Sự thật về ung thư ruột thừa bạn cần biết

Ung thư ruột thừa là một bệnh hiếm gặp, thường khó phát hiện do những dấu hiệu không rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh có thể xảy ra ở mọi độ tuổi và gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Vậy ung thư ruột thừa là gì, nguyên nhân, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị ra sao?

Ung thư ruột thừa là một bệnh hiếm gặp, thường khó phát hiện do những dấu hiệu không rõ ràng ở giai đoạn đầu. Bệnh có thể xảy ra ở mọi độ tuổi và gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm. Vậy ung thư ruột thừa là gì, nguyên nhân, triệu chứng, cách chẩn đoán và điều trị ra sao?

Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá cụ thể trong bài viết ngay sau đây nhé!

Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu và khám phá cụ thể trong bài viết ngay sau đây nhé!

Tìm hiểu chung

Ung thư ruột thừa là gì?

Ruột thừa là một cơ quan hình ống, mỏng dài từ 5 – 10cm, được nối với ruột già và nằm ở phần bụng dưới bên phải. Cơ quan này có liên quan đến hệ thống miễn dịch nhưng không có chức năng rõ ràng và thường bị loại bỏ khi viêm hoặc nhiễm trùng. Nếu ruột già bị cắt bỏ, ruột thừa cũng sẽ bị cắt bỏ vì hai cơ quan này kết nối với nhau.

Ung thư ruột thừa là một bệnh hiếm gặp, xảy ra khi các tế bào trong mô của ruột thừa thay đổi bất thường. Các tế bào này phát triển ngoài tầm kiểm soát và có thể hình thành khối u. Đối với khối u ác tính, nó được coi là ung thư.

Ung thư ruột thừa gồm 5 loại:

  • Ung thư biểu mô tuyến đại tràng: ước tính chiếm khoảng 10% trong số các bệnh nhân bị ung thư ruột thừa. Phần lớn khối u tuyến đều bắt đầu từ lớp niêm mạc của đại tràng có trước đó. Nó thường xuất hiện ở những người trong độ tuổi từ 62 đến 65, và phổ biến ở nam giới hơn nữ giới.
  • Ung thư tuyến nhầy của ruột thừa: là một bệnh hiếm gặp, được hình thành do sự tích tụ của chất nhầy bên trong lòng ống ruột thừa và có sự tắc nghẽn ở gốc ruột thừa. Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ và nam như nhau và thường xảy ra trong độ tuổi khoảng 60.
  • Ung thư tế bào Goblet: là tế bào ung thư hình trụ phát triển trong biểu mô của đường hô hấp và tiêu hóa.
  • Ung thư thần kinh nội tiết: ước tính chiếm 50% trong số các bệnh nhân bị ung thư ruột thừa. Những khối u này phát triển chậm thường xuất hiện ở thành ruột. Chúng cũng có thể ảnh hưởng đến ruột non hoặc trực tràng.
  • Ung thư tế bào Signet: Đây là một dạng hiếm gặp và có nhiều khả năng di căn các cơ quan khác như dạ dày và đại tràng.

Ung thư ruột thừa là gì?

Ruột thừa là một cơ quan hình ống, mỏng dài từ 5 – 10cm, được nối với ruột già và nằm ở phần bụng dưới bên phải. Cơ quan này có liên quan đến hệ thống miễn dịch nhưng không có chức năng rõ ràng và thường bị loại bỏ khi viêm hoặc nhiễm trùng. Nếu ruột già bị cắt bỏ, ruột thừa cũng sẽ bị cắt bỏ vì hai cơ quan này kết nối với nhau.

Ung thư ruột thừa là một bệnh hiếm gặp, xảy ra khi các tế bào trong mô của ruột thừa thay đổi bất thường. Các tế bào này phát triển ngoài tầm kiểm soát và có thể hình thành khối u. Đối với khối u ác tính, nó được coi là ung thư.

Ung thư ruột thừa gồm 5 loại:

  • Ung thư biểu mô tuyến đại tràng: ước tính chiếm khoảng 10% trong số các bệnh nhân bị ung thư ruột thừa. Phần lớn khối u tuyến đều bắt đầu từ lớp niêm mạc của đại tràng có trước đó. Nó thường xuất hiện ở những người trong độ tuổi từ 62 đến 65, và phổ biến ở nam giới hơn nữ giới.
  • Ung thư tuyến nhầy của ruột thừa: là một bệnh hiếm gặp, được hình thành do sự tích tụ của chất nhầy bên trong lòng ống ruột thừa và có sự tắc nghẽn ở gốc ruột thừa. Tỷ lệ mắc bệnh ở nữ và nam như nhau và thường xảy ra trong độ tuổi khoảng 60.
  • Ung thư tế bào Goblet: là tế bào ung thư hình trụ phát triển trong biểu mô của đường hô hấp và tiêu hóa.
  • Ung thư thần kinh nội tiết: ước tính chiếm 50% trong số các bệnh nhân bị ung thư ruột thừa. Những khối u này phát triển chậm thường xuất hiện ở thành ruột. Chúng cũng có thể ảnh hưởng đến ruột non hoặc trực tràng.
  • Ung thư tế bào Signet: Đây là một dạng hiếm gặp và có nhiều khả năng di căn các cơ quan khác như dạ dày và đại tràng.

