7 nguyên nhân khiến bạn bị rụng lông mi
Dạo này bạn hay bị rụng lông mi nên cảm thấy đôi mắt không còn xinh đẹp như trước nữa? Nếu bạn muốn có vẻ đẹp quyến rũ với đôi lông mi cong vút thì đừng dụi mắt quá mạnh hay để nguyên mascara đi ngủ!
Dạo này bạn hay bị rụng lông mi nên cảm thấy đôi mắt không còn xinh đẹp như trước nữa? Nếu bạn muốn có vẻ đẹp quyến rũ với đôi lông mi cong vút thì đừng dụi mắt quá mạnh hay để nguyên mascara đi ngủ!
Rất nhiều cô nàng muốn sở hữu một đôi mắt thu hút và có thần thái quyến rũ nên rất chịu khó đầu tư vào thứ “vũ khí” bí mật chính là hàng lông mi dài và cong. Tuy nhiên, những thói quen xấu như dụi mắt thường xuyên, lạm dụng mascara trong thời gian dài, ăn uống thiếu chất… lại trở thành thủ phạm gây ra tình trạng lông mi gãy rụng và yếu dần.
Do đó, bạn hãy tìm hiểu nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng rụng lông mi nhiều hơn mức bình thường để có thể phòng tránh. Đồng thời, bạn cũng nên áp dụng ngay những bí quyết chăm sóc và bảo vệ đôi lông mi luôn khỏe đẹp nhé.
1. Rụng lông mi vì chứng nghiện giật tóc
Nếu bạn mắc phải hội chứng nghiện giật tóc với tên khoa học là trichotillomania thì bạn cũng sẽ dễ rơi vào tình trạng thiếu lông mi. Đặc điểm chính ở người mắc hội chứng này là cảm giác muốn bứt tóc, thậm chí giật cả lông mày và mi mắt một cách khó kiểm soát.
Chứng nghiện giật tóc có thể phát triển từ những thói quen như xoắn tóc, vuốt dọc lông mi hay lông mày. Những lúc rơi vào tâm trạng chán nản mệt mỏi, người mắc chứng bệnh này sẽ cảm thấy thoải mái sau khi kéo, nhổ tóc, lông mi, lông mày… Bệnh có thể gây hói đầu, trụi lông mi, lông mày gây mất thẩm mỹ và khiến người bệnh căng thẳng nhiều hơn.
Để phòng ngừa thói quen bứt lông mi, bạn cần học cách giải tỏa và kiểm soát căng thẳng. Hãy tập tập thể dục hay ngồi thiền để suy nghĩ tích cực và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
2. Rụng lông mi vì rối loạn nội tiết tố
Rối loạn tuyến giáp, cường giáp, suy giáp là những trường hợp có thể ảnh hưởng đến nang lông, gây rụng lông mi. Ngoài ra còn có một loại rối loạn tự miễn dịch khác được gọi là rụng tóc từng vùng cũng có thể dẫn đến hiện tượng gãy rụng lông mi. Khi đó, các tế bào miễn dịch sẽ tấn công các nang lông khiến sợi mi bị rơi rụng. Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự với nang tóc và nang lông mày cũng như nang vùng râu.
Bạn có thể hỗ trợ điều trị rụng tóc bằng cách bổ sung dưỡng chất cho tóc vào chế độ ăn uống, dùng dầu gội thảo dược, massage da đầu nhẹ nhàng khi gội…
3. Rụng lông mi vì dị ứng mascara
Rất nhiều cô nàng muốn sở hữu một đôi mắt thu hút và có thần thái quyến rũ nên rất chịu khó đầu tư vào thứ “vũ khí” bí mật chính là hàng lông mi dài và cong. Tuy nhiên, những thói quen xấu như dụi mắt thường xuyên, lạm dụng mascara trong thời gian dài, ăn uống thiếu chất… lại trở thành thủ phạm gây ra tình trạng lông mi gãy rụng và yếu dần.
Do đó, bạn hãy tìm hiểu nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng rụng lông mi nhiều hơn mức bình thường để có thể phòng tránh. Đồng thời, bạn cũng nên áp dụng ngay những bí quyết chăm sóc và bảo vệ đôi lông mi luôn khỏe đẹp nhé.
1. Rụng lông mi vì chứng nghiện giật tóc
Nếu bạn mắc phải hội chứng nghiện giật tóc với tên khoa học là trichotillomania thì bạn cũng sẽ dễ rơi vào tình trạng thiếu lông mi. Đặc điểm chính ở người mắc hội chứng này là cảm giác muốn bứt tóc, thậm chí giật cả lông mày và mi mắt một cách khó kiểm soát.
