Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển
Trong khi dịch bệnh Covid-19 ở Trung Quốc đang có xu hướng giảm đi thì các nước phát triển lại lên hồi chuông báo động về tình hình dịch gia tăng. Vậy nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển là gì để bạn rút ra bài học phòng ngừa dịch tốt hơn?
Trong khi dịch bệnh Covid-19 ở Trung Quốc đang có xu hướng giảm đi thì các nước phát triển lại lên hồi chuông báo động về tình hình dịch gia tăng. Vậy nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển là gì để bạn rút ra bài học phòng ngừa dịch tốt hơn?
Theo thống kê, các nước ở châu Âu đang tăng mạnh dịch bệnh Covid-19 là Thụy Sĩ, Phần Lan, Hà Lan và Bồ Đào Nha. Châu Âu hiện đang có số người chết vì Covid-19 chiếm hơn một nửa trong tổng số người tử vong toàn cầu.
Tính đến 7 giờ ngày 24-3-2020 thì số ca tử vong ở Ý đã tăng lên 602 ca chỉ trong 1 ngày, Tây Ban Nha có tổng số ca nhiễm hơn 35.000 người. Trong khi đó, số ca nhiễm ở Mỹ đã tăng thêm 9.883 ca.
Số ca nhiễm Covid-19 do SARS-CoV-2 gây ra đang ngày càng tăng mạnh ở các nước phát triển và không có dấu hiệu thuyên giảm. Điều này sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy như suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế và chính trị trên thế giới.
Dưới đây là những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển để bạn thấy được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này là không thể chủ quan được.
Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát
Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát chủ yếu là từ chính phủ chưa có những biện pháp ngăn chặn dịch kịp thời và ý thức của người dân về dịch bệnh còn chủ quan. Bạn hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát dưới đây nhé.
1. Bệnh không được phát hiện sớm
Một trong số những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là bệnh nhân không được phát hiện bệnh sớm cũng như có phương pháp cách ly hợp lý. Điều này có nghĩa là vào thời điểm bệnh được phát hiện thì bệnh nhân có thể đã tiếp xúc với rất nhiều người khác khiến cho dịch bệnh tăng cao.
2. Có tỷ lệ người lớn tuổi cao
Những đất nước phát triển có tỷ lệ người lớn tuổi càng cao sẽ càng có nhiều nguy cơ bị nhiễm bệnh, thậm chí là gia tăng tỷ lệ tử vong. Như trường hợp ở Ý là nơi có dân số già nhất thế giới đã phải đối mặt với tình trạng dịch bệnh tăng cao chỉ sau một thời gian ngắn. Đây cũng là đất nước có tỷ lệ tử vong trung bình trên 4%, tuổi trung bình của bệnh nhân vì dịch Covid-19 qua đời ở Ý là 81.
Trường hợp khác, Tây Ban Nha là một đất nước đang có số dịch bệnh đứng thứ 4 trên thế giới và đứng thứ 2 ở châu Âu (sau Ý), là đất nước mà dân số trên 65 tuổi chiếm 1/5 dân số cả nước. Chính điều này đã làm gia tăng số ca nhiễm trên cả nước.
3. Ô nhiễm làm tăng dịch bệnh
Theo thống kê, các nước ở châu Âu đang tăng mạnh dịch bệnh Covid-19 là Thụy Sĩ, Phần Lan, Hà Lan và Bồ Đào Nha. Châu Âu hiện đang có số người chết vì Covid-19 chiếm hơn một nửa trong tổng số người tử vong toàn cầu.
Tính đến 7 giờ ngày 24-3-2020 thì số ca tử vong ở Ý đã tăng lên 602 ca chỉ trong 1 ngày, Tây Ban Nha có tổng số ca nhiễm hơn 35.000 người. Trong khi đó, số ca nhiễm ở Mỹ đã tăng thêm 9.883 ca.
Số ca nhiễm Covid-19 do SARS-CoV-2 gây ra đang ngày càng tăng mạnh ở các nước phát triển và không có dấu hiệu thuyên giảm. Điều này sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy như suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng đến kinh tế và chính trị trên thế giới.