Triệu chứng

Những dấu hiệu và triệu chứng ung thư ruột thừa là gì?

Những dấu hiệu và triệu chứng ung thư ruột thừa là gì?

Ung thư ruột thừa là bệnh rất hiếm khi gặp, nhưng không có nghĩa là không có. Các biểu hiện bệnh thường khó phát hiện, nhiều trường hợp thường được chẩn đoán sau khi đã phẫu thuật viêm ruột thừa và làm sinh thiết hoặc khi khối u lan sang các cơ quan khác gây ra các triệu chứng rõ rệt.

Tuy nhiên, nếu xuất hiện những triệu chứng dưới đây bạn cũng có nguy cơ mắc loại ung thư này.

  • Bụng đầy hơi
  • Buồng trứng đa nang
  • Đau bụng dưới bên phải dữ dội
  • Tắc ruột
  • Thoát vị bẹn
  • Tiêu chảy

Mỗi bệnh nhân có thể có những triệu chứng khác nhau. Bạn có thể không có bất kỳ triệu chứng gì hoặc có triệu chứng khác không được nêu trên.

Ung thư ruột thừa là bệnh rất hiếm khi gặp, nhưng không có nghĩa là không có. Các biểu hiện bệnh thường khó phát hiện, nhiều trường hợp thường được chẩn đoán sau khi đã phẫu thuật viêm ruột thừa và làm sinh thiết hoặc khi khối u lan sang các cơ quan khác gây ra các triệu chứng rõ rệt.

Tuy nhiên, nếu xuất hiện những triệu chứng dưới đây bạn cũng có nguy cơ mắc loại ung thư này.

  • Bụng đầy hơi
  • Buồng trứng đa nang
  • Đau bụng dưới bên phải dữ dội
  • Tắc ruột
  • Thoát vị bẹn
  • Tiêu chảy

Mỗi bệnh nhân có thể có những triệu chứng khác nhau. Bạn có thể không có bất kỳ triệu chứng gì hoặc có triệu chứng khác không được nêu trên.

Nguy cơ mắc phải

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc ung thư ruột thừa?

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị ung thư ruột thừa như:

  • Thiếu máu do thiếu vitamin B12
  • Viêm dạ dày hay viêm niêm mạc dạ dày
  • Hội chứng Zollinger-Ellison, một tình trạng ở đường tiêu hóa
  • Di truyền (một số rối loạn bẩm sinh làm tăng tỷ lệ mắc bệnh này)
  • Hút thuốc và uống rượu

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc ung thư ruột thừa?

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ bị ung thư ruột thừa như:

  • Thiếu máu do thiếu vitamin B12
  • Viêm dạ dày hay viêm niêm mạc dạ dày
  • Hội chứng Zollinger-Ellison, một tình trạng ở đường tiêu hóa
  • Di truyền (một số rối loạn bẩm sinh làm tăng tỷ lệ mắc bệnh này)
  • Hút thuốc và uống rượu

Chẩn đoán và điều trị

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán ung thư ruột thừa?

Bác sĩ sẽ khám lâm sàng đồng thời đặt câu hỏi về bệnh sử và bất kỳ vấn đề nào bạn có thể gặp phải. Thêm vào đó, họ cũng chỉ định bạn thực hiện một số xét nghiệm bao gồm X-quang, chụp CT hoặc MRI nhằm xác định ung thư và mức độ lan rộng của nó.

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào giúp chẩn đoán ung thư ruột thừa?

Bác sĩ sẽ khám lâm sàng đồng thời đặt câu hỏi về bệnh sử và bất kỳ vấn đề nào bạn có thể gặp phải. Thêm vào đó, họ cũng chỉ định bạn thực hiện một số xét nghiệm bao gồm X-quang, chụp CT hoặc MRI nhằm xác định ung thư và mức độ lan rộng của nó.

Các biểu hiện bệnh thường khó phát hiện, chính vì vậy để loại trừ nguy cơ mắc bệnh này, bạn nên làm sinh thiết sau khi cắt ruột thừa. Sàng lọc ung thư sớm được coi là biện pháp hoàn hảo trong việc phát hiện và điều trị kịp thời các loại ung thư.

