Đau lưng dưới gần mông ở phụ nữ là bệnh gì và cách giảm đau
Đau lưng dưới gần mông ở phụ nữ là bệnh lý khá phổ biến, có thể gặp ở mọi độ tuổi. Không chỉ gây ra những đau đớn, khó chịu cho chị em mà đây còn là dấu hiệu tiềm ẩn của nhiều căn bệnh nguy hiểm.
THÔNG TIN MỚI CẬP NHẬT |
|
Đau lưng dưới gần mông là bệnh gì?
- Bệnh xương khớp
Việc ngồi quá lâu hoặc vận động sai tư thế ở phụ nữ có thể gây ra tình trạng đau xương khớp. Đa phần tình trạng đau lưng dưới ở gần mông thường gặp ở chị em làm một số công việc đặc thù như thợ may, nhân viên văn phòng. Tuy nhiên, đôi khi triệu chứng đau vùng lưng dưới hông ở phụ nữ còn là dấu hiệu cảnh báo các căn bệnh nguy hiểm như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống,…
- Đau lưng dưới gần mông do thoát vị đĩa đệm lưng
Theo thống kê có đến khoảng hơn 60% số bệnh nhân đau xương khớp là do thoát vị đĩa đệm. Đối với phụ nữ, căn bệnh này sẽ gây ra những cơn đau ở vùng thắt lưng lan xuống phần mông, đùi và chân gây mệt mỏi, hạn chế việc di chuyển cho người bệnh. Tình trạng này nếu không được phát hiện sớm thì việc điều trị sẽ trở lên vô cùng khó khăn.
- Do viêm dây chằng
Viêm dây chằng gây ra những cơn đau lưng dưới bên trái, phải hoặc gần mông ở phần dưới cơ thể. Cơn đau sẽ gia tăng khi người bệnh vận động mạnh và giảm đi khi nghỉ ngơi. Do đó khi cơ thể xuất hiện dấu hiệu trên, bạn cần đến gặp ngay bác sĩ để được khám bệnh, từ đó có cơ hội triệt hạ bệnh từ khi mới hình thành.
- Đau dưới lưng gần mông do các bệnh về thận
Khi bị mắc bệnh thận, chị em sẽ phải đối mặt với những triệu chứng như sau: xuất hiện những cơn đau dưới lưng gần hông giáp vùng thận, khi thì âm ỉ, khi thì dữ dội. Đôi khi cơn đau còn lan tỏa ra những khu vực lân cận, ở vùng hông, bàn chân và mông. Ngoài ra, bệnh lý này còn kèm theo tình trạng nước tiểu đổi màu, sốt, buồn nôn,…
Đau lưng dưới gần mông ở phụ nữ là bệnh gì?
-
Do các bệnh phụ khoa
Một số bệnh lý về phụ khoa như u xơ tử cung, viêm cổ tử cung, ung thư cổ tử cung,… đều có thể để lại những cơn đau lưng dưới gần mông ở phụ nữ. Đây đều là những bệnh lý nguy hiểm, bởi vậy khi phát hiện thấy triệu chứng đau ở dưới lưng gần mông, người bệnh nên tiến hành thăm khám và điều trị nhanh chóng để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản ở các chị em.
Bên cạnh đó, vào những ngày “đèn đỏ”, chị em cũng thường xuyên phải chịu những cơn đau nhức, khó chịu vùng lưng. Triệu chứng này không quá nguy hiểm, nhưng nó lại ảnh hưởng đến tinh thần của các chị em, khiến người bệnh luôn trong tình trạng mệt mỏi, căng thẳng,…
-
Đau lưng dưới gần mông ở phụ nữ mang thai
Đa phần chị em phụ nữ trong thời kỳ mang thai phải đối mặt những với cơn đau ở thắt lưng rất phiền toái. Nguyên nhân gây đau thắt lưng dưới gần mông ở phụ nữ khi mang thai được cho là do:
Trong giai đoạn này, hormone ở cơ thể phụ nữ sẽ được sản sinh ra nhiều hơn, chúng có tác dụng làm giãn khớp xương, mềm xương chậu, giúp cho việc sinh em bé dễ dàng hơn. Tuy nhiên, tình trạng này lại khiến cho khớp xương trở lên lỏng lẻo hơn, những cơn đau nhức vùng lưng cũng từ đó mà ập đến.