Dưới đây là những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển để bạn thấy được mức độ nguy hiểm của căn bệnh này là không thể chủ quan được.
Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát
Nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát chủ yếu là từ chính phủ chưa có những biện pháp ngăn chặn dịch kịp thời và ý thức của người dân về dịch bệnh còn chủ quan. Bạn hãy cùng tìm hiểu những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát dưới đây nhé.
1. Bệnh không được phát hiện sớm
Một trong số những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là bệnh nhân không được phát hiện bệnh sớm cũng như có phương pháp cách ly hợp lý. Điều này có nghĩa là vào thời điểm bệnh được phát hiện thì bệnh nhân có thể đã tiếp xúc với rất nhiều người khác khiến cho dịch bệnh tăng cao.
2. Có tỷ lệ người lớn tuổi cao
Những đất nước phát triển có tỷ lệ người lớn tuổi càng cao sẽ càng có nhiều nguy cơ bị nhiễm bệnh, thậm chí là gia tăng tỷ lệ tử vong. Như trường hợp ở Ý là nơi có dân số già nhất thế giới đã phải đối mặt với tình trạng dịch bệnh tăng cao chỉ sau một thời gian ngắn. Đây cũng là đất nước có tỷ lệ tử vong trung bình trên 4%, tuổi trung bình của bệnh nhân vì dịch Covid-19 qua đời ở Ý là 81.
Trường hợp khác, Tây Ban Nha là một đất nước đang có số dịch bệnh đứng thứ 4 trên thế giới và đứng thứ 2 ở châu Âu (sau Ý), là đất nước mà dân số trên 65 tuổi chiếm 1/5 dân số cả nước. Chính điều này đã làm gia tăng số ca nhiễm trên cả nước.
3. Ô nhiễm làm tăng dịch bệnh
Một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phá
t là do ô nhiễm môi trường. Theo Forbes, những đất nước bị ô nhiễm ở châu Âu phải kể đến là Ý, Ba Lan, Hà Lan… do chưa kiểm soát được khí thải của các ngành công nghiệp, nhà máy, giao thông… Sự ô nhiễm khiến cho người dân hít những chất độc vào phổi và gây ra các bệnh ở đường hô hấp.
Các nước châu Âu cũng phải đối mặt với những thách thức về sự ô nhiễm khi chỉ có 36% các thành phố có giám sát ô nhiễm đạt được mục tiêu hàng năm của WHO.
Các nghiên cứu đã cho thấy sự ô nhiễm môi trường đã làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh Covid-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.
4. Chính phủ chưa kiểm soát nghiêm ngặt
Ngay từ khi sớm có dịch bệnh xảy ra, các nước như Ý, Tây Ban Nha, Đức, Mỹ, Pháp… đã cho lệnh đóng cửa nhập cảnh người đến từ Trung Quốc nhưng lại chưa có sự kiểm soát nghiêm ngặt.
Như trường hợp ở Mỹ, chính phủ đã cấm người nước ngoài nhập cảnh vào Mỹ nhưng lại không kiểm soát chặt những người Mỹ nhập cảnh vào nước này. Đây chính là lý do khiến dịch bệnh viêm phổi cấp do Covid-19 tăng cao.
Ý cũng là đất nước đầu tiên ở châu Âu cấm những chuyến bay đi và đến từ Trung Quốc để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên, lệnh cấm du lịch đã làm du khách kết nối với các chuyến bay ngoài nước nhằm giúp che giấu quốc gia khởi hành của mình và làm virus xâm nhập.
Tệ hơn là ở Iran, chỉ sau vài ngày cấm các chuyến bay từ Trung Quốc thì Mahan Air, một hãng hàng không tư nhân thuộc sở hữu của Vệ binh Cách mạng Iran đã bay đến Trung Quốc và trở về Iran. Họ thậm chí cũng không có khả năng đối phó với du khách trở về từ Trung Quốc.
