Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Quá trình mang thai

Quá trình mang thai là một cuộc hành trình đầy diệu kỳ để tạo nên một mầm sống mới và trở thành mẹ, cha là công việc khó khăn nhưng đầy hạnh phúc. Niềm mong ước lớn nhất của người mẹ là sinh ra những đứa con khỏe mạnh, thông minh. Muốn vậy, việc chăm sóc sức khỏe trong thai kỳ là vô cùng quan trọng, thậm chí là ngay từ lúc dự định có thai.

Quá trình mang thai là một cuộc hành trình đầy diệu kỳ để tạo nên một mầm sống mới và trở thành mẹ, cha là công việc khó khăn nhưng đầy hạnh phúc. Niềm mong ước lớn nhất của người mẹ là sinh ra những đứa con khỏe mạnh, thông minh. Muốn vậy, việc chăm sóc sức khỏe trong thai kỳ là vô cùng quan trọng, thậm chí là ngay từ lúc dự định có thai.

Tìm hiểu về quá trình mang thai

Quá trình mang thai trung bình kéo dài khoảng 40 tuần, tính từ lúc thụ thai đến khi sinh nở. Cách tính tuổi thai phổ biến là tính theo ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng.

Hầu hết phụ nữ mang thai đều cảm nhận được những thay đổi khác lạ về cả thể chất lẫn tinh thần, theo từng thời kỳ. Toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của thai nhi được chia thành 3 giai đoạn lớn với tên gọi tam cá nguyệt:

Những dấu hiệu mang thai

Khi quá trình mang thai bắt đầu, cơ thể người mẹ sẽ có những thay đổi trong nồng độ hormone và biểu hiện các dấu hiệu như:

Trong tam cá nguyệt thứ nhất, bạn có thể có thêm các triệu chứng khác:

Sang đến tam cá nguyệt thứ hai, một số triệu chứng thường thấy là:

Đến tam cá nguyệt cuối cùng, triệu chứng thường gặp bao gồm:

Khi nhận thấy mình có các dấu hiệu mang thai, bạn có thể xác nhận lại bằng que thử thai và đến gặp bác sĩ khoa sản để kiểm tra cẩn thận.

Tìm hiểu về quá trình mang thai

Quá trình mang thai trung bình kéo dài khoảng 40 tuần, tính từ lúc thụ thai đến khi sinh nở. Cách tính tuổi thai phổ biến là tính theo ngày đầu tiên của kỳ kinh nguyệt cuối cùng.

Hầu hết phụ nữ mang thai đều cảm nhận được những thay đổi khác lạ về cả thể chất lẫn tinh thần, theo từng thời kỳ. Toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của thai nhi được chia thành 3 giai đoạn lớn với tên gọi tam cá nguyệt:

Những dấu hiệu mang thai

Khi quá trình mang thai bắt đầu, cơ thể người mẹ sẽ có những thay đổi trong nồng độ hormone và biểu hiện các dấu hiệu như:

Trong tam cá nguyệt thứ nhất, bạn có thể có thêm các triệu chứng khác:

Sang đến tam cá nguyệt thứ hai, một số triệu chứng thường thấy là:

Đến tam cá nguyệt cuối cùng, triệu chứng thường gặp bao gồm:

Khi nhận thấy mình có các dấu hiệu mang thai, bạn có thể xác nhận lại bằng que thử thai và đến gặp bác sĩ khoa sản để kiểm tra cẩn thận.

Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ?

Dấu hiệu và triệu chứng khi mang thai ở mỗi người không giống nhau. Một vài người không cảm thấy bất kỳ dấu hiệu nào trong thời gian đầu có thai. Một số người chưa từng có kinh nghiệm mang thai có thể nghĩ các biểu hiện gặp phải là của một bệnh lý nào đó. Vì thế, nếu bạn bị trễ kinh và cảm nhận có thay đổi khác biệt trong cơ thể sau khi có quan hệ tình dục, hãy tự xác nhận trước tại nhà và đến gặp bác sĩ nếu thấy kết quả thử thai dương tính.

Khi bạn xác nhận việc đang mang thai càng sớm, các biện pháp chăm sóc thai kỳ sẽ bắt đầu càng sớm và đảm bảo sức khỏe tốt cho cả mẹ lẫn con.

Trường hợp có các dấu hiệu và triệu chứng sau, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra càng sớm càng tốt:

Những yếu tố làm tăng khả năng mang thai

Có rất nhiều yếu tố làm tăng cơ hội mang thai, như:

Một số người cho rằng có những thực phẩm nhất định có thể làm tăng cơ hội mang thai của bạn. Tuy nhiên, các chuyên gia không tìm thấy bằng chứng khoa học tin cậy nào về điều đó.

Làm sao để xác nhận bạn đang trong quá trình mang thai?

siêu âm thai 12 tuần tuổi” width=”750″ height=”500″ srcset=”2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1.jpg 750w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-300×200.jpg 300w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-90×60.jpg 90w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-45×30.jpg 45w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-701×467.jpg 701w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Mang thai có thể được chẩn đoán thông qua các phương pháp sau:

Bên cạnh đó, có rất nhiều phương pháp kiểm tra sàng lọc được thực hiện để sàng lọc các khuyết tật bẩm sinh, như alpha-fetoprotein (AFP) và xét nghiệm chẩn đoán ba bước: chọc dò ối, sinh thiết gai nhau (CVS) và siêu âm.

Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ?

Dấu hiệu và triệu chứng khi mang thai ở mỗi người không giống nhau. Một vài người không cảm thấy bất kỳ dấu hiệu nào trong thời gian đầu có thai. Một số người chưa từng có kinh nghiệm mang thai có thể nghĩ các biểu hiện gặp phải là của một bệnh lý nào đó. Vì thế, nếu bạn bị trễ kinh và cảm nhận có thay đổi khác biệt trong cơ thể sau khi có quan hệ tình dục, hãy tự xác nhận trước tại nhà và đến gặp bác sĩ nếu thấy kết quả thử thai dương tính.

Khi bạn xác nhận việc đang mang thai càng sớm, các biện pháp chăm sóc thai kỳ sẽ bắt đầu càng sớm và đảm bảo sức khỏe tốt cho cả mẹ lẫn con.

Trường hợp có các dấu hiệu và triệu chứng sau, bạn cần đến cơ sở y tế gần nhất để kiểm tra càng sớm càng tốt:

Những yếu tố làm tăng khả năng mang thai

Có rất nhiều yếu tố làm tăng cơ hội mang thai, như:

Một số người cho rằng có những thực phẩm nhất định có thể làm tăng cơ hội mang thai của bạn. Tuy nhiên, các chuyên gia không tìm thấy bằng chứng khoa học tin cậy nào về điều đó.

Làm sao để xác nhận bạn đang trong quá trình mang thai?

siêu âm thai 12 tuần tuổi” width=”750″ height=”500″ srcset=”2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1.jpg 750w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-300×200.jpg 300w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-90×60.jpg 90w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-45×30.jpg 45w, 2020/04/sieu-am-thai-9-tuan-tuoi-3-1-701×467.jpg 701w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Mang thai có thể được chẩn đoán thông qua các phương pháp sau:

Bên cạnh đó, có rất nhiều phương pháp kiểm tra sàng lọc được thực hiện để sàng lọc các khuyết tật bẩm sinh, như alpha-fetoprotein (AFP) và xét nghiệm chẩn đoán ba bước: chọc dò ối, sinh thiết gai nhau (CVS) và siêu âm.

Nhiều xét nghiệm trước khi sinh khác cũng thường được thực hiện, bao gồm:

Phụ nữ mang thai nên làm gì?

Phụ nữ mang thai nên:

Những thói quen sinh hoạt giúp quá trình mang thai khỏe mạnh

Thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt lành mạnh có thể giúp bạn dễ mang thai hoặc có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn. Bạn nên:

Ngay cả trước khi có thai, bạn cũng nên tránh ăn thực phẩm nhiều chất béo, đồ ăn nhẹ chứa nhiều đường bổ sung. Thay vào đó, bạn nên ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt.

Mang thai chín tháng mười ngày là một quá trình vất vả nhưng cũng đầy ngọt ngào, mọi đau đớn đều sẽ tan biến khi đến phút giây thiên thần nhỏ của bạn chào đời. Để có thể dành được những gì tốt nhất cho bé yêu, các bạn hãy chăm sóc sức khỏe thật tốt và tìm hiểu những thông tin giữ gìn sức khỏe tiền sản, mang thai và hậu sản dành cho các bà bầu. Chuẩn bị thật tốt về kiến thức sẽ giúp bạn đỡ lo lắng hơn và có thể giữ được tinh thần lạc quan trong lúc chờ đợi bé yêu ra đời.

Nhiều xét nghiệm trước khi sinh khác cũng thường được thực hiện, bao gồm:

Phụ nữ mang thai nên làm gì?

Phụ nữ mang thai nên:

Những thói quen sinh hoạt giúp quá trình mang thai khỏe mạnh

Thay đổi lối sống và thói quen sinh hoạt lành mạnh có thể giúp bạn dễ mang thai hoặc có một thai kỳ khỏe mạnh, an toàn. Bạn nên:

Ngay cả trước khi có thai, bạn cũng nên tránh ăn thực phẩm nhiều chất béo, đồ ăn nhẹ chứa nhiều đường bổ sung. Thay vào đó, bạn nên ăn nhiều trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt.

Mang thai chín tháng mười ngày là một quá trình vất vả nhưng cũng đầy ngọt ngào, mọi đau đớn đều sẽ tan biến khi đến phút giây thiên thần nhỏ của bạn chào đời. Để có thể dành được những gì tốt nhất cho bé yêu, các bạn hãy chăm sóc sức khỏe thật tốt và tìm hiểu những thông tin giữ gìn sức khỏe tiền sản, mang thai và hậu sản dành cho các bà bầu. Chuẩn bị thật tốt về kiến thức sẽ giúp bạn đỡ lo lắng hơn và có thể giữ được tinh thần lạc quan trong lúc chờ đợi bé yêu ra đời.

Công cụ tính ngày dự sinh

28 ngày
28 ngày
28 ngày

28 ngày

Xem thêm: Nguyên nhân ung thư đại tràng: Biết để phòng tránh!

Rate this post
Exit mobile version