Những phương pháp điều trị ung thư ruột thừa

Phương pháp điều trị ung thư ruột thừa phụ thuộc vào:

  • Loại khối u
  • Giai đoạn ung thư
  • Tình trạng sức khỏe

Phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến nhất đối với ung thư ruột thừa bao gồm:

  • Cắt ruột thừa: Là phẫu thuật đơn thuần chỉ áp dụng đối với khối u ruột thừa thần kinh nội tiết nhỏ hơn 1.5cm.
  • Cắt đại tràng phải: Đối với khối u thần kinh nội tiết lớn hơn 2cm hay không phải nguyên nhân do thần kinh nội tiết, phẫu thuật cắt đại tràng sẽ được khuyến cáo thực hiện. Đại tràng phải là phần ruột già gắn liền với ruột thừa, sẽ được cắt bỏ kèm theo mạch máu và hạch bạch huyết lân cận.
  • Phẫu thuật cắt bỏ khối u di căn trong ổ bụng: Phương pháp được thực hiện đối với khối u có độ ác tính thấp, tiến triển chậm nhưng di căn khỏi đại tràng đến các vùng khác ở bụng.

Ngoài ra, quá trình điều trị có thể bao gồm hóa trị trước hoặc sau phẫu thuật nếu:

  • Khối u lớn hơn 2cm
  • Ung thư đã lan rộng, đặc biệt là đến các hạch bạch huyết
  • Tình trạng ung thư nghiêm trọng

Các loại hóa trị liệu bao gồm:

  • Hóa trị hệ thống: Tiêm tĩnh mạch hoặc uống thuốc.
  • Hoá trị tại chỗ: Thuốc được phân bố tập trung tại một vùng của cơ thể. Cụ thể hơn, hoá trị trong phúc mạc sẽ đưa thuốc trực tiếp vào khoang phúc mạc.

Các biểu hiện bệnh thường khó phát hiện, chính vì vậy để loại trừ nguy cơ mắc bệnh này, bạn nên làm sinh thiết sau khi cắt ruột thừa. Sàng lọc ung thư sớm được coi là biện pháp hoàn hảo trong việc phát hiện và điều trị kịp thời các loại ung thư.

Những phương pháp điều trị ung thư ruột thừa

Phương pháp điều trị ung thư ruột thừa phụ thuộc vào:

  • Loại khối u
  • Giai đoạn ung thư
  • Tình trạng sức khỏe

Phẫu thuật là phương pháp điều trị phổ biến nhất đối với ung thư ruột thừa bao gồm:

  • Cắt ruột thừa: Là phẫu thuật đơn thuần chỉ áp dụng đối với khối u ruột thừa thần kinh nội tiết nhỏ hơn 1.5cm.
  • Cắt đại tràng phải: Đối với khối u thần kinh nội tiết lớn hơn 2cm hay không phải nguyên nhân do thần kinh nội tiết, phẫu thuật cắt đại tràng sẽ được khuyến cáo thực hiện. Đại tràng phải là phần ruột già gắn liền với ruột thừa, sẽ được cắt bỏ kèm theo mạch máu và hạch bạch huyết lân cận.
  • Phẫu thuật cắt bỏ khối u di căn trong ổ bụng: Phương pháp được thực hiện đối với khối u có độ ác tính thấp, tiến triển chậm nhưng di căn khỏi đại tràng đến các vùng khác ở bụng.

Ngoài ra, quá trình điều trị có thể bao gồm hóa trị trước hoặc sau phẫu thuật nếu:

  • Khối u lớn hơn 2cm
  • Ung thư đã lan rộng, đặc biệt là đến các hạch bạch huyết
  • Tình trạng ung thư nghiêm trọng

Các loại hóa trị liệu bao gồm:

  • Hóa trị hệ thống: Tiêm tĩnh mạch hoặc uống thuốc.
  • Hoá trị tại chỗ: Thuốc được phân bố tập trung tại một vùng của cơ thể. Cụ thể hơn, hoá trị trong phúc mạc sẽ đưa thuốc trực tiếp vào khoang phúc mạc.

Phòng ngừa

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa ung thư ruột thừa?

Bạn có thể kiểm soát tốt bệnh ung thư nếu duy trì những thói quen sinh hoạt sau:

  • Tuân thủ theo lời khuyên của bác sĩ
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều chất xơ
  • Kiểm soát cân nặng
  • Vận động và tập thể dục thường xuyên
  • Bỏ hút thuốc
  • Hạn chế đồ uống có cồn
  • Hạn chế ăn thịt đỏ và thức ăn đóng hộp

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Những biện pháp nào giúp phòng ngừa ung thư ruột thừa?

Bạn có thể kiểm soát tốt bệnh ung thư nếu duy trì những thói quen sinh hoạt sau:

  • Tuân thủ theo lời khuyên của bác sĩ
  • Duy trì chế độ dinh dưỡng nhiều chất xơ
  • Kiểm soát cân nặng
  • Vận động và tập thể dục thường xuyên
  • Bỏ hút thuốc
  • Hạn chế đồ uống có cồn
  • Hạn chế ăn thịt đỏ và thức ăn đóng hộp

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được tư vấn phương pháp hỗ trợ điều trị tốt nhất.

Xem thêm: THOÁT KHỎI cảnh sống chung với TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY, KHUẨN HP nhờ Sơ can Bình vị tán

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!