5. Thiếu dụng cụ y tế để xét nghiệm
Việc thiếu dụng cụ y tế để xét nghiệm chẩn đoán bệnh là một trong những yếu tố rủi ro khiến cho dịch bệnh càng tăng cao. Hệ thống chăm sóc sức khỏe của các nước có nhiều ca bệnh cũng không được chuẩn bị kịp thời để đáp ứng các ca bệnh.
Tây Ban Nha là một trường hợp. Hệ thống y tế của họ không có đủ dụng cụ để thực hiện PCR – xét nghiệm chẩn đoán bệnh Covid-19. Thậm chí, các bác sĩ chăm sóc bệnh nhân bị Covid-19 cũng thiếu mặt nạ, găng tay và các thiết bị bảo vệ khác. Bệnh viện thì thiếu giường bệnh và mặt nạ phòng độc để giúp bệnh nhân thở…
Ở Ý chỉ đầu tư một phần nhỏ vào y tế nên khi có dịch đến, Ý không có đủ bác sĩ cũng như không có đủ giường bệnh để chăm sóc cho bệnh nhân bị dịch bệnh. Một số bệnh nhân cũng có thể được yêu cầu tự điều trị cách ly ở tại nhà, làm cho dịch bệnh tăng cao.
Ở Mỹ, mặt nạ, máy thở phòng độc và bộ dụng cụ xét nghiệm trở nên khan hiếm làm cho virus lây lan nhanh chóng. Họ thậm chí không biết được chính xác có bao nhiêu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm virus. Mặt khác, chính phủ Mỹ cũng có phần chủ quan khi cho rằng họ sẽ kiểm soát được dịch bệnh tốt.
6. Không đóng cửa các nơi công cộng
Những nơi có nhiều người qua lại thường là quán bar, spa, tiệm cắt tóc, trường học, khu thể thao, bệnh viện, siêu thị… Trong tình hình dịch bệnh tăng cao, các nước không đóng cửa những nơi công cộng sẽ càng làm tăng dịch bệnh và khó kiểm soát.
Các thành phố của Mỹ dù đã biết dịch bệnh gia tăng ở nước mình nhưng chính phủ Mỹ vẫn cho phép các sự kiện lớn diễn ra. Vào ngày 7-3, hơn 30.000 người đã tham dự một trò chơi tên Seattle Sounders và làm gia tăng tình trạng lây nhiễm lên đến 268 trường hợp.
Thủ tướng Tây Ban Nha cũng cho phép hàng ngàn người tham gia các trận bóng đá và cho phép các cuộc biểu tình khi dịch xảy ra. Chỉ đến khi dịch bệnh và số trường hợp tử vong tăng lên thì chính phủ mới cho đóng cửa các trung tâm thể thao, trường học và yêu cầu mọi người phải ở nhà hoặc làm việc tại nhà. Tuy nhiên, số lượng người đến quán bar hay ra đường vẫn không có nhiều thay đổi buộc chính phủ phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn.
Một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phá
t là do ô nhiễm môi trường. Theo Forbes, những đất nước bị ô nhiễm ở châu Âu phải kể đến là Ý, Ba Lan, Hà Lan… do chưa kiểm soát được khí thải của các ngành công nghiệp, nhà máy, giao thông… Sự ô nhiễm khiến cho người dân hít những chất độc vào phổi và gây ra các bệnh ở đường hô hấp.
Các nước châu Âu cũng phải đối mặt với những thách thức về sự ô nhiễm khi chỉ có 36% các thành phố có giám sát ô nhiễm đạt được mục tiêu hàng năm của WHO.
Các nghiên cứu đã cho thấy sự ô nhiễm môi trường đã làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh Covid-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.
4. Chính phủ chưa kiểm soát nghiêm ngặt
Ngay từ khi sớm có dịch bệnh xảy ra, các nước như Ý, Tây Ban Nha, Đức, Mỹ, Pháp… đã cho lệnh đóng cửa nhập cảnh người đến từ Trung Quốc nhưng lại chưa có sự kiểm soát nghiêm ngặt.
