Bảo vệ sức khỏe người cao tuổi trong mùa dịch Covid-19
Theo các số liệu thống kê hiện nay trên thế giới, Covid-19 là một căn bệnh không loại trừ một đối tượng nào nhưng tỷ lệ tử vong lại thường gặp ở người cao tuổi. Vậy bạn nên làm gì để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi khi dịch bệnh đang ngày càng lây lan ở Việt Nam?
Theo các số liệu thống kê hiện nay trên thế giới, Covid-19 là một căn bệnh không loại trừ một đối tượng nào nhưng tỷ lệ tử vong lại thường gặp ở người cao tuổi. Vậy bạn nên làm gì để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi khi dịch bệnh đang ngày càng lây lan ở Việt Nam?
Trong mùa dịch Covid-19, người cao tuổi không chỉ là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh do hệ thống miễn dịch yếu mà còn có nguy cơ cao bị tử vong khi nhiễm bệnh. Bạn hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng ngừa virus SARS-CoV-2 để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi nhé!
Vì sao người cao tuổi dễ bị nhiễm Covid-19?
Người lớn tuổi thường dễ bị nhiễm bệnh Covid-19 do hệ thống miễn dịch của họ yếu hơn so với người trẻ tuổi. Người lớn tuổi cũng có nguy cơ cao mắc các bệnh mãn tính như bệnh tim, bệnh phổi, tiểu đường hoặc bệnh thận. Những bệnh này làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể giúp chống lại bệnh truyền nhiễm.
Người cao tuổi bị nhiễm Covid-19 (thường sau 60 tuổi) sẽ làm cho các bệnh mãn tính trở nặng hơn khiến bệnh nhân rất dễ tử vong. Do đó, bệnh nhân tử vong ở Vũ Hán là người cao tuổi lên đến 80%.
Sau khi Việt Nam khống chế được cơn dịch đợt 1 thì bắt đầu lại bùng phát thêm những ca bệnh mới làm tốc độ người nhiễm bệnh ở Việt Nam tăng nhanh. Trong đó có 2 bệnh nhân lớn tuổi gặp tình trạng suy hô hấp nặng và đang được điều trị tích cực. Một bệnh nhân là nữ 64 tuổi, có bệnh lý nền là rối loạn tiền đình. Một bệnh nhân người Anh, 69 tuổi, có bệnh nền là đái tháo đường tuýp 2 và tăng huyết áp.
Chính vì tình trạng khẩn cấp này mà Bộ Y tế khuyến cáo những người cao tuổi, người có bệnh lý nền và các đối tượng có nguy cơ cao nên có những biện pháp phòng ngừa bệnh để bảo vệ sức khỏe.
Cách bảo vệ sức khỏe người cao tuổi
Hiện tại, các nhà nghiên cứu vẫn chưa có vắc-xin phòng corona (Covid-19). Do đó, người lớn tuổi đặc biệt là người trên 60 tuổi nên thực hiện những biện pháp phòng ngừa bệnh để tránh rủi ro bệnh diễn biến phức tạp hơn. Dưới đây là những cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe người cao tuổi để có thể phòng ngừa virus corona (SARS-CoV-2).
1. Người cao tuổi nên rửa tay thường xuyên
Người cao tuổi nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi.
Bạn có thể dùng nước rửa tay khô rửa tay thường xuyên đồng thời tránh đưa tay lên mặt, mắt, mũi và miệng. Nếu bạn nhất thiết phải sờ tay lên mặt thì nên rửa tay lại để tiêu diệt vi khuẩn.
2. Người cao tuổi nên hạn chế ra đường
Theo Healthline, những người cao tuổi khi ở trong vùng dịch nên hạn chế ra đường và không nên đến những chỗ đông người. Nếu bạn phải tiếp khách thì không nên ôm, bắt tay và nên giữ khoảng cách với mọi người khoảng một mét, đặc biệt là khi người ấy có biểu hiện ho và hắt xì.
Người lớn tuổi có thể nói rõ vì lý do dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành nên phòng ngừa dịch vẫn là cách tốt nhất để tránh làm tăng nguy cơ lây nhiễm.
Trong mùa dịch Covid-19, người cao tuổi không chỉ là đối tượng dễ bị nhiễm bệnh do hệ thống miễn dịch yếu mà còn có nguy cơ cao bị tử vong khi nhiễm bệnh. Bạn hãy cùng tìm hiểu nguyên nhân và cách phòng ngừa virus SARS-CoV-2 để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi nhé!
Vì sao người cao tuổi dễ bị nhiễm Covid-19?
