cũng tiêu tan đấy nhé.
Trong thời gian mang thai, sức đề kháng của mẹ bầu sẽ có sự suy giảm đáng kể do đó, nếu không biết cách bảo vệ sức khỏe hợp lý, mẹ bầu sẽ rất dệ bị mắc các bệnh liên quan đến thời tiết, khí hậu, đặc biệt là cảm cúm, trong khi đó, căn bệnh này lại là nguyên nhân rất quan trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, thậm chí có thể gây nên dị tật rất nguy hiểm.
3 . Tiểu đường thai kỳ có nên ăn ngô không?
Theo thống kê của WHO, đến năm 2025 toàn thế giới có khoảng 330 triệu người mắc bệnh tiểu đường. Chế độ ăn uống có vai trò quan trọng trong điều trị bệnh tiểu đường vì đường trong các loại thức ăn có ảnh hưởng đến chỉ số đường huyết. Vậy thì tiểu đường thai kỳ có nên ăn ngô?
Với những người mắc tiểu đường thai kỳ, rau củ quả rất cần thiết cho cơ thể.Tuy nhiên, với người mắc bệnh tiểu đường, ăn một số loại thực phẩm giàu tinh bột và carbohydrate sẽ làm tăng lượng đường trong máu.
Bắp ngô là một trong những loại thực phẩm nằm trong danh sách hạn chế ăn đối với bệnh nhân tiểu đường.Tinh bột khi vào cơ thể biến thành đường glucose trong máu khiến đường huyết tăng lên.
Người bị tiểu đường không thể sử dụng glucoze một cách hoàn hảo và để tạo năng lượng. Cơ thể khi đó không tiết ra được insulin, một loại hoóc-môn được sản xuất từ tuyến tuỵ có tác dụng đưa glucoze từ máu vào tế bào để giúp tế bào sử dụng glucose sinh ra năng lượng cho tế bào.
Khi thiếu insulin, cơ thể sẽ không sử dụng được glucoze, dẫn đến glucoze trong máu sẽ tăng cao và xuất hiện trong nước tiểu. Người mắc bệnh tiểu đường có mức đường huyết (glucoze) trong máu ngẫu nhiên ≥200 mg/dL hoặc đường huyết lúc đói (sau ăn 8 giờ) >126 mg/dL.
Tinh bột khi vào cơ thể biến thành đường glucose trong máu khiến đường huyết tăng lên. Vì vậy, bệnh nhân tiểu đường cần cân nhắc các loại thực phẩm có chứa tinh bột trong chế độ ăn uống hằng ngày. Hạn chế hấp thụ tinh bột trong mỗi bữa ăn bằng cách ăn kèm các loại thực phẩm có chứa tinh bột với các loại thực phẩm khác.
Bắp ngô chứa hàm lượng tinh bột cao, một loại carbohydrate có thể nhanh chóng làm tăng đường máu. Tuy nhiên điều này không có nghĩa là người mắc bệnh tiểu đường hoàn toàn không được ăn ngô.
Ngô chứa rất nhiều chất dinh dưỡng tốt cho sức khỏe, bao gồm cả sắt, vitamin A và vitamin B-6, thiamin, riboflavin, niacin, folate, phốt pho, magiê, mangan và selen, cung cấp dồi dào chất xơ và được coi là một loại ngũ cốc nguyên hạt.
Để đảm bảo sức khỏe cho bệnh nhân tiêu đường, nên ăn ngô cùng với các thực phẩm có chứa protein hoặc chất béo và hạn chế một bắp ngô hoặc một nửa cốc hạt ngô tại bất kỳ bữa ăn nào.
Với những thông tin trên chắc hẳn bạn đã trả lời được câu hỏi tiểu đường thai kỳ có nên ăn ngô? Rồi chứ. Chúc các bạn khỏe mạnh và có cho mình những kiến thức phù hợp.
Chữa chảy máu âm đạo khi mang thai bằng củ gai
Các bài viết cực kì hữu ích trong quá trình mang thai
Bài viết được quan tâm :
ra máu khi mang thai
ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG CHÚC MẸ BẦU CÓ MỘT THAI KÌ KHỎE MẠNH NHƯ MONG MUỐN!!
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
Xem thêm: Trinh nữ hoàng cung: Công dụng và các bài thuốc chữa bệnh hiệu quả
Tin mới nhất
- H. pylori
- 10 điều ít ai biết về chu kỳ kinh nguyệt
- Phòng Và Hỗ Trợ Bệnh Ung Thư Với Nấm Linh Chi
- 10+ cách trị táo bón ở người lớn đơn giản, nhanh khỏi
- Hành trình loại bỏ vảy nến hoàn toàn và lấy lại niềm tin trong cuộc sống của cô gái trẻ
- Mất ngủ sau sinh – Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị dứt điểm
- Rượu Rấm Linh Chi: Công Dụng và Hướng Dẫn Ngâm Rượu Đúng Cách
- Các bệnh về túi mật gây khó chịu trong thai kỳ thường gặp
- Bệnh trĩ ra máu nguy hiểm không? Cách xử lý & cầm máu
- Nấm lim xanh giá bao nhiêu 1kg chuẩn nấm lim xanh rừng tự nhiên