Như trường hợp ở Mỹ, chính phủ đã cấm người nước ngoài nhập cảnh vào Mỹ nhưng lại không kiểm soát chặt những người Mỹ nhập cảnh vào nước này. Đây chính là lý do khiến dịch bệnh viêm phổi cấp do Covid-19 tăng cao.
Ý cũng là đất nước đầu tiên ở châu Âu cấm những chuyến bay đi và đến từ Trung Quốc để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh. Tuy nhiên, lệnh cấm du lịch đã làm du khách kết nối với các chuyến bay ngoài nước nhằm giúp che giấu quốc gia khởi hành của mình và làm virus xâm nhập.
Tệ hơn là ở Iran, chỉ sau vài ngày cấm các chuyến bay từ Trung Quốc thì Mahan Air, một hãng hàng không tư nhân thuộc sở hữu của Vệ binh Cách mạng Iran đã bay đến Trung Quốc và trở về Iran. Họ thậm chí cũng không có khả năng đối phó với du khách trở về từ Trung Quốc.
5. Thiếu dụng cụ y tế để xét nghiệm
Việc thiếu dụng cụ y tế để xét nghiệm chẩn đoán bệnh là một trong những yếu tố rủi ro khiến cho dịch bệnh càng tăng cao. Hệ thống chăm sóc sức khỏe của các nước có nhiều ca bệnh cũng không được chuẩn bị kịp thời để đáp ứng các ca bệnh.
Tây Ban Nha là một trường hợp. Hệ thống y tế của họ không có đủ dụng cụ để thực hiện PCR – xét nghiệm chẩn đoán bệnh Covid-19. Thậm chí, các bác sĩ chăm sóc bệnh nhân bị Covid-19 cũng thiếu mặt nạ, găng tay và các thiết bị bảo vệ khác. Bệnh viện thì thiếu giường bệnh và mặt nạ phòng độc để giúp bệnh nhân thở…
Ở Ý chỉ đầu tư một phần nhỏ vào y tế nên khi có dịch đến, Ý không có đủ bác sĩ cũng như không có đủ giường bệnh để chăm sóc cho bệnh nhân bị dịch bệnh. Một số bệnh nhân cũng có thể được yêu cầu tự điều trị cách ly ở tại nhà, làm cho dịch bệnh tăng cao.
Ở Mỹ, mặt nạ, máy thở phòng độc và bộ dụng cụ xét nghiệm trở nên khan hiếm làm cho virus lây lan nhanh chóng. Họ thậm chí không biết được chính xác có bao nhiêu trường hợp bệnh nhân bị nhiễm virus. Mặt khác, chính phủ Mỹ cũng có phần chủ quan khi cho rằng họ sẽ kiểm soát được dịch bệnh tốt.
6. Không đóng cửa các nơi công cộng
Những nơi có nhiều người qua lại thường là quán bar, spa, tiệm cắt tóc, trường học, khu thể thao, bệnh viện, siêu thị… Trong tình hình dịch bệnh tăng cao, các nước không đóng cửa những nơi công cộng sẽ càng làm tăng dịch bệnh và khó kiểm soát.
Các thành phố của Mỹ dù đã biết dịch bệnh gia tăng ở nước mình nhưng chính phủ Mỹ vẫn cho phép các sự kiện lớn diễn ra. Vào ngày 7-3, hơn 30.000 người đã tham dự một trò chơi tên Seattle Sounders và làm gia tăng tình trạng lây nhiễm lên đến 268 trường hợp.
Thủ tướng Tây Ban Nha cũng cho phép hàng ngàn người tham gia các trận bóng đá và cho phép các cuộc biểu tình khi dịch xảy ra. Chỉ đến khi dịch bệnh và số trường hợp tử vong tăng lên thì chính phủ mới cho đóng cửa các trung tâm thể thao, trường học và yêu cầu mọi người phải ở nhà hoặc làm việc tại nhà. Tuy nhiên, số lượng người đến quán bar hay ra đường vẫn không có nhiều thay đổi buộc chính phủ phải có những biện pháp mạnh mẽ hơn.
