Site icon Ung thư & Sức khỏe: Kiến thức chăm sóc điều trị bệnh nhân ung thư !

Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là biểu hiện bệnh gì?

Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là bệnh phụ khoa thường gặp ở hầu hết mọi phụ nữ. Bệnh nếu không được điều trị đúng cách và kịp thời sẽ khiến bạn mắc phải nhiều bệnh phụ khoa nguy hiểm. Cùng tìm hiểu những biểu hiện của bệnh và từ đó tìm ra cách điều trị thích hợp để bệnh nhanh chóng được cải thiện.

Vì sao vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa?

Vùng kín có mùi hôi bắt nguồn từ sự thay đổi bất thường của dịch tiết ra ở âm đạo và được gọi là khí hư. Thông thường, khí hư có màu trắng đục và không có mùi hôi. Nhưng nếu khí hư có mùi hôi hoặc có mùi khắm khó chịu thì chắc chắn rằng “cô bé” của bạn đang gặp vấn đề bất thường.

Vùng kín có mùi khắm là do sự thờ ơ trong vấn đề vệ sinh ở ngay khu vực “vùng tam giác”

Chất dịch tiết ra ở âm đạo thường có tác dụng để dưỡng ẩm vùng kín, nhằm ngăn ngừa sự phát triển vùng kín trong âm đạo. Nhưng nếu vùng kín đột nhiên có mùi khắm thì chứng tỏ rằng đó là do thói quen sinh hoạt, chăm sóc không đúng cách hoặc mắc phải vấn đề về bệnh phụ khoa nào đó.

Nguyên nhân dẫn đến vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho vùng kín có mùi khắm, và thường xuất phát từ thói quen sinh hoạt hàng ngày. Dưới đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến vùng kín của bạn có mùi:

Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là biểu hiện bệnh gì?

Theo các chuyên gia, vùng kín của chị em có mùi khắm nhưng không ngứa là một biểu hiện bình thường. Thế nhưng, nếu tình trạng này kéo dài và kèm theo đó là có một số biểu hiện như: Tiểu buốt, tiểu rắt, khí hư bất thường, đau bụng dưới,… là dấu hiệu cảnh báo mắc các bệnh phụ khoa nguy hiểm khác.

Vùng kín có mùi khắm kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng mắc phải bệnh lý nguy hiểm

Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa sẽ là dấu hiệu cảnh báo mắc phải các bệnh lý phụ khoa sau đây:

1. Viêm âm đạo

Hiện nay, theo thống kê, số lượng nữ giới mắc phải bệnh viêm âm đạo đang chiếm tỷ lệ ngày càng cao. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng viêm âm đạo là do sự xâm nhập của các loại vi khuẩn gây bệnh. Đối tượng mắc phải bệnh này thường là phụ nữ mang thai, giai đoạn tiền mãn kinh hoặc vệ sinh vùng kín kém.

Người mắc bệnh viêm âm đạo sẽ thường xuất hiện những triệu chứng bất thường như sau:

Theo lời khuyên của các chuyên gia, nếu bệnh sớm phát hiện sẽ rất dễ điều trị. Nhưng nếu bệnh chuyển sang giai đoạn nặng sẽ khiến các chị em phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm như: Viêm đường tiết niệu, viêm vòi trứng, viêm lộ tuyến,…

Đặc biệt là đối với các phụ nữ đang trong giai đoạn mang thai, sẽ rất có nguy cơ dẫn đến bị sảy thai, sinh non, hoặc trường hợp trẻ sinh ra sẽ mắc phải các bệnh lý về đường hô hấp, bệnh về da hoặc bệnh nấm lưỡi,…

2. Viêm cổ tử cung

Viêm cổ tử cung được cảnh báo là một trong những căn bệnh phụ khoa nguy hiểm nhất hiện nay. Bệnh được gây ra bởi sự tấn công của vi khuẩn trong phần ống tử cung, gây ra tình trạng lở loét, sưng tấy và mưng mủ. Bệnh thường xảy ra phổ biến ở nữ giới nằm trong độ tuổi từ 25 – 30 tuổi.

