Ung thư phổi giai đoạn 4 còn có thể điều trị hay không?
Kết quả chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn 4 là một cú sốc với nhiều người bởi đây là giai đoạn muộn của bệnh ung thư phổi khi các tế bào ung thư đã di căn ra các bộ phận khác. Tuy nhiên, những tiến bộ của y học hiện đại đã mang đến nhiều hy vọng cho bệnh nhân ở giai đoạn này.
Kết quả chẩn đoán ung thư phổi giai đoạn 4 là một cú sốc với nhiều người bởi đây là giai đoạn muộn của bệnh ung thư phổi khi các tế bào ung thư đã di căn ra các bộ phận khác. Tuy nhiên, những tiến bộ của y học hiện đại đã mang đến nhiều hy vọng cho bệnh nhân ở giai đoạn này.
Ung thư phổi rất khó phát hiện ở giai đoạn sớm nên tới 40% trường hợp mắc bệnh ung thư phổi khi được chẩn đoán bệnh đã ở vào giai đoạn 4 khi khối u đã di căn tới não, xương, gan hoặc tuyến thượng thận. Trước đây, có rất ít lựa chọn điều trị ung thư giai đoạn muộn này nhưng hiện nay đã có những liệu pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4.
Tình trạng bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4
Khoảng 40% bệnh nhân ung thư phổi khi được chẩn đoán mắc bệnh đã ở giai đoạn 4. Đây là giai đoạn muộn của ung thư phổi với nhiều triệu chứng rõ rệt khiến bệnh nhân phải đi khám và phát hiện bệnh. Lúc này, khối u không chỉ ở phổi mà có thể đã di căn tới các cơ quan khác của cơ thể như xương, não hoặc gan. Đặc điểm của khối u cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân là yếu tố quyết định hiệu quả điều trị cũng như tiên lượng.
Ung thư phổi giai đoạn 4 được chia làm một vài loại dựa trên tình trạng di căn của ung thư tới các cơ quan khác trên cơ thể. Bên cạnh đó, đặc điểm di truyền của khối u ở phổi có nhiều khác biệt ở mỗi người nên khả năng thành công khi chữa bệnh cũng có khác nhau.
Một số trường hợp ung thư giai đoạn 4 mang các đột biến nhất định như ALK, ROS1, EGFR… có khả năng đáp ứng cao với các loại thuốc điều trị đích. Trong khi khối u có thể mang một hoặc nhiều đột biến cùng lúc lại có khả năng đáp ứng với liệu pháp điều trị miễn dịch.
Độ tuổi, giới tính và thể trạng bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối cũng ảnh hưởng tới tiên lượng và hiệu quả điều trị. Cụ thể những người trẻ tuổi thường sống lâu hơn và có cơ hội điều trị hiệu quả cao hơn người đã cao tuổi. Nếu tình trạng sức khỏe ở thời điểm phát hiện bệnh của bệnh nhân còn ổn định, cơ hội điều trị sẽ cao hơn so với những người có thể trạng yếu ớt.
Cách điều trị cũng như tiên lượng cho ung thư phổi giai đoạn 4 còn phụ thuộc vào nơi ung thư di căn. Ung thư phổi giai đoạn 4 có thể đi căn tới hầu hết các bộ phận khác của cơ thể như não, xương, gan và tuyến thượng thận.
Cách điều trị bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4
Thật ra ung thư giai phổi giai đoạn 4 có rất nhiều lựa chọn chữa trị. Bạn hãy bàn bạc với bác sĩ để có lựa chọn tốt nhất.
Ung thư phổi rất khó phát hiện ở giai đoạn sớm nên tới 40% trường hợp mắc bệnh ung thư phổi khi được chẩn đoán bệnh đã ở vào giai đoạn 4 khi khối u đã di căn tới não, xương, gan hoặc tuyến thượng thận. Trước đây, có rất ít lựa chọn điều trị ung thư giai đoạn muộn này nhưng hiện nay đã có những liệu pháp điều trị cho bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4.
Tình trạng bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4
Khoảng 40% bệnh nhân ung thư phổi khi được chẩn đoán mắc bệnh đã ở giai đoạn 4. Đây là giai đoạn muộn của ung thư phổi với nhiều triệu chứng rõ rệt khiến bệnh nhân phải đi khám và phát hiện bệnh. Lúc này, khối u không chỉ ở phổi mà có thể đã di căn tới các cơ quan khác của cơ thể như xương, não hoặc gan. Đặc điểm của khối u cũng như tình trạng sức khỏe của bệnh nhân là yếu tố quyết định hiệu quả điều trị cũng như tiên lượng.
