Chuyển vị các động mạch lớn
Tìm hiểu chung
Chuyển vị các động mạch lớn là gì?
Chuyển vị các động mạch lớn là một khuyết tật tim nghiêm trọng nhưng hiếm gặp, xuất hiện ngay khi mới sinh (bẩm sinh), trong đó hai động mạch chính rời khỏi tim bị đảo ngược (hoán vị). Tình trạng này cũng được gọi là chuyển vị các động mạch lớn bên phải. Một loại hiếm của tình trạng này được gọi là chuyển vị các động mạch lớn bên trái.
Chuyển vị các động mạch lớn là gì?
Chuyển vị các động mạch lớn là một khuyết tật tim nghiêm trọng nhưng hiếm gặp, xuất hiện ngay khi mới sinh (bẩm sinh), trong đó hai động mạch chính rời khỏi tim bị đảo ngược (hoán vị). Tình trạng này cũng được gọi là chuyển vị các động mạch lớn bên phải. Một loại hiếm của tình trạng này được gọi là chuyển vị các động mạch lớn bên trái.
Chuyển vị các động mạch lớn làm thay đổi đường máu lưu thông khắp cơ thể, gây ra tình trạng thiếu oxy trong máu đi từ tim đến các phần còn lại của cơ thể. Nếu không cung cấp đủ máu giàu oxy, cơ thể sẽ không thể hoạt động đúng cách và trẻ sẽ đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng hoặc tử vong nếu không điều trị.
Chuyển vị các động mạch lớn thường được phát hiện trước khi sinh hoặc trong những giờ đầu tiên đến vài tuần đầu sau sinh.
Mức độ phổ biến của chuyển vị các động mạch lớn
Chuyển vị các động mạch lớn là dị tật tim bẩm sinh phổ biến thứ hai gây ra các vấn đề trong giai đoạn đầu của trẻ sơ sinh. Bệnh xảy ra ở khoảng 3% tất cả các trường hợp khuyết tật tim bẩm sinh. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.
Chuyển vị các động mạch lớn làm thay đổi đường máu lưu thông khắp cơ thể, gây ra tình trạng thiếu oxy trong máu đi từ tim đến các phần còn lại của cơ thể. Nếu không cung cấp đủ máu giàu oxy, cơ thể sẽ không thể hoạt động đúng cách và trẻ sẽ đối mặt với những biến chứng nghiêm trọng hoặc tử vong nếu không điều trị.
Chuyển vị các động mạch lớn thường được phát hiện trước khi sinh hoặc trong những giờ đầu tiên đến vài tuần đầu sau sinh.
Mức độ phổ biến của chuyển vị các động mạch lớn
Chuyển vị các động mạch lớn là dị tật tim bẩm sinh phổ biến thứ hai gây ra các vấn đề trong giai đoạn đầu của trẻ sơ sinh. Bệnh xảy ra ở khoảng 3% tất cả các trường hợp khuyết tật tim bẩm sinh. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.
Triệu chứng
Những dấu hiệu và triệu chứng của chuyển vị các động mạch lớn là gì?
Các triệu chứng phổ biến của chuyển vị các động mạch lớn là:
- Màu xanh của da (chứng xanh tím)
- Khó thở
- Không thèm ăn
- Ít tăng cân
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Chuyển vị các động mạch lớn thường được phát hiện ngay khi trẻ được sinh ra hoặc trong tuần đầu tiên sau khi sinh.
Nếu các dấu hiệu và triệu chứng không xuất hiện tại bệnh viện, hãy tìm sự giúp đỡ y tế khẩn cấp nếu bạn nhận thấy da trẻ đổi sang màu xanh (chứng xanh tím), đặc biệt ở mặt và ở thân người.
Những dấu hiệu và triệu chứng của chuyển vị các động mạch lớn là gì?
Các triệu chứng phổ biến của chuyển vị các động mạch lớn là:
- Màu xanh của da (chứng xanh tím)
- Khó thở
- Không thèm ăn
- Ít tăng cân
Bạn có thể gặp các triệu chứng khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?
Chuyển vị các động mạch lớn thường được phát hiện ngay khi trẻ được sinh ra hoặc trong tuần đầu tiên sau khi sinh.