Các nghiên cứu đã cho thấy sự ô nhiễm môi trường đã làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh Covid-19 do virus SARS-CoV-2 gây ra.
Bài học từ dịch Covid-19 ở các nước phát triển
Từ những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển, Việt Nam và những nước khác, kể cả những nước đang bị dịch tấn công mạnh, sẽ rút ra được nhiều bài học. Dưới đây là những bài học rút ra được để bạn sống an toàn trong mùa dịch bệnh Covid-19.
1. Đầu tư vào dịch vụ y tế
Một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là do thiếu các cơ sở y tế, bệnh viện, bác sĩ, y tá và các thiết bị y tế. Do đó, việc chăm sóc sức khỏe phải được củng cố và ưu tiên hàng đầu để đáp ứng kịp thời những nguy cơ dịch bùng phát như Covid-19.
Các cơ sở khám bệnh và thiết bị y tế phải được đầu tư mạnh để người dân không rơi vào tình trạng thiếu giường bệnh, thiếu thiết bị y tế và phải cách ly tại nhà. Thiết bị y tế bị thiếu cũng làm cho việc chẩn đoán bệnh không kịp thời khiến bệnh lây lan cho người khác nhanh chóng.
Bạn sẽ càng được bảo vệ cao khỏi dịch bệnh khi đất nước càng có nhiều bệnh viện, giường bệnh, chuyên gia, bác sĩ, y tá, máy móc và thuốc men…
2. Sự hợp tác của người dân với chính phủ
Sự hợp tác giữa người dân với các quyết định của chính phủ trong việc đề xuất các phương pháp ngăn chặn dịch Covid-19 là rất quan trọng. Những nước có nền dân chủ càng cao thì cá nhân càng cần có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe của bản thân và tránh gây ra những áp lực cho cộng đồng để phòng ngừa virus corona (Covid-19).
Những người sau 65 tuổi cũng cần có những biện pháp bảo vệ sức khỏe
bởi dịch sẽ dễ dàng tấn công những người có hệ thống miễn dịch yếu và có bệnh nền như bệnh thận, bệnh tim, tiểu đường…
3. Nên cách ly người đến từ vùng dịch
Trước nguy cơ người đến từ vùng dịch sẽ khai gian để được qua cửa khẩu sân bay thì chính phủ nên chặn các chuyến bay là cách tốt nhất. Nếu không, người dân cũng cần phải nghiêm túc hợp tác với các cơ quan để khai báo và không nên ngại mình bị cộng đồng xa lánh mà giấu bệnh làm tăng nguy cơ dịch bệnh hoành hành.
Những người từ vùng dịch trở về cần thật thà khai báo để được các cơ quan cách ly kịp thời và chữa trị nếu có bệnh trước khi hòa nhập với cộng đồng.
Khi biết được những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển sẽ giúp bạn phần nào hỗ trợ với chính quyền để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Bạn hãy chung tay góp sức tiêu diệt virus corona (SARS-CoV-2) để cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trở lại như cũ nhé!
Bài học từ dịch Covid-19 ở các nước phát triển
Từ những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển, Việt Nam và những nước khác, kể cả những nước đang bị dịch tấn công mạnh, sẽ rút ra được nhiều bài học. Dưới đây là những bài học rút ra được để bạn sống an toàn trong mùa dịch bệnh Covid-19.
1. Đầu tư vào dịch vụ y tế
Một trong những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát là do thiếu các cơ sở y tế, bệnh viện, bác sĩ, y tá và các thiết bị y tế. Do đó, việc chăm sóc sức khỏe phải được củng cố và ưu tiên hàng đầu để đáp ứng kịp thời những nguy cơ dịch bùng phát như Covid-19.
Các cơ sở khám bệnh và thiết bị y tế phải được đầu tư mạnh để người dân không rơi vào tình trạng thiếu giường bệnh, thiếu thiết bị y tế và phải cách ly tại nhà. Thiết bị y tế bị thiếu cũng làm cho việc chẩn đoán bệnh không kịp thời khiến bệnh lây lan cho người khác nhanh chóng.