Ung thư phổi giai đoạn 4 được chia làm một vài loại dựa trên tình trạng di căn của ung thư tới các cơ quan khác trên cơ thể. Bên cạnh đó, đặc điểm di truyền của khối u ở phổi có nhiều khác biệt ở mỗi người nên khả năng thành công khi chữa bệnh cũng có khác nhau.
Một số trường hợp ung thư giai đoạn 4 mang các đột biến nhất định như ALK, ROS1, EGFR… có khả năng đáp ứng cao với các loại thuốc điều trị đích. Trong khi khối u có thể mang một hoặc nhiều đột biến cùng lúc lại có khả năng đáp ứng với liệu pháp điều trị miễn dịch.
Độ tuổi, giới tính và thể trạng bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn cuối cũng ảnh hưởng tới tiên lượng và hiệu quả điều trị. Cụ thể những người trẻ tuổi thường sống lâu hơn và có cơ hội điều trị hiệu quả cao hơn người đã cao tuổi. Nếu tình trạng sức khỏe ở thời điểm phát hiện bệnh của bệnh nhân còn ổn định, cơ hội điều trị sẽ cao hơn so với những người có thể trạng yếu ớt.
Cách điều trị cũng như tiên lượng cho ung thư phổi giai đoạn 4 còn phụ thuộc vào nơi ung thư di căn. Ung thư phổi giai đoạn 4 có thể đi căn tới hầu hết các bộ phận khác của cơ thể như não, xương, gan và tuyến thượng thận.
Cách điều trị bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4
Thật ra ung thư giai phổi giai đoạn 4 có rất nhiều lựa chọn chữa trị. Bạn hãy bàn bạc với bác sĩ để có lựa chọn tốt nhất.
Ung thư phổi giai đoạn 4 được chia làm một vài loại dựa trên tình trạng di căn của ung thư tới các cơ quan khác trên cơ thể. Bên cạnh đó, đặc điểm di truyền của khối u ở phổi có nhiều khác biệt ở mỗi người nên khả năng thành công khi chữa bệnh cũng có khác nhau.
1. Điều trị ung thư bằng thuốc điều trị đích
Các loại thuốc điều trị đích (Targeted Therapy) nhắm vào những đột biến gây ung thư: EGFR, ALK, ROS1, BRAF và KRAS. Khoảng 20% bệnh nhân mắc ung thư phổi tiến triển mang 1 trong 5 đột biến gen trên nên bệnh nhân cần làm sinh thiết để kiểm tra xem khối u có các đột biến kể trên hay không. Nếu có một trong những đột biến này, ung thư phổi tiến triển sẽ rất nhạy và có khả năng đáp ứng tốt với các loại thuốc như:
- Thuốc Iressa (gefitinib): Thuốc nhắm vào đột biến EGFR.
- Thuốc Xalkori (crizotinib): Thuốc nhắm vào các đột biến ALK và ROS1.
Như vậy, bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có mang một trong những đột biến kể trên có thể đủ điều kiện điều trị bằng thuốc điều trị đích. Cơ hội điều trị ung thư hiệu quả (khỏi hoặc có dấu hiệu phục hồi) ở những bệnh nhân mang một trong những đột biến này cao hơn 2 lần so với các bệnh nhân không mang đột biến.
2. Điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch
Liệu pháp miễn dịch (Immunotherapy) là một liệu pháp điều trị ung thư mới nhất, hoạt động theo cơ chế ức chế phân tử mà tế bào ung thư sử dụng để trốn hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt và có khả năng nhận biết, tiêu diệt tế bào ung thư hiệu quả.
Để có thể xác định xem bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có thể điều trị bằng liệu pháp miễn dịch, bác sĩ xét nghiệm sẽ tiến hành kiểm tra xem bệnh nhân có các dấu chuẩn PD-L1 hay không. Khoảng 30–40% bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dấu chuẩn PDL-1 dương tính có thể dùng các thuốc miễn dịch Opdivo (nivolumab) và Keytruda (pembrolizumab) để điều trị ung thư.