Khi mắc viêm cổ tử cung, bệnh sẽ có những biểu hiện ban đầu như sau:

Bệnh ở giai đoạn nhẹ có thể gây vô sinh – hiếm muộn, nhưng nếu rơi vào giai đoạn nặng có thể biến chứng thành ung thư cổ tử cung hoặc thậm chí là tử vong.

3. Viêm vùng chậu

Viêm vùng chậu là bệnh viêm nhiễm đường sinh dục gây ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản như: Tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng và khung chậu. Bệnh thường xảy ra đối với các chị em có đời sống tình dục không lành mạnh, mang thai và sau khi sinh.

Một số triệu chứng khi mắc phải bệnh viêm vùng chậu thường gặp ở nữ giới là:

Nếu để tình trạng kéo dài sẽ khiến cho ống dẫn trứng xuất hiện các mô sẹo làm tắc vòi trứng và có nguy cơ bị vô sinh hoặc mang thai ngoài tử cung. 

4. Bệnh lậu

Bệnh lậu là tình trạng mắc bệnh chủ yếu lây qua con đường tình dục do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Đây là một trong những căn bệnh xã hội gây nguy hiểm và hiện nay, số lượng người mắc phải bệnh lậu là vô cùng lớn.

Nữ giới khi mắc bệnh sẽ có những triệu chứng xảy ra sau đây:

Khi mắc bệnh, các loại vi khuẩn lậu có thể lây lan vào tử cung hoặc ống dẫn trứng gây ra tình trạng viêm vùng chậu, có nguy cơ vô sinh hoặc mang thai ngoài tử cung. Bên cạnh đó còn đối mặt với nguy cơ bị sảy thai, trẻ sinh ra có thể mắc bệnh lậu hoặc nhiễm trùng máu, lở loét.

5. Ung thư cổ tử cung

Ung thư cổ tử cung là căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao nhất ở nữ giới hiện nay. Trung bình tại nước ta, cứ có 14 người mắc bệnh sẽ có 7 trường hợp tử vong. Và tình trạng vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa cũng là dấu hiệu cảnh báo của bệnh ung thư.

Bệnh chủ yếu xảy ra đối với nữ giới đã trải qua quan hệ tình dục. Bệnh được gây ra bởi virus HPV, bản chất của bệnh là sự gia tăng mất kiểm soát của tế bào ở cổ tử cung gây ra các khối u.

Thông thường, bệnh nhân mắc bệnh ung thư thường khó phát hiện sớm ở giai đoạn đầu. Nhưng đến khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng bất thường thì bản thân đã mắc bệnh ở giai đoạn cuối.

Nữ giới mắc bệnh ung thư cổ tử cung sẽ có những triệu chứng bất thường như sau:

Nếu bắt gặp những triệu chứng bất thường trên, các chị em cần đến các cơ sở y tế để thăm khám và kiểm tra kịp thời.

Cách chữa vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa

Vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa chủ yếu là do các yếu tố sinh lý trong cơ thể và bệnh lý gây ra. Hiện nay, có rất nhiều phương pháp để điều trị tình trạng này và bạn có thể tham khảo:

Thuốc Tây, thuốc Đông y và mẹo dân gian là các phương pháp giúp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả

1. Sử dụng thuốc Tây y chữa vùng kín có mùi khắm

Thuốc Tây y là một trong những phương pháp điều trị được lựa chọn hàng đầu bởi đặc tính hiệu quả của nó. Điều trị các bệnh về vùng kín theo Tây y thông thường có 3 dạng: Dạng uống, dạng đặt và dạng bôi.