Người lớn tuổi thường dễ bị nhiễm bệnh Covid-19 do hệ thống miễn dịch của họ yếu hơn so với người trẻ tuổi. Người lớn tuổi cũng có nguy cơ cao mắc các bệnh mãn tính như bệnh tim, bệnh phổi, tiểu đường hoặc bệnh thận. Những bệnh này làm suy yếu khả năng miễn dịch của cơ thể giúp chống lại bệnh truyền nhiễm.
Người cao tuổi bị nhiễm Covid-19 (thường sau 60 tuổi) sẽ làm cho các bệnh mãn tính trở nặng hơn khiến bệnh nhân rất dễ tử vong. Do đó, bệnh nhân tử vong ở Vũ Hán là người cao tuổi lên đến 80%.
Sau khi Việt Nam khống chế được cơn dịch đợt 1 thì bắt đầu lại bùng phát thêm những ca bệnh mới làm tốc độ người nhiễm bệnh ở Việt Nam tăng nhanh. Trong đó có 2 bệnh nhân lớn tuổi gặp tình trạng suy hô hấp nặng và đang được điều trị tích cực. Một bệnh nhân là nữ 64 tuổi, có bệnh lý nền là rối loạn tiền đình. Một bệnh nhân người Anh, 69 tuổi, có bệnh nền là đái tháo đường tuýp 2 và tăng huyết áp.
Chính vì tình trạng khẩn cấp này mà Bộ Y tế khuyến cáo những người cao tuổi, người có bệnh lý nền và các đối tượng có nguy cơ cao nên có những biện pháp phòng ngừa bệnh để bảo vệ sức khỏe.
Cách bảo vệ sức khỏe người cao tuổi
Hiện tại, các nhà nghiên cứu vẫn chưa có vắc-xin phòng corona (Covid-19). Do đó, người lớn tuổi đặc biệt là người trên 60 tuổi nên thực hiện những biện pháp phòng ngừa bệnh để tránh rủi ro bệnh diễn biến phức tạp hơn. Dưới đây là những cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe người cao tuổi để có thể phòng ngừa virus corona (SARS-CoV-2).
1. Người cao tuổi nên rửa tay thường xuyên
Người cao tuổi nên rửa tay thường xuyên bằng xà phòng và nước trong ít nhất 20 giây, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh, trước khi ăn, sau khi xì mũi, ho hoặc hắt hơi.
Bạn có thể dùng nước rửa tay khô rửa tay thường xuyên đồng thời tránh đưa tay lên mặt, mắt, mũi và miệng. Nếu bạn nhất thiết phải sờ tay lên mặt thì nên rửa tay lại để tiêu diệt vi khuẩn.
2. Người cao tuổi nên hạn chế ra đường
Theo Healthline, những người cao tuổi khi ở trong vùng dịch nên hạn chế ra đường và không nên đến những chỗ đông người. Nếu bạn phải tiếp khách thì không nên ôm, bắt tay và nên giữ khoảng cách với mọi người khoảng một mét, đặc biệt là khi người ấy có biểu hiện ho và hắt xì.
Người lớn tuổi có thể nói rõ vì lý do dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành nên phòng ngừa dịch vẫn là cách tốt nhất để tránh làm tăng nguy cơ lây nhiễm.
Chính vì tình trạng khẩn cấp này mà Bộ Y tế khuyến cáo những người cao tuổi, người có bệnh lý nền và các đối tượng có nguy cơ cao nên có những biện pháp phòng ngừa bệnh để bảo vệ sức khỏe.
Người lớn tuổi có thể nói rõ vì lý do dịch bệnh Covid-19 đang hoành hành nên phòng ngừa dịch vẫn là cách tốt nhất để tránh làm tăng nguy cơ lây nhiễm.
3. Người cao tuổi có bệnh lý nên mua sẵn thuốc
Trong thời gian dịch bệnh đang hoành hành, người cao tuổi nên hạn chế chỗ đông người, đặc biệt là bệnh viện để tránh nguy cơ lây nhiễm cao. Vì thế, nếu bạn mắc các bệnh mãn tính thì nên đến bệnh viện để nhận thuốc điều trị bệnh trong thời gian dài hơn (tối thiểu là 2 tháng).
Ngoài ra, nếu người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên có mắc bệnh nền, bệnh không lây nhiễm hoặc bệnh lý khác thì có thể được yêu cầu thực hiện khai báo y tế điện tử thông qua ứng dụng NCOVI.