Nếu các dấu hiệu và triệu chứng không xuất hiện tại bệnh viện, hãy tìm sự giúp đỡ y tế khẩn cấp nếu bạn nhận thấy da trẻ đổi sang màu xanh (chứng xanh tím), đặc biệt ở mặt và ở thân người.
Nguyên nhân
Nguyên nhân nào gây ra chuyển vị các động mạch lớn?
Tim hình thành trong 8 tuần đầu tiên phát triển của phôi thai. Vấn đề xảy ra ở khoảng giữa thời gian này, làm cho động mạch chủ và động mạch phổi gắn sai vị trí ở các buồng tim.
Một số dị tật tim bẩm sinh có thể liên quan đến di truyền gây ra các vấn đề về tim, thường xảy ra trong một số gia đình. Phần lớn thời gian, khuyết tật này này xảy ra một cách tình cờ, không rõ nguyên nhân.
Nguyên nhân nào gây ra chuyển vị các động mạch lớn?
Tim hình thành trong 8 tuần đầu tiên phát triển của phôi thai. Vấn đề xảy ra ở khoảng giữa thời gian này, làm cho động mạch chủ và động mạch phổi gắn sai vị trí ở các buồng tim.
Một số dị tật tim bẩm sinh có thể liên quan đến di truyền gây ra các vấn đề về tim, thường xảy ra trong một số gia đình. Phần lớn thời gian, khuyết tật này này xảy ra một cách tình cờ, không rõ nguyên nhân.
Nguy cơ mắc phải
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chuyển vị của các động mạch lớn?
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ mắc chuyển vị các động mạch lớn như:
- Có bệnh sử bị bệnh sởi Đức (rubella) hay nhiễm các siêu vi khác khi mẹ đang mang thai
- Dinh dưỡng kém trong khi mang thai
- Uống rượu khi mang thai
- Mang thai ngoài 40 tuổi
- Mẹ bị bệnh tiểu đường kiểm soát kém khi mang thai
- Hội chứng Down ở trẻ
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc chuyển vị của các động mạch lớn?
Có rất nhiều yếu tố nguy cơ mắc chuyển vị các động mạch lớn như:
- Có bệnh sử bị bệnh sởi Đức (rubella) hay nhiễm các siêu vi khác khi mẹ đang mang thai
- Dinh dưỡng kém trong khi mang thai
- Uống rượu khi mang thai
- Mang thai ngoài 40 tuổi
- Mẹ bị bệnh tiểu đường kiểm soát kém khi mang thai
- Hội chứng Down ở trẻ
Chẩn đoán & điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán chuyển vị các động mạch lớn?
Bác sĩ tim mạch nhi và/hoặc về trẻ sơ sinh sẽ tham gia vào việc chăm sóc trẻ. Bác sĩ tim mạch nhi chuyên về chẩn đoán và quản lý y tế các khuyết tật tim bẩm sinh, cũng như các vấn đề về tim có thể phát triển sau này trong thời thơ ấu. Bác sĩ sơ sinh chuyên về các bệnh ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, cả sinh đủ tháng hay thiếu tháng.
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán chuyển vị các động mạch lớn?
Bác sĩ tim mạch nhi và/hoặc về trẻ sơ sinh sẽ tham gia vào việc chăm sóc trẻ. Bác sĩ tim mạch nhi chuyên về chẩn đoán và quản lý y tế các khuyết tật tim bẩm sinh, cũng như các vấn đề về tim có thể phát triển sau này trong thời thơ ấu. Bác sĩ sơ sinh chuyên về các bệnh ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh, cả sinh đủ tháng hay thiếu tháng.
Tím tái là dấu hiệu quan trọng cho thấy trẻ sơ sinh có vấn đề. Bác sĩ có thể nghe thấy tiếng thổi trong tim khi khám lâm sàng. Trong trường hợp này, tiếng thổi trong tim là một tiếng ồn gây ra do sự bất ổn của dòng máu chảy qua các khe hở, cho phép máu trộn lẫn vào nhau như khiếm khuyết vách ngăn tâm thất hoặc còn các ống động mạch.