Chứng nghiện giật tóc có thể phát triển từ những thói quen như xoắn tóc, vuốt dọc lông mi hay lông mày. Những lúc rơi vào tâm trạng chán nản mệt mỏi, người mắc chứng bệnh này sẽ cảm thấy thoải mái sau khi kéo, nhổ tóc, lông mi, lông mày… Bệnh có thể gây hói đầu, trụi lông mi, lông mày gây mất thẩm mỹ và khiến người bệnh căng thẳng nhiều hơn.
Để phòng ngừa thói quen bứt lông mi, bạn cần học cách giải tỏa và kiểm soát căng thẳng. Hãy tập tập thể dục hay ngồi thiền để suy nghĩ tích cực và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
2. Rụng lông mi vì rối loạn nội tiết tố
Rối loạn tuyến giáp, cường giáp, suy giáp là những trường hợp có thể ảnh hưởng đến nang lông, gây rụng lông mi. Ngoài ra còn có một loại rối loạn tự miễn dịch khác được gọi là rụng tóc từng vùng cũng có thể dẫn đến hiện tượng gãy rụng lông mi. Khi đó, các tế bào miễn dịch sẽ tấn công các nang lông khiến sợi mi bị rơi rụng. Hiện tượng này cũng xảy ra tương tự với nang tóc và nang lông mày cũng như nang vùng râu.
Bạn có thể hỗ trợ điều trị rụng tóc bằng cách bổ sung dưỡng chất cho tóc vào chế độ ăn uống, dùng dầu gội thảo dược, massage da đầu nhẹ nhàng khi gội…
3. Rụng lông mi vì dị ứng mascara
Để phòng ngừa thói quen bứt lông mi, bạn cần học cách giải tỏa và kiểm soát căng thẳng. Hãy tập tập thể dục hay ngồi thiền để suy nghĩ tích cực và giúp cơ thể khỏe mạnh hơn.
Bạn có thể hỗ trợ điều trị rụng tóc bằng cách bổ sung dưỡng chất cho tóc vào chế độ ăn uống, dùng dầu gội thảo dược, massage da đầu nhẹ nhàng khi gội…
Mascara là dụng cụ chuốt mi giúp cho hàng lông mi dày lên, cong vút hay dài hơn tùy theo đúng ý muốn để giúp đôi mắt trở nên quyến rũ hơn. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm mascara trên thị trường thường chứa rất nhiều thành phần hóa học trong đó. Những thành phần này có thể sẽ tác động làm cho bạn bị rụng lông mi. Ngoài ra, quá trình tẩy trang cho mắt sau khi dùng mascara cũng dễ làm cho mi gãy rụng.
Bạn cần lựa chọn mascara phù hợp và không nên dùng sản phẩm đã quá hạn sử dụng. Hãy nhớ uốn cong lông mi trước khi sử dụng mascara để tránh nguy cơ lông mi ngày càng khô và dễ gãy rụng hơn.
4. Rụng lông mi do bị viêm bờ mi
Những bệnh phổ biến liên quan đến rụng lông mi có thể kể đến như viêm bờ mi mãn tính. Đây là tình trạng viêm mí mắt do sự phát triển quá mức của vi khuẩn thường được tìm thấy trên da. Một lý do nữa là tình trạng tắc nghẽn của tuyến dầu mí mắt hay dị ứng da. Tình trạng này có thể khiến mí mắt bị đỏ, sưng hoặc ngứa.
Ngoài ra, lông mi cũng có thể rụng đi vì chúng ta dụi mắt quá thường xuyên và mạnh tay. Thay vì dùng tay để làm dịu cảm giác khó chịu, bạn nên dùng khăn giấy hoặc khăn mềm chặm nhẹ nhàng trên mắt. Nếu cảm thấy cộm do bụi bẩn vào mắt, bạn nên dùng nước nhỏ mắt để rửa sạch.
Bạn nên đi khám để được bác sĩ điều trị nếu bị viêm bờ mi. Đừng chạm vào mắt của bạn khi tay bẩn cũng như kh
ông chà xát mí mắt lúc bị ngứa để tránh lây lan tình trạng nhiễm trùng và làm rụng lông mi.
5. Rụng lông mi vì sử dụng thuốc
Nghiên cứu cho thấy các sản phẩm thuốc uống ngừa mụn và một số thuốc chống đông máu, thuốc giảm cholesterol, thuốc cân bằng tuyến giáp… có tác dụng phụ khiến lông mi rụng nhiều. Một số trường hợp đặc biệt, lông mi có thể mất đi khi bạn trong quá trình điều trị, xạ trị ung thư. Thông thường sau khi ngưng sử dụng thì lông mi sẽ mọc trở lại.