Người cao tuổi khi ra đường nên nhớ đeo khẩu trang để ngăn nước bọt có khả năng lây lan virus từ người bệnh. Với khẩu trang y tế thì nên sử dụng 1 lần rồi bỏ đi, còn khẩu trang vải thì giặt sạch sau khi sử dụng và phơi nắng cho những lần dùng tiếp theo.
4. Người cao
tuổi cần những vật dụng cần thiết
Người cao tuổi nên dự trữ những vật dụng cần sử dụng hàng ngày để tránh tình trạng ra ngoài vào mùa dịch thường xuyên, đặc biệt là chỗ đông người như siêu thị.
Bạn có thể liệt kê những đồ ăn và vật dụng thiết yếu rồi chỉ mua vừa đủ để tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa trong mùa dịch Covid-19.
5. Người cao tuổi nên ở không gian thoáng khí
Bạn nên vệ sinh nhà cửa thường xuyên, đặc biệt là để ý đến tay nắm cửa, cầu thang và những nơi thường xuyên có bề mặt tiếp xúc với tay để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi.
Bạn cũng nên nhớ mở cửa sổ các phòng để đón ánh nắng và gió giúp nhà cửa thoáng khí. Trường hợp nếu thời tiết lạnh thì bạn nên đóng các cửa sổ lại và giữ ấm cho cơ thể.
Bạn có thể khuyên cha mẹ mình đóng, mở cửa bằng khuỷu tay, hay dùng găng tay khi chạm vào bất cứ đồ vật nào trong nhà để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
6. Người cao tuổi không nên đi xe công cộng
Phương tiện công cộng là nơi mà người cao tuổi nên phải cẩn trọng vì không ai biết được chính xác lượng khách lên xuống mỗi ngày. Những vị khách này có thể là người nhiễm Covid-19 và vô tình lây bệnh mà bạn không hay. Vì thế, một trong những cách phòng ngừa virus corona chủng mới là bạn cần hạn chế tối đa di chuyển bằng phương tiện công cộng như xe bus, taxi, tàu hỏa, máy bay…
3. Người cao tuổi có bệnh lý nên mua sẵn thuốc
Trong thời gian dịch bệnh đang hoành hành, người cao tuổi nên hạn chế chỗ đông người, đặc biệt là bệnh viện để tránh nguy cơ lây nhiễm cao. Vì thế, nếu bạn mắc các bệnh mãn tính thì nên đến bệnh viện để nhận thuốc điều trị bệnh trong thời gian dài hơn (tối thiểu là 2 tháng).
Ngoài ra, nếu người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên có mắc bệnh nền, bệnh không lây nhiễm hoặc bệnh lý khác thì có thể được yêu cầu thực hiện khai báo y tế điện tử thông qua ứng dụng NCOVI.
Người cao tuổi khi ra đường nên nhớ đeo khẩu trang để ngăn nước bọt có khả năng lây lan virus từ người bệnh. Với khẩu trang y tế thì nên sử dụng 1 lần rồi bỏ đi, còn khẩu trang vải thì giặt sạch sau khi sử dụng và phơi nắng cho những lần dùng tiếp theo.
4. Người cao
tuổi cần những vật dụng cần thiết
Người cao tuổi nên dự trữ những vật dụng cần sử dụng hàng ngày để tránh tình trạng ra ngoài vào mùa dịch thường xuyên, đặc biệt là chỗ đông người như siêu thị.
Bạn có thể liệt kê những đồ ăn và vật dụng thiết yếu rồi chỉ mua vừa đủ để tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa trong mùa dịch Covid-19.
5. Người cao tuổi nên ở không gian thoáng khí
Bạn nên vệ sinh nhà cửa thường xuyên, đặc biệt là để ý đến tay nắm cửa, cầu thang và những nơi thường xuyên có bề mặt tiếp xúc với tay để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi.
Bạn cũng nên nhớ mở cửa sổ các phòng để đón ánh nắng và gió giúp nhà cửa thoáng khí. Trường hợp nếu thời tiết lạnh thì bạn nên đóng các cửa sổ lại và giữ ấm cho cơ thể.