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh khác nhau tùy theo độ tuổi của trẻ, tình trạng lâm sàng và các lựa chọn sẵn có. Một số xét nghiệm có thể được khuyến khích bao gồm:
- Chụp X-quang. Xét nghiệm chẩn đoán sử dụng tia X-quang vô hình để tạo ra hình ảnh trên phim của các mô bên trong, xương và các cơ quan.
- Điện tâm đồ (ECG). Kiểm tra ghi lại hoạt động điện của tim, cho thấy nhịp bất thường (loạn nhịp tim và phát hiện căng thẳng cơ tim).
- Siêu âm tim. Một xét nghiệm đánh giá cấu trúc và chức năng của tim bằng cách sử dụng sóng âm thanh ghi trên một bộ cảm biến điện tử để tạo ra hình ảnh chuyển động của tim và các van tim.
- Thông tim. Thông tim là thủ thuật xâm lấn, cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc bên trong tim. Dưới tác dụng của thuốc an thần, một ống nhỏ, mỏng, mềm dẻo (catheter) được đưa vào mạch máu ở vùng bẹn và luồn vào bên trong tim. Cách này giúp đo huyết áp và oxy của bốn buồng tim, cũng như động mạch phổi và động mạch chủ. Thuốc nhuộm cản quang được tiêm vào, giúp các hình ảnh thể hiện cấu trúc tim rõ hơn.
Những phương pháp nào dùng để điều trị chuyển vị các động mạch lớn?
Tất cả trẻ sơ sinh với chuyển vị các động mạch lớn cần phải phẫu thuật để sửa chữa các khiếm khuyết.
Trước khi phẫu thuật
Bác sĩ có thể đề nghị một số lựa chọn giúp quản lý các tình trạng trước khi phẫu thuật. Chúng bao gồm:
- Thuốc. Các thuốc prostaglandin E1 (alprostadil) giúp kết nối giữa động mạch chủ và động mạch phổi (còn ống động mạch), tăng lưu lượng máu và cải thiện sự trộn lẫn máu thiếu oxy và máu giàu oxy cho đến khi phẫu thuật có thể được thực hiện.
- Thông vách liên nhĩ. Thủ thuật này – thường được thực hiện bằng thông tim chứ không phải phẫu thuật – mở rộng kết nối tự nhiên giữa hai buồng trên của tim (tâm nhĩ). Cách này cho phép máu giàu oxy và máu thiếu oxy trộn lẫn, nhờ đó cải thiện sự vận chuyển oxy đến các bộ phận của cơ thể.
Phẫu thuật
Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm:
- Phẫu thuật chuyển động mạch. Đây là phẫu thuật phổ biến nhất được sử dụng để điều chỉnh vị trí các động mạch lớn. Bác sĩ phẫu thuật thường thực hiện phẫu thuật này trong tuần đầu tiên của trẻ. Trong phẫu thuật chuyển động mạch, động mạch phổi và động mạch chủ được chuyển đến vị trí bình thường của chúng: động mạch phổi được kết nối với tâm thất phải và động mạch chủ được kết nối với tâm thất trái. Các động mạch vành cũng được gắn lại vào động mạch chủ. Nếu trẻ có một lỗ thông liên thất hoặc một lỗ thông liên nhĩ, những lỗ này thường được đóng lại trong khi phẫu thuật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bác sĩ có thể để dị tật vách ngăn nhỏ của tâm thất tự lành.
- Phẫu thuật chuyển tâm nhĩ. Trong phẫu thuật này, bác sĩ phẫu thuật tạo ra một đường hầm (van đổi hướng) giữa hai buồng trên của tim (tâm nhĩ). Cách này chuyển hướng máu thiếu oxy đến tâm thất trái và động mạch phổi; máu giàu oxy đến tâm thất phải và động mạch chủ. Với phương pháp này, tâm thất phải bơm máu cho cơ thể, thay vì đưa máu đến phổi như bình thường. Các biến chứng của phẫu thuật chuyển tâm nhĩ có thể xảy ra bao gồm các rối loạn nhịp tim, cản trở hoặc rò rỉ van chuyển hướng và suy tim do các vấn đề lâu dài với chức năng tâm thất phải.
