Monospot
Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm monospot
Tên kĩ thuật y tế: Xét nghiệm monospot
Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu
Bộ phận cơ thể/Mẫu thử: Máu
Tìm hiểu chung
Xét nghiệm monospot là gì?
Xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân là những xét nghiệm máu để tìm kiếm các kháng thể của bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân (còn gọi là bệnh mono), gây ra bởi vi-rút Epstein-Barr (EBV). Các kháng thể này được tạo nên bởi hệ thông miễn dịch của bạn để chống lại nhiễm trùng.
Xét nghiệm monospot (xét nghiệm heterophil) là một xét nghiệm tầm soát nhanh để xác định một loại kháng thể (kháng thể heterophil) được hình thành trong một số nhiễm trùng nhất định. Một mẫu máu được đặt vào lam kính và trộn lẫn với các chất khác. Nếu có kháng thể heterophil, máu sẽ kết cụm (ngưng kết). Kết quả này thường chỉ ra bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Xét nghiệm monospot thường phát hiện được kháng thể trong 2 đến 9 tuần sau khi bạn bị nhiễm. Khi bệnh đã khởi phát từ hơn 6 tháng trước, xét nghiệm này thường không được sử dụng để chẩn đoán bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân nữa.
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm monospot?
Xét nghiệm bệnh bệnh bạch cầu đơn nhânnhân thường được yêu cầu khi một người, đặc biệt là nhóm tuổi vị thành niên hay người trẻ, có những triệu chứng mà bác sĩ nghi ngờ là do bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Những triệu chứng này đôi khi dễ bị nhầm lẫn với bệnh cảm lạnh hoặc cúm. Một vài triệu chứng của bệnh bạch cầu đơn nhân bao gồm:
- Sốt;
- Đau đầu;
- Đau họng;
- Sưng hạch ở cổ hoặc ở nách;
- Cảm thấy yếu hoặc mệt mỏi.
Một số người có thể có thêm những triệu chứng như:
- Đau dạ dày;
- Gan và/hoặc lá lách bị sưng;
- Phát ban.
Xét nghiệm có thể được lặp lại khi kết quả lần đầu âm tính nhưng bác sĩ vẫn còn nghi ngờ bạn bị nhiễm bệnh bạch cầu đơn nhân.
Xét nghiệm monospot là gì?
Xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân là những xét nghiệm máu để tìm kiếm các kháng thể của bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân (còn gọi là bệnh mono), gây ra bởi vi-rút Epstein-Barr (EBV). Các kháng thể này được tạo nên bởi hệ thông miễn dịch của bạn để chống lại nhiễm trùng.
Xét nghiệm monospot (xét nghiệm heterophil) là một xét nghiệm tầm soát nhanh để xác định một loại kháng thể (kháng thể heterophil) được hình thành trong một số nhiễm trùng nhất định. Một mẫu máu được đặt vào lam kính và trộn lẫn với các chất khác. Nếu có kháng thể heterophil, máu sẽ kết cụm (ngưng kết). Kết quả này thường chỉ ra bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Xét nghiệm monospot thường phát hiện được kháng thể trong 2 đến 9 tuần sau khi bạn bị nhiễm. Khi bệnh đã khởi phát từ hơn 6 tháng trước, xét nghiệm này thường không được sử dụng để chẩn đoán bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân nữa.
Khi nào bạn nên thực hiện xét nghiệm monospot?
Xét nghiệm bệnh bệnh bạch cầu đơn nhânnhân thường được yêu cầu khi một người, đặc biệt là nhóm tuổi vị thành niên hay người trẻ, có những triệu chứng mà bác sĩ nghi ngờ là do bệnh bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn. Những triệu chứng này đôi khi dễ bị nhầm lẫn với bệnh cảm lạnh hoặc cúm. Một vài triệu chứng của bệnh bạch cầu đơn nhân bao gồm:
- Sốt;
- Đau đầu;
- Đau họng;
- Sưng hạch ở cổ hoặc ở nách;
- Cảm thấy yếu hoặc mệt mỏi.
Một số người có thể có thêm những triệu chứng như:
- Đau dạ dày;
- Gan và/hoặc lá lách bị sưng;
- Phát ban.
Xét nghiệm có thể được lặp lại khi kết quả lần đầu âm tính nhưng bác sĩ vẫn còn nghi ngờ bạn bị nhiễm bệnh bạch cầu đơn nhân.
Điều cần thận trọng
Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện xét nghiệm monospot?
Xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân rất nhanh và dễ dàng, nhưng nó chuyên biệt cho kháng thể heterophil, không chỉ EBV. Nó cũng có thể dương tính với người bị lymphoma, lupus ban đỏ hệ thống (bệnh lupus), và một số ung thư đường tiêu hóa, mặc dù nó không được sử dụng như một công cụ chẩn đoán hoặc sàng lọc đối với bệnh này.
Khi xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân âm tính và/hoặc bác sĩ muốn có thêm thông tin về sự hiện diện và trạng thái của việc nhiễm EBV, bác sĩ có thể chỉ định một hoặc nhiều nhóm kháng thể EBV. Những xét nghiệm này có thể cho thấy liệu người này có nhạy cảm với EBV hay không, hoặc có một nhiễm trùng gần đây, có nhiễm EBV trong quá khứ, hoặc có tái nhiễm với EBV.
Kháng thể heterophil giảm sau tuần thứ tư của bệnh, và xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân sẽ trở nên âm tính khi nhiễm trùng được giải quyết.
Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
Bạn nên biết những gì trước khi thực hiện xét nghiệm monospot?
Xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân rất nhanh và dễ dàng, nhưng nó chuyên biệt cho kháng thể heterophil, không chỉ EBV. Nó cũng có thể dương tính với người bị lymphoma, lupus ban đỏ hệ thống (bệnh lupus), và một số ung thư đường tiêu hóa, mặc dù nó không được sử dụng như một công cụ chẩn đoán hoặc sàng lọc đối với bệnh này.
Khi xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân âm tính và/hoặc bác sĩ muốn có thêm thông tin về sự hiện diện và trạng thái của việc nhiễm EBV, bác sĩ có thể chỉ định một hoặc nhiều nhóm kháng thể EBV. Những xét nghiệm này có thể cho thấy liệu người này có nhạy cảm với EBV hay không, hoặc có một nhiễm trùng gần đây, có nhiễm EBV trong quá khứ, hoặc có tái nhiễm với EBV.
Kháng thể heterophil giảm sau tuần thứ tư của bệnh, và xét nghiệm bệnh bạch cầu đơn nhân sẽ trở nên âm tính khi nhiễm trùng được giải quyết.
Trước khi tiến hành xét nghiệm, bạn nên hiểu rõ các cảnh báo và lưu ý. Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin và hướng dẫn cụ thể.
Quy trình thực hiện
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm monospot?
Không cần thiết phải có sự chuẩn bị đặc biệt nào. Trò chuyện với bác sĩ về những lo lắng có liên quan đến xét nghiệm, mức độ rủi ro, xét nghiệm được hoàn thành bằng cách nào, hay ý nghĩa của kết quả là gì.
Quy trình thực hiện xét nghiệm monospot như thế nào?
Xét nghiệm monospot được thực hiện trên một mẫu máu nhỏ lấy từ ngón tay hoặc từ tĩnh mạch của bạn. Xét nghiệm máu từ ngón tay.
Đối với xét nghiệm lấy máu ngón tay, chuyên viên sức khỏe lấy mẫu sẽ:
- Rửa sạch tay bạn với xà phòng và nước ấy hoặc bằng gạc có cồn;
- Mát-xa tay bạn mà không chạm đến vùng lấy máu;
- Đâm vào da ở mặt bên của ngón tay giữa hoặc ngón tay đeo nhẫn bằng một dụng cụ nhỏ gọi là lancet;
- Lau đi những giọt máu đầu tiên chảy xuống;
- Đặt một ống nhỏ gọi là ống mao mạch lên vùng bị tiêm và lấy một lượng máu nhỏ;
- Đặt một miếng gạc hoặc bông gòn lên vùng bị tiêm khi ống đã được lấy ra;
- Ép vào chỗ bị tiêm và dán băng dính lạ
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm monospot?
Bạn có thể mở băng dính và bông gòn trong 20 đến 30 phút. Bạn sẽ được hẹn để đến lấy kết quả. Bác sĩ sẽ giải thích kết quả cho bạn. Bạn nên làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
Bạn nên chuẩn bị gì trước khi thực hiện xét nghiệm monospot?
Không cần thiết phải có sự chuẩn bị đặc biệt nào. Trò chuyện với bác sĩ về những lo lắng có liên quan đến xét nghiệm, mức độ rủi ro, xét nghiệm được hoàn thành bằng cách nào, hay ý nghĩa của kết quả là gì.
Quy trình thực hiện xét nghiệm monospot như thế nào?
Xét nghiệm monospot được thực hiện trên một mẫu máu nhỏ lấy từ ngón tay hoặc từ tĩnh mạch của bạn. Xét nghiệm máu từ ngón tay.