Nếu muốn lông mi mọc trở lại nhanh chóng hơn, bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về các sản phẩm chuyên hỗ trợ sau quá trình điều trị.
6. Rụng lông mi vì lười tẩy trang
Đôi khi nguyên nhân của tình trạng rụng lông mi đơn giản là bạn đã ngủ trong khi vẫn trang điểm mắt. Đặc biệt là khi mascara được chuốt dày và để qua đêm. Điều này chính là nguyên nhân có thể làm cho lông mi rụng và cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng do vi khuẩn.
Mascara là dụng cụ chuốt mi giúp cho hàng lông mi dày lên, cong vút hay dài hơn tùy theo đúng ý muốn để giúp đôi mắt trở nên quyến rũ hơn. Tuy nhiên, hầu hết các sản phẩm mascara trên thị trường thường chứa rất nhiều thành phần hóa học trong đó. Những thành phần này có thể sẽ tác động làm cho bạn bị rụng lông mi. Ngoài ra, quá trình tẩy trang cho mắt sau khi dùng mascara cũng dễ làm cho mi gãy rụng.
Bạn cần lựa chọn mascara phù hợp và không nên dùng sản phẩm đã quá hạn sử dụng. Hãy nhớ uốn cong lông mi trước khi sử dụng mascara để tránh nguy cơ lông mi ngày càng khô và dễ gãy rụng hơn.
4. Rụng lông mi do bị viêm bờ mi
Những bệnh phổ biến liên quan đến rụng lông mi có thể kể đến như viêm bờ mi mãn tính. Đây là tình trạng viêm mí mắt do sự phát triển quá mức của vi khuẩn thường được tìm thấy trên da. Một lý do nữa là tình trạng tắc nghẽn của tuyến dầu mí mắt hay dị ứng da. Tình trạng này có thể khiến mí mắt bị đỏ, sưng hoặc ngứa.
Ngoài ra, lông mi cũng có thể rụng đi vì chúng ta dụi mắt quá thường xuyên và mạnh tay. Thay vì dùng tay để làm dịu cảm giác khó chịu, bạn nên dùng khăn giấy hoặc khăn mềm chặm nhẹ nhàng trên mắt. Nếu cảm thấy cộm do bụi bẩn vào mắt, bạn nên dùng nước nhỏ mắt để rửa sạch.
Bạn nên đi khám để được bác sĩ điều trị nếu bị viêm bờ mi. Đừng chạm vào mắt của bạn khi tay bẩn cũng như kh
ông chà xát mí mắt lúc bị ngứa để tránh lây lan tình trạng nhiễm trùng và làm rụng lông mi.
5. Rụng lông mi vì sử dụng thuốc
Nghiên cứu cho thấy các sản phẩm thuốc uống ngừa mụn và một số thuốc chống đông máu, thuốc giảm cholesterol, thuốc cân bằng tuyến giáp… có tác dụng phụ khiến lông mi rụng nhiều. Một số trường hợp đặc biệt, lông mi có thể mất đi khi bạn trong quá trình điều trị, xạ trị ung thư. Thông thường sau khi ngưng sử dụng thì lông mi sẽ mọc trở lại.
Nếu muốn lông mi mọc trở lại nhanh chóng hơn, bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về các sản phẩm chuyên hỗ trợ sau quá trình điều trị.
6. Rụng lông mi vì lười tẩy trang
Đôi khi nguyên nhân của tình trạng rụng lông mi đơn giản là bạn đã ngủ trong khi vẫn trang điểm mắt. Đặc biệt là khi mascara được chuốt dày và để qua đêm. Điều này chính là nguyên nhân có thể làm cho lông mi rụng và cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng do vi khuẩn.
Bạn cần lựa chọn mascara phù hợp và không nên dùng sản phẩm đã quá hạn sử dụng. Hãy nhớ uốn cong lông mi trước khi sử dụng mascara để tránh nguy cơ lông mi ngày càng khô và dễ gãy rụng hơn.
Bạn nên đi khám để được bác sĩ điều trị nếu bị viêm bờ mi. Đừng chạm vào mắt của bạn khi tay bẩn cũng như kh
ông chà xát mí mắt lúc bị ngứa để tránh lây lan tình trạng nhiễm trùng và làm rụng lông mi.