Sau phẫu thuật
Tím tái là dấu hiệu quan trọng cho thấy trẻ sơ sinh có vấn đề. Bác sĩ có thể nghe thấy tiếng thổi trong tim khi khám lâm sàng. Trong trường hợp này, tiếng thổi trong tim là một tiếng ồn gây ra do sự bất ổn của dòng máu chảy qua các khe hở, cho phép máu trộn lẫn vào nhau như khiếm khuyết vách ngăn tâm thất hoặc còn các ống động mạch.
Xét nghiệm chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh khác nhau tùy theo độ tuổi của trẻ, tình trạng lâm sàng và các lựa chọn sẵn có. Một số xét nghiệm có thể được khuyến khích bao gồm:
- Chụp X-quang. Xét nghiệm chẩn đoán sử dụng tia X-quang vô hình để tạo ra hình ảnh trên phim của các mô bên trong, xương và các cơ quan.
- Điện tâm đồ (ECG). Kiểm tra ghi lại hoạt động điện của tim, cho thấy nhịp bất thường (loạn nhịp tim và phát hiện căng thẳng cơ tim).
- Siêu âm tim. Một xét nghiệm đánh giá cấu trúc và chức năng của tim bằng cách sử dụng sóng âm thanh ghi trên một bộ cảm biến điện tử để tạo ra hình ảnh chuyển động của tim và các van tim.
- Thông tim. Thông tim là thủ thuật xâm lấn, cung cấp thông tin chi tiết về cấu trúc bên trong tim. Dưới tác dụng của thuốc an thần, một ống nhỏ, mỏng, mềm dẻo (catheter) được đưa vào mạch máu ở vùng bẹn và luồn vào bên trong tim. Cách này giúp đo huyết áp và oxy của bốn buồng tim, cũng như động mạch phổi và động mạch chủ. Thuốc nhuộm cản quang được tiêm vào, giúp các hình ảnh thể hiện cấu trúc tim rõ hơn.
Những phương pháp nào dùng để điều trị chuyển vị các động mạch lớn?
Tất cả trẻ sơ sinh với chuyển vị các động mạch lớn cần phải phẫu thuật để sửa chữa các khiếm khuyết.
Trước khi phẫu thuật
Bác sĩ có thể đề nghị một số lựa chọn giúp quản lý các tình trạng trước khi phẫu thuật. Chúng bao gồm:
- Thuốc. Các thuốc prostaglandin E1 (alprostadil) giúp kết nối giữa động mạch chủ và động mạch phổi (còn ống động mạch), tăng lưu lượng máu và cải thiện sự trộn lẫn máu thiếu oxy và máu giàu oxy cho đến khi phẫu thuật có thể được thực hiện.
- Thông vách liên nhĩ. Thủ thuật này – thường được thực hiện bằng thông tim chứ không phải phẫu thuật – mở rộng kết nối tự nhiên giữa hai buồng trên của tim (tâm nhĩ). Cách này cho phép máu giàu oxy và máu thiếu oxy trộn lẫn, nhờ đó cải thiện sự vận chuyển oxy đến các bộ phận của cơ thể.
Phẫu thuật
Các lựa chọn phẫu thuật bao gồm:
- Phẫu thuật chuyển động mạch. Đây là phẫu thuật phổ biến nhất được sử dụng để điều chỉnh vị trí các động mạch lớn. Bác sĩ phẫu thuật thường thực hiện phẫu thuật này trong tuần đầu tiên của trẻ. Trong phẫu thuật chuyển động mạch, động mạch phổi và động mạch chủ được chuyển đến vị trí bình thường của chúng: động mạch phổi được kết nối với tâm thất phải và động mạch chủ được kết nối với tâm thất trái. Các động mạch vành cũng được gắn lại vào động mạch chủ. Nếu trẻ có một lỗ thông liên thất hoặc một lỗ thông liên nhĩ, những lỗ này thường được đóng lại trong khi phẫu thuật. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, bác sĩ có thể để dị tật vách ngăn nhỏ của tâm thất tự lành.
- Phẫu thuật chuyển tâm nhĩ. Trong phẫu thuật này, bác sĩ phẫu thuật tạo ra một đường hầm (van đổi hướng) giữa hai buồng trên của tim (tâm nhĩ). Cách này chuyển hướng máu thiếu oxy đến tâm thất trái và động mạch phổi; máu giàu oxy đến tâm thất phải và động mạch chủ. Với phương pháp này, tâm thất phải bơm máu cho cơ thể, thay vì đưa máu đến phổi như bình thường. Các biến chứng của phẫu thuật chuyển tâm nhĩ có thể xảy ra bao gồm các rối loạn nhịp tim, cản trở hoặc rò rỉ van chuyển hướng và suy tim do các vấn đề lâu dài với chức năng tâm thất phải.
Sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật khắc phục, trẻ cần được chăm sóc và theo dõi suốt đời với bác sĩ tim mạch, người chuyên về bệnh tim bẩm sinh để theo dõi sức khỏe tim của trẻ. Các chuyên gia tim mạch có thể khuyên con bạn tránh một số hoạt động nhất định như cử tạ, bởi vì nó có thể làm tăng huyết áp và tăng áp lực cho tim.
Nói chuyện với bác sĩ về những loại hình hoạt động thể chất phù hợp cho trẻ bao gồm cường độ và tần suất.
Nhiều người trải qua phẫu thuật chuyển động mạch không cần thêm bất kỳ phẫu thuật nào. Tuy nhiên, một số biến chứng như loạn nhịp tim, rò rỉ van tim hoặc các vấn đề với bơm tim, có thể yêu cầu điều trị bổ sung.
Mang thai
Nếu bạn đã thực hiện phẫu thuật sửa chữa chuyển vị các động mạch lớn trong giai đoạn sơ sinh, bạn có thể mang thai khỏe mạnh, nhưng cần được chăm sóc đặc biệt. Nếu bạn đang nghĩ đến việc mang thai, hãy nói chuyện với bác sĩ tim mạch và bác sĩ sản khoa trước khi mang thai.
Nếu bạn có các biến chứng như loạn nhịp hoặc các vấn đề cơ tim nghiêm trọng, mang thai có thể gây ra rủi ro cho cả bạn và thai nhi. Trong một số trường hợp như phụ nữ có các biến chứng nghiêm trọng do khuyết tật tim, mang thai không được khuyến khích ngay cả đối với những người đã thực hiện phẫu thuật chuyển vị sửa chữa.
Sau phẫu thuật khắc phục, trẻ cần được chăm sóc và theo dõi suốt đời với bác sĩ tim mạch, người chuyên về bệnh tim bẩm sinh để theo dõi sức khỏe tim của trẻ. Các chuyên gia tim mạch có thể khuyên con bạn tránh một số hoạt động nhất định như cử tạ, bởi vì nó có thể làm tăng huyết áp và tăng áp lực cho tim.
Nói chuyện với bác sĩ về những loại hình hoạt động thể chất phù hợp cho trẻ bao gồm cường độ và tần suất.
Nhiều người trải qua phẫu thuật chuyển động mạch không cần thêm bất kỳ phẫu thuật nào. Tuy nhiên, một số biến chứng như loạn nhịp tim, rò rỉ van tim hoặc các vấn đề với bơm tim, có thể yêu cầu điều trị bổ sung.
Mang thai
Nếu bạn đã thực hiện phẫu thuật sửa chữa chuyển vị các động mạch lớn trong giai đoạn sơ sinh, bạn có thể mang thai khỏe mạnh, nhưng cần được chăm sóc đặc biệt. Nếu bạn đang nghĩ đến việc mang thai, hãy nói chuyện với bác sĩ tim mạch và bác sĩ sản khoa trước khi mang thai.
Nếu bạn có các biến chứng như loạn nhịp hoặc các vấn đề cơ tim nghiêm trọng, mang thai có thể gây ra rủi ro cho cả bạn và thai nhi. Trong một số trường hợp như phụ nữ có các biến chứng nghiêm trọng do khuyết tật tim, mang thai không được khuyến khích ngay cả đối với những người đã thực hiện phẫu thuật chuyển vị sửa chữa.
Chế độ sinh hoạt phù hợp
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý chuyển vị các động mạch lớn?
Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với chuyển vị các động mạch lớn:
- Tìm kiếm sự hỗ trợ. Yêu cầu sự giúp đỡ từ các thành viên trong gia đình và bạn bè. Nói chuyện với bác sĩ tim mạch về các nhóm hỗ trợ và các loại hỗ trợ có sẵn gần nơi bạn ở.