Bạn có thể khuyên cha mẹ mình đóng, mở cửa bằng khuỷu tay, hay dùng găng tay khi chạm vào bất cứ đồ vật nào trong nhà để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
6. Người cao tuổi không nên đi xe công cộng
Phương tiện công cộng là nơi mà người cao tuổi nên phải cẩn trọng vì không ai biết được chính xác lượng khách lên xuống mỗi ngày. Những vị khách này có thể là người nhiễm Covid-19 và vô tình lây bệnh mà bạn không hay. Vì thế, một trong những cách phòng ngừa virus corona chủng mới là bạn cần hạn chế tối đa di chuyển bằng phương tiện công cộng như xe bus, taxi, tàu hỏa, máy bay…
Người cao tuổi khi ra đường nên nhớ đeo khẩu trang để ngăn nước bọt có khả năng lây lan virus từ người bệnh. Với khẩu trang y tế thì nên sử dụng 1 lần rồi bỏ đi, còn khẩu trang vải thì giặt sạch sau khi sử dụng và phơi nắng cho những lần dùng tiếp theo.
Bạn có thể liệt kê những đồ ăn và vật dụng thiết yếu rồi chỉ mua vừa đủ để tránh tình trạng khan hiếm hàng hóa trong mùa dịch Covid-19.
Bạn có thể khuyên cha mẹ mình đóng, mở cửa bằng khuỷu tay, hay dùng găng tay khi chạm vào bất cứ đồ vật nào trong nhà để tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
Nếu sử dụng phương tiện công cộng, người cao tuổi cần đeo khẩu trang, mang theo nước rửa tay khô và không chạm tay hay tựa mặt vào cửa kính xe.
7. Người cao tuổi không nên dùng chung đồ đạc
Người cao tuổi và các thành viên khác trong gia đình không nên dùng chung đồ đạc của nhau như khăn tắm, điện thoại, máy tính… Điều này sẽ làm gia tăng nguy cơ lây lan virus giữa các thành viên trong gia đình nếu có một người mắc bệnh.
Trong bữa ăn với các thành viên trong gia đình, bạn nên chia sẻ các phần ăn ra đĩa của từng người. Người cao tuổi nên tránh tình trạng dùng chung đũa, thìa hay bát thức ăn.
8. Người cao tuổi nên chú ý chế độ ăn uống
Người cao tuổi với các bệnh mãn tính nên được kiểm soát tốt bằng thuốc, bằng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng cho các loại bệnh mãn tính, người cao tuổi cũng cần bổ sung đủ chất cho cơ thể để giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bạn nên xây dựng thực đơn những thực phẩm có nhiều calo, đạm, vitamin, chất khoáng để cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Người cao tuổi chỉ nên ăn chín uống sôi ở tại nhà vào thời điểm dịch bệnh tăng cao để bảo vệ sức khỏe.
9. Người cao tuổi nên tập thể dục
Tùy thuộc vào thời tiết mưa hay nắng mà người cao tuổi nên tập thể dục vào buổi sáng là thời điểm lý tưởng nhất.
Những hôm trời lạnh thì bạn có thể tập thể dục muộn hơn và nhớ giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ và vùng ngực khi ra ngoài. Những hôm trời nóng quá thì bạn cần cố gắng dậy sớm một chút để ánh nắng dịu nhẹ mang đến cảm giác thư giãn tốt hơn.
Nếu gia đình bạn sống trong vùng dịch thì có thể tập thể dục nhẹ nhàng ở trong nhà. Trường hợp bạn sống ngoài vùng dịch thì có thể tập thể dục ở ngoài trời, đồng thời đeo khẩu trang và mặc quần áo đủ ấm khi thời tiết lạnh.
Lối sống lành mạnh trong mùa dịch sẽ giúp người cao tuổi cải thiện sức khỏe và tận hưởng nhiều niềm vui trong cuộc sống. Để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi trong mùa dịch Covid-19, bạn lại càng nên chú ý đến các biện pháp kiểm soát bệnh lý nền. Hãy luôn suy nghĩ lạc quan, bạn sẽ đi qua giai đoạn khó khăn này một cách nhẹ nhàng hơn!
Hoa Vũ HELLO BACSI
Nếu sử dụng phương tiện công cộng, người cao tuổi cần đeo khẩu trang, mang theo nước rửa tay khô và không chạm tay hay tựa mặt vào cửa kính xe.
7. Người cao tuổi không nên dùng chung đồ đạc
Người cao tuổi và các thành viên khác trong gia đình không nên dùng chung đồ đạc của nhau như khăn tắm, điện thoại, máy tính… Điều này sẽ làm gia tăng nguy cơ lây lan virus giữa các thành viên trong gia đình nếu có một người mắc bệnh.
Trong bữa ăn với các thành viên trong gia đình, bạn nên chia sẻ các phần ăn ra đĩa của từng người. Người cao tuổi nên tránh tình trạng dùng chung đũa, thìa hay bát thức ăn.