Tin vui dành cho các bệnh nhân ung thư là liệu pháp miễn dịch thường có hiệu quả điều trị cao hơn so với hóa trị và cũng có ít tác dụng phụ hơn. So với hóa trị, điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch có thể giúp bệnh nhân kéo dài thời gian thêm 3 tháng nữa.
3. Điều trị ung thư bằng hóa trị
Có một số phác đồ hóa trị (Chemotherapy) dành cho bệnh nhân ung thư phổi và được sử dụng để điều trị cho những bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp miễn dịch và thuốc điều trị đích. Về đánh giá hiệu quả, khoảng 20–25% bệnh nhân điều trị bằng hóa trị cho thấy đáp ứng một phần. Tổn thương do ung thư hay bán kính dài nhất ở khối u cũng giảm ở 30% bệnh nhân.
1. Điều trị ung thư bằng thuốc điều trị đích
Các loại thuốc điều trị đích (Targeted Therapy) nhắm vào những đột biến gây ung thư: EGFR, ALK, ROS1, BRAF và KRAS. Khoảng 20% bệnh nhân mắc ung thư phổi tiến triển mang 1 trong 5 đột biến gen trên nên bệnh nhân cần làm sinh thiết để kiểm tra xem khối u có các đột biến kể trên hay không. Nếu có một trong những đột biến này, ung thư phổi tiến triển sẽ rất nhạy và có khả năng đáp ứng tốt với các loại thuốc như:
- Thuốc Iressa (gefitinib): Thuốc nhắm vào đột biến EGFR.
- Thuốc Xalkori (crizotinib): Thuốc nhắm vào các đột biến ALK và ROS1.
Như vậy, bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có mang một trong những đột biến kể trên có thể đủ điều kiện điều trị bằng thuốc điều trị đích. Cơ hội điều trị ung thư hiệu quả (khỏi hoặc có dấu hiệu phục hồi) ở những bệnh nhân mang một trong những đột biến này cao hơn 2 lần so với các bệnh nhân không mang đột biến.
2. Điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch
Liệu pháp miễn dịch (Immunotherapy) là một liệu pháp điều trị ung thư mới nhất, hoạt động theo cơ chế ức chế phân tử mà tế bào ung thư sử dụng để trốn hệ miễn dịch. Hệ miễn dịch sẽ được kích hoạt và có khả năng nhận biết, tiêu diệt tế bào ung thư hiệu quả.
Để có thể xác định xem bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có thể điều trị bằng liệu pháp miễn dịch, bác sĩ xét nghiệm sẽ tiến hành kiểm tra xem bệnh nhân có các dấu chuẩn PD-L1 hay không. Khoảng 30–40% bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dấu chuẩn PDL-1 dương tính có thể dùng các thuốc miễn dịch Opdivo (nivolumab) và Keytruda (pembrolizumab) để điều trị ung thư.
Tin vui dành cho các bệnh nhân ung thư là liệu pháp miễn dịch thường có hiệu quả điều trị cao hơn so với hóa trị và cũng có ít tác dụng phụ hơn. So với hóa trị, điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch có thể giúp bệnh nhân kéo dài thời gian thêm 3 tháng nữa.
3. Điều trị ung thư bằng hóa trị
Có một số phác đồ hóa trị (Chemotherapy) dành cho bệnh nhân ung thư phổi và được sử dụng để điều trị cho những bệnh nhân không đáp ứng với liệu pháp miễn dịch và thuốc điều trị đích. Về đánh giá hiệu quả, khoảng 20–25% bệnh nhân điều trị bằng hóa trị cho thấy đáp ứng một phần. Tổn thương do ung thư hay bán kính dài nhất ở khối u cũng giảm ở 30% bệnh nhân.
Tin vui dành cho các bệnh nhân ung thư là liệu pháp miễn dịch thường có hiệu quả điều trị cao hơn so với hóa trị và cũng có ít tác dụng phụ hơn. So với hóa trị, điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch có thể giúp bệnh nhân kéo dài thời gian thêm 3 tháng nữa.