- Ghi lại lịch sử sức khỏe của bé. Bạn nên ghi lại các chẩn đoán, thuốc, phẫu thuật và các thủ thuật khác theo ngày tháng thực hiện, tên và số điện thoại bác sĩ tim mạch của con bạn và bất kỳ thông tin quan trọng khác về chăm sóc trẻ. Các ghi chú này sẽ giúp bạn nhớ lại việc chăm sóc trẻ và nó rất hữu ích cho các bác sĩ không biết về trẻ có thể nắm được lịch sử sức khỏe của trẻ.
- Chia sẻ những lo ngại của bạn. Bạn có thể lo lắng về những rủi ro gây ra do các hoạt động nặng, ngay cả sau khi trẻ đã được phẫu thuật chỉnh sửa. Nói chuyện với các chuyên gia tim mạch về những hoạt động an toàn cho trẻ. Nếu một số hoạt động giới hạn, bạn nên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động khác thay vì tập trung vào những gì trẻ không thể làm được. Nếu bạn có mối quan tâm khác về sức khỏe của trẻ, hãy thảo luận với bác sĩ tim mạch.
Mặc dù mỗi hoàn cảnh mỗi khác, hãy nhớ rằng nhờ những tiến bộ trong điều trị phẫu thuật, hầu hết các em bé bị chuyển vị các động mạch lớn có cuộc sống tích cực khi lớn lên.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn quản lý chuyển vị các động mạch lớn?
Lối sống và các biện pháp khắc phục tại nhà sau có thể giúp bạn đối phó với chuyển vị các động mạch lớn:
- Tìm kiếm sự hỗ trợ. Yêu cầu sự giúp đỡ từ các thành viên trong gia đình và bạn bè. Nói chuyện với bác sĩ tim mạch về các nhóm hỗ trợ và các loại hỗ trợ có sẵn gần nơi bạn ở.
- Ghi lại lịch sử sức khỏe của bé. Bạn nên ghi lại các chẩn đoán, thuốc, phẫu thuật và các thủ thuật khác theo ngày tháng thực hiện, tên và số điện thoại bác sĩ tim mạch của con bạn và bất kỳ thông tin quan trọng khác về chăm sóc trẻ. Các ghi chú này sẽ giúp bạn nhớ lại việc chăm sóc trẻ và nó rất hữu ích cho các bác sĩ không biết về trẻ có thể nắm được lịch sử sức khỏe của trẻ.
- Chia sẻ những lo ngại của bạn. Bạn có thể lo lắng về những rủi ro gây ra do các hoạt động nặng, ngay cả sau khi trẻ đã được phẫu thuật chỉnh sửa. Nói chuyện với các chuyên gia tim mạch về những hoạt động an toàn cho trẻ. Nếu một số hoạt động giới hạn, bạn nên khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động khác thay vì tập trung vào những gì trẻ không thể làm được. Nếu bạn có mối quan tâm khác về sức khỏe của trẻ, hãy thảo luận với bác sĩ tim mạch.
Mặc dù mỗi hoàn cảnh mỗi khác, hãy nhớ rằng nhờ những tiến bộ trong điều trị phẫu thuật, hầu hết các em bé bị chuyển vị các động mạch lớn có cuộc sống tích cực khi lớn lên.
Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.
Hello Health Group không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay các phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Viêm da tiết bã [da dầu] – Nguyên nhân và cách điều trị tận gốc
Tin mới nhất
- Zitromax
- Thanh hầu bổ phế thang điều trị viêm họng và nâng cao sức đề kháng như thế nào?
- Tiêu Chảy Ở Trẻ Em: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu & Cách Điều Trị
- Mách bạn cách làm củ kiệu ngon ngày Tết
- Chi phí chụp MRI bao nhiêu tiền ? Chụp ở đâu uy tín ?
- Tìm hiểu nguyên nhân vì sao bạn bị đau khớp vai
- Những lưu ý cho mẹ bầu sử dụng thang bộ an toàn
- Đại tràng Sigma là gì? Dấu hiệu nhận biết và điều trị
- Tại sao ăn mặn lại tăng huyết áp? Tác hại của việc ăn mặn
- Dấu hiệu bệnh gan liên quan ung thư giai đoạn cuối