8. Người cao tuổi nên chú ý chế độ ăn uống
Người cao tuổi với các bệnh mãn tính nên được kiểm soát tốt bằng thuốc, bằng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng cho các loại bệnh mãn tính, người cao tuổi cũng cần bổ sung đủ chất cho cơ thể để giúp tăng cường hệ miễn dịch. Bạn nên xây dựng thực đơn những thực phẩm có nhiều calo, đạm, vitamin, chất khoáng để cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Người cao tuổi chỉ nên ăn chín uống sôi ở tại nhà vào thời điểm dịch bệnh tăng cao để bảo vệ sức khỏe.
9. Người cao tuổi nên tập thể dục
Tùy thuộc vào thời tiết mưa hay nắng mà người cao tuổi nên tập thể dục vào buổi sáng là thời điểm lý tưởng nhất.
Những hôm trời lạnh thì bạn có thể tập thể dục muộn hơn và nhớ giữ ấm cho cơ thể, đặc biệt là vùng cổ và vùng ngực khi ra ngoài. Những hôm trời nóng quá thì bạn cần cố gắng dậy sớm một chút để ánh nắng dịu nhẹ mang đến cảm giác thư giãn tốt hơn.
Nếu gia đình bạn sống trong vùng dịch thì có thể tập thể dục nhẹ nhàng ở trong nhà. Trường hợp bạn sống ngoài vùng dịch thì có thể tập thể dục ở ngoài trời, đồng thời đeo khẩu trang và mặc quần áo đủ ấm khi thời tiết lạnh.
Lối sống lành mạnh trong mùa dịch sẽ giúp người cao tuổi cải thiện sức khỏe và tận hưởng nhiều niềm vui trong cuộc sống. Để bảo vệ sức khỏe người cao tuổi trong mùa dịch Covid-19, bạn lại càng nên chú ý đến các biện pháp kiểm soát bệnh lý nền. Hãy luôn suy nghĩ lạc quan, bạn sẽ đi qua giai đoạn khó khăn này một cách nhẹ nhàng hơn!
Hoa Vũ HELLO BACSI
Nếu sử dụng phương tiện công cộng, người cao tuổi cần đeo khẩu trang, mang theo nước rửa tay khô và không chạm tay hay tựa mặt vào cửa kính xe.
Trong bữa ăn với các thành viên trong gia đình, bạn nên chia sẻ các phần ăn ra đĩa của từng người. Người cao tuổi nên tránh tình trạng dùng chung đũa, thìa hay bát thức ăn.
Người cao tuổi chỉ nên ăn chín uống sôi ở tại nhà vào thời điểm dịch bệnh tăng cao để bảo vệ sức khỏe.
Nếu gia đình bạn sống trong vùng dịch thì có thể tập thể dục nhẹ nhàng ở trong nhà. Trường hợp bạn sống ngoài vùng dịch thì có thể tập thể dục ở ngoài trời, đồng thời đeo khẩu trang và mặc quần áo đủ ấm khi thời tiết lạnh.
Xem thêm: Bệnh phụ khoa dai dẳng cũng “chào thua” bài thuốc “KẾT TINH” từ 50 thảo dược quý
Tin mới nhất
- Mua nấm lim xanh ở đâu Điện Biên và nấm lim xanh rừng chữa bệnh gì
- 7 sữa dưỡng thể chất lượng được ưa chuộng hiện nay
- Xuất huyết dạ dày có chữa được không?
- Viêm amidan không sốt: Nguyên nhân và Cách điều trị
- Sơ chế nấm lim xanh rừng tự nhiên như thế nào đảm bảo hiệu quả
- Phái Mạnh Nên Hay Không Sử Dụng Rượu Ngâm Dược Liệu Để Điều Trị Yếu Sinh Lý
- 14 vitamin bạn cần bổ sung khi mang thai
- Đau họng sau khi quan hệ bằng miệng cảnh báo điều gì?
- Bệnh viêm đường tiết niệu ở nữ: Những thông tin cần biết
- Viêm Dạ Dày: Nguyên Nhân Triệu Chứng Cách Chữa A-Z [Full 2019]
Video
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ 9 món ăn sáng có hại cho vòng eo của bạn
- Bài viết mới 10 bí quyết giúp bạn ăn rau củ quả nhiều hơn
- Thị trường mua bán nấm lim xanh Nấm lim xanh giá bao nhiêu 1kg bán và mua nấm lim xanh ở đâu?
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm da cơ địa có chữa khỏi được không? [Bác sĩ đầu ngành tư vấn A-Z]