Nếu muốn lông mi mọc trở lại nhanh chóng hơn, bạn có thể tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ về các sản phẩm chuyên hỗ trợ sau quá trình điều trị.
Để tránh bị rụng lông mi, bạn nên từ bỏ thói quen ngủ khi chưa tẩy trang. Ngoài ra, bạn hãy lựa chọn một sản phẩm tẩy trang mắt nhẹ nhàng nhưng hiệu quả giúp làm sạch vùng mắt nhạy cảm mà không cần phải chà mạnh tay.
7. Rụng lông mi vì quá trình tự nhiên
Ngoài tất cả các nguyên nhân trên thì tình trạng rụng lông mi là một quá trình tự nhiên của cơ thể. Tương tự như tóc của chúng ta bị rụng một cách tự nhiên và sau đó mọc lại thì lông mi cũng vậy. Các yếu tố khác nhau như môi trường bên ngoài cũng khiến lông mi bị rụng.
Mỗi khi đi ra ngoài, đặc biệt là đi xe máy thì bạn nên đeo kính chắn gió để bảo vệ cho lông mi. Bạn cũng nên bổ sung thêm một số vitamin và khoáng chất có tác dụng kích thích mọc tóc và làm dài mi, đặc biệt là vitamin E.
Bạn hãy thử xác định xem mình có đang gặp phải nguyên nhân gây rụng lông mi nào ở trên không? Hãy chú ý đến những giải pháp ngăn ngừa và điều trị để bạn có đôi lông mi khỏe đẹp mỗi ngày nhé!
Để tránh bị rụng lông mi, bạn nên từ bỏ thói quen ngủ khi chưa tẩy trang. Ngoài ra, bạn hãy lựa chọn một sản phẩm tẩy trang mắt nhẹ nhàng nhưng hiệu quả giúp làm sạch vùng mắt nhạy cảm mà không cần phải chà mạnh tay.
7. Rụng lông mi vì quá trình tự nhiên
Ngoài tất cả các nguyên nhân trên thì tình trạng rụng lông mi là một quá trình tự nhiên của cơ thể. Tương tự như tóc của chúng ta bị rụng một cách tự nhiên và sau đó mọc lại thì lông mi cũng vậy. Các yếu tố khác nhau như môi trường bên ngoài cũng khiến lông mi bị rụng.
Mỗi khi đi ra ngoài, đặc biệt là đi xe máy thì bạn nên đeo kính chắn gió để bảo vệ cho lông mi. Bạn cũng nên bổ sung thêm một số vitamin và khoáng chất có tác dụng kích thích mọc tóc và làm dài mi, đặc biệt là vitamin E.
Bạn hãy thử xác định xem mình có đang gặp phải nguyên nhân gây rụng lông mi nào ở trên không? Hãy chú ý đến những giải pháp ngăn ngừa và điều trị để bạn có đôi lông mi khỏe đẹp mỗi ngày nhé!
Để tránh bị rụng lông mi, bạn nên từ bỏ thói quen ngủ khi chưa tẩy trang. Ngoài ra, bạn hãy lựa chọn một sản phẩm tẩy trang mắt nhẹ nhàng nhưng hiệu quả giúp làm sạch vùng mắt nhạy cảm mà không cần phải chà mạnh tay.
Mỗi khi đi ra ngoài, đặc biệt là đi xe máy thì bạn nên đeo kính chắn gió để bảo vệ cho lông mi. Bạn cũng nên bổ sung thêm một số vitamin và khoáng chất có tác dụng kích thích mọc tóc và làm dài mi, đặc biệt là vitamin E.
Xem thêm: NHỮNG ĐIỀU cơ bản BẠN NÊN BIẾT về căn bệnh ung thư đại trực tràng
Tin mới nhất
- Ăn gì để dễ thụ thai? Bác sĩ sản khoa tư vấn 13 thực phẩm “vàng”
- Ợ chua là bệnh gì? Làm thế nào để nhận biết và điều trị bệnh nhanh nhất
- 9+ Loại sữa dành cho người đau dạ dày được khuyên dùng
- TOP bài thuốc Đông y trị sỏi mật hiệu quả nhất hiện nay
- Nốt ruồi
- Đối phó với bệnh cúm khi bị tiểu đường
- Nấm lim xanh thật và giả phân biệt thế nào nấm lim bao nhiêu 1kg?
- Trào ngược dịch mật có nguy hiểm và tự khỏi không?
- 9 công dụng của hoa chuối với sức khỏe có thể bạn chưa biết
- Cây tầm xuân: Nhận diện đúng để trị bệnh hiệu quả tốt nhất