Đối với xét nghiệm lấy máu ngón tay, chuyên viên sức khỏe lấy mẫu sẽ:
- Rửa sạch tay bạn với xà phòng và nước ấy hoặc bằng gạc có cồn;
- Mát-xa tay bạn mà không chạm đến vùng lấy máu;
- Đâm vào da ở mặt bên của ngón tay giữa hoặc ngón tay đeo nhẫn bằng một dụng cụ nhỏ gọi là lancet;
- Lau đi những giọt máu đầu tiên chảy xuống;
- Đặt một ống nhỏ gọi là ống mao mạch lên vùng bị tiêm và lấy một lượng máu nhỏ;
- Đặt một miếng gạc hoặc bông gòn lên vùng bị tiêm khi ống đã được lấy ra;
- Ép vào chỗ bị tiêm và dán băng dính lạ
Bạn nên làm gì sau khi thực hiện xét nghiệm monospot?
Bạn có thể mở băng dính và bông gòn trong 20 đến 30 phút. Bạn sẽ được hẹn để đến lấy kết quả. Bác sĩ sẽ giải thích kết quả cho bạn. Bạn nên làm theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn và giải đáp.
Hướng dẫn đọc kết quả
Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?
Kết quả xét nghiệm monospot thường có trong vòng 1 giờ.
Kết quả bình thường (âm tính)
Mẫu máu không bị kết cụm lại (không có kháng thể heterophil được phát hiện).
Kết quả bất thường (dương tính)
Mẫu máu kết cụm lại (phát hiện kháng thể heterophil). Nếu mẫu máu kết cụm, bạn có bệnh bạch cầu đơn nhân.
Monospot thực hiện trong tuần thứ hai hoặc thứ ba của bệnh làm làm chẩn đoán bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn kém chính xác hơn, nhưng trong suốt tuần đầu tiên của bệnh, xét nghiệm có thể âm tính là giả trong một nửa số trường hợp. Nếu cần thiết, những xét nghiệm sâu hơn tìm kháng thể chuyên biệt kháng virus Epstein-Barr – Huyết thanh EBV – có thể được thực hiện. Các thành phần của huyết thanh EBV bao gồm EBV lgM (thường cho thấy sự nhiễm trùng gần đây) và EBV lgG (thường cho thấy sự nhiễm trùng trước kia).
Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.
Kết quả của bạn có ý nghĩa gì?
Kết quả xét nghiệm monospot thường có trong vòng 1 giờ.
Kết quả bình thường (âm tính)
Mẫu máu không bị kết cụm lại (không có kháng thể heterophil được phát hiện).
Kết quả bất thường (dương tính)
Mẫu máu kết cụm lại (phát hiện kháng thể heterophil). Nếu mẫu máu kết cụm, bạn có bệnh bạch cầu đơn nhân.
Monospot thực hiện trong tuần thứ hai hoặc thứ ba của bệnh làm làm chẩn đoán bệnh bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn kém chính xác hơn, nhưng trong suốt tuần đầu tiên của bệnh, xét nghiệm có thể âm tính là giả trong một nửa số trường hợp. Nếu cần thiết, những xét nghiệm sâu hơn tìm kháng thể chuyên biệt kháng virus Epstein-Barr – Huyết thanh EBV – có thể được thực hiện. Các thành phần của huyết thanh EBV bao gồm EBV lgM (thường cho thấy sự nhiễm trùng gần đây) và EBV lgG (thường cho thấy sự nhiễm trùng trước kia).
Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ nếu bạn có bất cứ câu hỏi nào về kết quả xét nghiệm.
Xem thêm: HP dương tính là gì? Có nguy hiểm không? Cách ngăn ngừa kịp thời và hiệu quả nhất
Tin mới nhất
- Cửa sổ thụ thai: Thời điểm quan hệ dễ thụ thai nhất
- CHUYÊN GIA DINH DƯỠNG CHIA SẺ Bệnh u xơ tử cung cần kiêng ăn những gì
- Bị viêm xoang có nên ăn thịt bò không, vì sao?
- Các loại hóa trị liệu thường gặp dành cho bệnh nhân ung thư vú
- Catecholamin trong nước tiểu
- Dấu hiệu trào ngược dạ dày khi mang thai và cách xử lý
- Tiểu đường bị sụt cân – Nguyên nhân và cách khắc phục
- Nuốt nước bọt vướng như có khối u là bệnh gì? Nguy hiểm không?
- Nấm lim xanh rừng chữa bệnh gì cách dùng nấm lim xanh hiệu quả
- Cao huyết áp nên làm gì- Chế độ ăn uống của người bệnh cao huyết áp