Bạn sẽ càng được bảo vệ cao khỏi dịch bệnh khi đất nước càng có nhiều bệnh viện, giường bệnh, chuyên gia, bác sĩ, y tá, máy móc và thuốc men…
2. Sự hợp tác của người dân với chính phủ
Sự hợp tác giữa người dân với các quyết định của chính phủ trong việc đề xuất các phương pháp ngăn chặn dịch Covid-19 là rất quan trọng. Những nước có nền dân chủ càng cao thì cá nhân càng cần có trách nhiệm bảo vệ sức khỏe của bản thân và tránh gây ra những áp lực cho cộng đồng để phòng ngừa virus corona (Covid-19).
Những người sau 65 tuổi cũng cần có những biện pháp bảo vệ sức khỏe
bởi dịch sẽ dễ dàng tấn công những người có hệ thống miễn dịch yếu và có bệnh nền như bệnh thận, bệnh tim, tiểu đường…
3. Nên cách ly người đến từ vùng dịch
Trước nguy cơ người đến từ vùng dịch sẽ khai gian để được qua cửa khẩu sân bay thì chính phủ nên chặn các chuyến bay là cách tốt nhất. Nếu không, người dân cũng cần phải nghiêm túc hợp tác với các cơ quan để khai báo và không nên ngại mình bị cộng đồng xa lánh mà giấu bệnh làm tăng nguy cơ dịch bệnh hoành hành.
Những người từ vùng dịch trở về cần thật thà khai báo để được các cơ quan cách ly kịp thời và chữa trị nếu có bệnh trước khi hòa nhập với cộng đồng.
Khi biết được những nguyên nhân khiến dịch Covid-19 bùng phát ở các nước phát triển sẽ giúp bạn phần nào hỗ trợ với chính quyền để ngăn chặn dịch bệnh lây lan. Bạn hãy chung tay góp sức tiêu diệt virus corona (SARS-CoV-2) để cuộc sống sinh hoạt hàng ngày trở lại như cũ nhé!
Bạn sẽ càng được bảo vệ cao khỏi dịch bệnh khi đất nước càng có nhiều bệnh viện, giường bệnh, chuyên gia, bác sĩ, y tá, máy móc và thuốc men…
Những người từ vùng dịch trở về cần thật thà khai báo để được các cơ quan cách ly kịp thời và chữa trị nếu có bệnh trước khi hòa nhập với cộng đồng.
Xem thêm: Nội tiết tố nữ là gì: Dấu hiệu rối loạn và cách khắc phục hiệu quả
Tin mới nhất
- [Cảnh báo] Mức độ nguy hiểm của đau thượng vị bên trái và giải pháp
- Viêm họng nên ăn và kiêng gì để giảm đau, nhanh hết?
- Cách chữa chướng bụng đầy hơi bằng 10 mẹo dân gian
- Bà bầu ăn xoài khi mang thai có tốt không, ăn sao cho bổ
- Các phương pháp điều trị ung thư buồng trứng tốt nhất
- Cây bồ quân
- Viêm đại tràng giả mạc là gì? Có nguy hiểm không? Điều trị thế nào?
- 5 bí quyết giúp bạn bảo quản mứt dừa được lâu
- Tinh trùng yếu – Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết & điều trị
- Mách bạn cách làm các món ngon từ mãng cầu xiêm
Video
- Cách sắc nấu và sử dụng nấm lim xanh Cách sử dụng nấm lim xanh hiệu quả tăng cường sinh lý nam nữ
- TIN TỨC UNG THƯ Tổng quan ợ chua buồn nôn: Có nguy hiểm không? Nguyên nhân và cách chữa trị hiệu quả nhất
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Bệnh Khô Khớp Uống Thuốc Gì? TOP 10 Loại Tốt Nhất
- TIN TỨC UNG THƯ Chuyên gia giải đáp: Kinh nguyệt bất thường và những nguy hiểm với sức khỏe sinh sản