4. Liệu pháp điều trị kết hợp
Trong phác đồ điều trị ung thư phổi giai đoạn 4, các bác sĩ có thể kết hợp nhiều liệu pháp điều trị với nhau hoặc kết hợp một số loại thuốc của cùng một liệu pháp để tăng hiệu quả điều trị. Ví dụ 2 thuốc miễn dịch hoặc hóa trị có thể kết hợp với nhau, dùng liệu pháp miễn dịch sau hóa trị, xạ trị…
Cách giảm nhẹ bệnh ung thư phổi gian đoạn 4
Liệu pháp chăm sóc giảm nhẹ không giúp chữa khỏi ung thư nhưng cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn. Bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 sẽ trải qua đau đớn do khối u chèn ép, di căn tới các bộ phận khác và do tác dụng phụ của các liệu pháp điều trị. Do đó, việc thực hiện kết hợp chăm sóc giảm nhẹ kết hợp với các liệu pháp điều trị ung thư là hết sức cần thiết ở giai đoạn này.
Khi khối u ở phổi lớn hơn và phát triển vào đường dẫn khí, bệnh nhân sẽ bị khó thở và nhiều vấn đề hô hấp khác. Bác sĩ có thể đặt một ống bằng kim loại hoặc silicon gọi là stent vào đường dẫn khí ở phổi để giúp cải thiện tình trạng này.
So với 10 năm trước đây, các bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có nhiều liệu pháp điều trị hơn. Các bác sĩ sẽ tư vấn và giới thiệu cho bệnh nhân về các lựa chọn điều trị, hướng dẫn bệnh nhân kiểm tra xem mình có đủ điều kiện điều trị bằng một biện pháp nhất định hay không và sau đó cùng quyết định phác đồ điều trị.
Hồng Nhung HELLO BACSI
4. Liệu pháp điều trị kết hợp
Trong phác đồ điều trị ung thư phổi giai đoạn 4, các bác sĩ có thể kết hợp nhiều liệu pháp điều trị với nhau hoặc kết hợp một số loại thuốc của cùng một liệu pháp để tăng hiệu quả điều trị. Ví dụ 2 thuốc miễn dịch hoặc hóa trị có thể kết hợp với nhau, dùng liệu pháp miễn dịch sau hóa trị, xạ trị…
Cách giảm nhẹ bệnh ung thư phổi gian đoạn 4
Liệu pháp chăm sóc giảm nhẹ không giúp chữa khỏi ung thư nhưng cải thiện chất lượng cuộc sống cho những bệnh nhân ung thư giai đoạn muộn. Bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 sẽ trải qua đau đớn do khối u chèn ép, di căn tới các bộ phận khác và do tác dụng phụ của các liệu pháp điều trị. Do đó, việc thực hiện kết hợp chăm sóc giảm nhẹ kết hợp với các liệu pháp điều trị ung thư là hết sức cần thiết ở giai đoạn này.
Khi khối u ở phổi lớn hơn và phát triển vào đường dẫn khí, bệnh nhân sẽ bị khó thở và nhiều vấn đề hô hấp khác. Bác sĩ có thể đặt một ống bằng kim loại hoặc silicon gọi là stent vào đường dẫn khí ở phổi để giúp cải thiện tình trạng này.
So với 10 năm trước đây, các bệnh nhân ung thư phổi giai đoạn 4 có nhiều liệu pháp điều trị hơn. Các bác sĩ sẽ tư vấn và giới thiệu cho bệnh nhân về các lựa chọn điều trị, hướng dẫn bệnh nhân kiểm tra xem mình có đủ điều kiện điều trị bằng một biện pháp nhất định hay không và sau đó cùng quyết định phác đồ điều trị.
Hồng Nhung HELLO BACSI
Xem thêm: U xơ cổ tử cung kiêng ăn gì? Nên ăn gì để ngừa khối u phát triển
Tin mới nhất
- Chồng yếu sinh lý vợ nên làm gì?
- Ung thư mũi: Tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Sự thật về ung thư ruột thừa bạn cần biết
- Khi bác sĩ chơi đánh bạc
- Bệnh tim mạch
- Top 6 Điều Cần Biết Về Nấm Linh Chi Omexxel
- Top 8 cách chống lão hóa da tuổi 30 để bạn luôn trẻ đẹp
- Chăm sóc tâm lí bệnh nhân ung thư
- Thoái hoá khớp vai: Chẩn đoán nguyên nhân và phương án điều trị
- Viêm da cơ địa ở chân có lây không Và cách trị đúng an toàn tại nhà