Nhiều chị em trong giai đoạn thai kỳ thường rất thích ngồi bệt, hai tay chống ra sau. Tư thế ngồi này hoàn toàn sai và không phù hợp, khiến cho toàn khu vực lưng sẽ phải chịu áp lực từ trọng lượng cơ thể, gây ra những cơn đau nhức.
Khi vào cuối giai đoạn thai kỳ, kích thước thai nhi sẽ tăng lên nhanh chóng, chèn ép vào vùng xương chậu. Từ đó mẹ phải đối mặt với những đau nhức hành hạ thường xuyên.
Ngoài ra, những cơn đau lưng dưới gần hông ở phụ nữ còn có thể liên quan tới bệnh lý đau thần kinh tọa. Nguyên nhân xảy ra tình trạng này có thể là do sự suy giảm chức năng của xương chậu cũng như dây chằng ở lưng.
Đau lưng dưới gần mông nguy hiểm không?
Đau vùng lưng dưới gần mông ở chị em phụ nữ là dấu hiệu cảnh báo của những bệnh lý như bệnh thận, phụ khoa, thoát vị đĩa đệm,… Đây đều là những căn bệnh vô cùng nguy hiểm và có tỷ lệ điều trị khỏi hoàn toàn rất thấp nếu không được phát hiện sớm.
Do đó, người bệnh nên thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên để sớm phát hiện bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp, nhất là chị em đang trong giai đoạn thai kỳ.
- Giảm đau bằng thuốc tây
- Thuốc giảm đau: Có tác dụng giảm đau tức thời chỉ sau vài giờ, bao gồm các loại thuốc như Acetaminophen, Paracetamol.
- Thuốc kháng viêm: Aspirin, Diclofenac,…
- Thuốc giãn cơ: Có tác dụng giảm đau nhẹ, giãn cột sống, giải phóng chèn ép,… Một số loại thuốc thường dùng là Myonal,Diazepam,…
Lưu ý: Phụ nữ có thai và cho con bú cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng.
- Điều trị đau lưng dưới gần mông ở phụ nữ bằng thuốc Nam
- Mật ong + bột quế: Sử dụng 1 thìa cafe mật ong trộn cùng với 1 thìa bột quế rồi vo thành viên ăn 2 lần/ngày sau bữa ăn. Lưu ý: Bài thuốc này không sử dụng cho phụ nữ đang trong giai đoạn thai kỳ, bởi có thể gây nóng,…
- Ngải cứu trắng: Ngửa cứu đem rửa sạch, ngâm trong chậu nước nóng khoảng 20 phút rồi đắp lên vùng lưng bị tổn thương.
- Giảm cân
Thừa cân, béo phì là một trong số những nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng đau thắt lưng dưới gần mông ở phụ nữ. Bởi khi trọng lượng cơ thể quá nặng sẽ gây áp lực cực lớn đến vùng cột sống gây ra các triệu chứng đau nhức, khó chịu, thậm chí khả năng vận động cũng bị hạn chế. Bởi vậy, người bệnh ngoài tuân thủ chế độ ăn uống hợp lý, cần dành thời gian mỗi ngày để tập luyện tập dục cho cơ thể dẻo dai và nhanh lấy lại vóc dáng.