2. Sử dụng thuốc Đông y chữa vùng kín có mùi khắm

Thuốc Đông y giúp chữa vùng kín có mùi khắm cũng rất hiệu quả và được đông đảo chị em tin dùng. Thuốc chủ yếu sử dụng các dược liệu tự nhiên, an toàn có tác dụng điều hóa kinh nguyệt, thanh lọc cơ thể, bổ khí huyết,… Một số bài thuốc điều trị, chị em có thể tham khảo:

Bài thuốc 1: Chữa vùng kín có mùi khắm bằng vỏ lựu

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

Bài thuốc 2: Chữa vùng kín có mùi khắm từ cây râm bụt

Nguyên liệu:

Cách thực hiện:

3. Sử dụng mẹo tại nhà chữa vùng kín có mùi khắm

Phương pháp điều trị dân gian thường có khá nhiều nguyên liệu có thể chữa vùng kín có mùi khắm và được áp dụng phổ biến, chẳng hạn:

Cần làm gì khi vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa?

Bên cạnh việc điều trị, các chị em cũng cần phòng ngừa và chăm sóc vùng kín đúng cách. Để khắc phục tình trạng khí hư xảy ra bất thường và vùng kín có mùi khắm thì các chị em cần lưu ý bảo vệ vùng kín như sau:

Chăm sóc vùng kín đúng cách sẽ giúp các chị em phòng ngừa các bệnh về viêm nhiễm phụ khoa

1. Vệ sinh vùng kín sạch sẽ

Nguyên nhân hàng đầu khiến cho các chị em mắc bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường là chủ yếu do sự chủ quan trong quá trình vệ sinh khu vực nhạy cảm. Để hạn chế mắc phải bệnh phụ khoa hoặc cải thiện tình trạng vùng kín có mùi khắm không gây ngứa thì chị em cần thực hiện việc chăm sóc như sau:

2. Chế độ ăn uống khoa học

Xây dựng cho bản thân mình chế độ ăn uống khoa học bằng cách: Ăn uống điều độ hợp lý và bổ sung các dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể chẳng hạn:

3. Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh

Tập luyện thể dục thường xuyên, đều đặn cũng góp phần cải thiện tình trạng vùng kín có mùi và ngăn chặn sự tấn công của các loại vi khuẩn gây hại bằng cách đi bộ, yoga, chạy bộ,… Giu1p nâng cao sức đề kháng và tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể.

Bên cạnh đó, trong quá trình điều trị, các chị em cũng nên hạn chế quan hệ tình dục trong giai đoạn này để tránh cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và gây ra các bệnh viêm nhiễm phụ khoa khác, cũng như là đảm bảo được vùng kín luôn sạch sẽ.

4. Lựa chọn quần phù hợp

5. Khám phụ khoa định kỳ

Các chị em cần đi khám phụ khoa định kỳ 1 lần từ 3 – 6 tháng và khám tại các cơ sở y tế đảm bảo chất lượng và uy tín. Khám phụ khoa định kỳ sẽ giúp các chị em kiểm soát, ngăn ngừa hoặc dễ dàng phát hiện ra bệnh để từ đó điều trị dứt điểm.

Bên cạnh đó, các chị em cũng nên đi khám khi cơ thể gặp phải những triệu chứng bất thường như sau:

Nhìn chung, khi vùng kín có mùi khắm nhưng không ngứa là biểu hiện của những bệnh lý phụ khoa nguy hiểm nếu như để tình trạng luôn kéo dài. Bệnh có nhiều nguyên nhân gây ra, vì vậy các chị em cần tranh thủ đến cơ sở y tế thăm khám nếu phát hiện ra những dấu hiệu bất thường từ vùng kín.

Có thể bạn quan tâm:

  • Lý do quan hệ xong bị ngứa ở vùng kín nữ giới
  • Phụ nữ bị viêm cổ tử cung có mang thai được không?
  • Bài thuốc chữa khô âm đạo Đỗ Minh Đường – “Bí kíp” hết khô rát, tăng ham muốn khi “yêu”
Nguồn: https://ihs.org.vn/vung-kin-co-mui-kham-nhung-khong-ngua-17295.html

Xem thêm: Đau khớp gối nên uống thuốc gì nhanh khỏi?

Rate this post
Exit mobile version