- Vật lý trị liệu
Song song với việc sử dụng thuốc tây và các bài thuốc nam, người bệnh có thể lựa chọn điều trị bằng phương pháp vật lý trị liệu như: kéo giãn cột sống, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt,…
Cách chữa đau lưng dưới gần mông dứt điểm nhờ An Cốt Nam
Nắm bắt xu hướng điều trị đau lưng gần mông của y học hiện đại kết hợp cùng quan điểm y học cổ truyền nước nhà, các lương y phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược đã hoàn thiện phác đồ An Cốt Nam – Dứt điểm đau lưng gần mông ở phụ nữ.
Phác đồ An Cốt Nam bao gồm: 10 ngày uống thuốc, 10 ngày dán cao và 3 buổi vật lý trị liệu tại phòng khám giúp đầy lùi bệnh chỉ sau 2-3 liệu trình.
Trong chương trình “Sống khỏe mỗi ngày” – VTV2, Th.Bs Hoàng Khánh Toàn (Trưởng khoa đông y viện 108) có những cái nhìn khách quan về bài thuốc An Cốt Nam của Tâm Minh Đường. Ông chia sẻ: “Cái hay của An Cốt Nam là biết tận dụng tối đa sức mạnh của các phương pháp bổ trợ để cho ra kết quả điều trị cuối cùng. Tôi đã tiếp xúc với rất nhiều bệnh nhân sử dụng An Cốt Nam, hầu hết họ đều đạt được kết quả rất khả quan”.
Ưu điểm của An Cốt Nam:
- Thảo dược được thu hái 100% từ vườn dược liệu của Bộ y tế, đat chuẩn CO-CQ.
- Thuốc được bào chế ở dạng cao lỏng, đun liên tục ở 100 độ C trong vòng 48h nên cô đọng được tối đa dược chất. Thành phẩm mang lại là thứ cao sánh mịn, thơm mùi thảo dược, không lẫn tạp chất gây hại cho dạ dày, gan, thận,…
- Bài thuốc An Cốt Nma được được sản xuất trên công nghệ hiện đại, đóng gói trong điều kiện vô trùng, khi sử dụng người bệnh chỉ cần pha cao với 150 ml nước ấm là có thể sử dụng ngay. Khi đi vào cơ thể, thuốc dễ thẩm thấu, mang lại tác dụng nhanh gấp 2-3 lần thuốc ở dạng bột, viên, hoàn, tán.
Nhờ ưu điểm trên, An Cốt Nam đã cho hiệu quả vô cùng vượt trội:
Theo thống kê tại phòng khám, sau 7-10 ngày sử dụng An Cốt Nam, tình trạng đau, cơ cứng cột sống của người bệnh giảm đến 75%. Sau 10-20 ngày tiếp theo, triệu chứng biến mất hoàn toàn, vận động linh hoạt. Gia cố thêm 2-3 liệu trình, cột sống phục hồi, dự phòng tái phát.
Bệnh nhân nói gì về An Cốt Nam?
Xem thêm: Đau họng uống thuốc gì nhanh khỏi?
Tin mới nhất
- Viêm họng đau tai (trái, phải) là bị gì? Cách điều trị
- Viêm họng mãn tính không còn là nỗi lo nhờ bài thuốc thảo dược lành tính
- Cây xạ đen chữa bệnh ung thư không? Cách sử dụng cây lá xạ đen khô
- Ung thư miệng – Nguyên nhân và cách điều trị bệnh ung thư miệng
- 11 Bài thuốc chữa viêm amidan hốc mủ bằng MẬT ONG an toàn, hiệu quả
- Ngực giả (vú giả): Giải pháp tuyệt vời sau phẫu thuật đoạn nhũ
- Ung thư phổi di căn đến xương nguy hiểm thế nào?
- Thuốc trị tiểu đường khi mang thai: Bảo vệ sức khỏe mẹ bầu
- Gối chống trào ngược có thực sự hiệu quả, nên dùng loại nào?
- Tê chân tay khi ngủ là bệnh gì và cách trị hiện tượng này dứt điểm