10 cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh luôn tươi ngon
Với công việc bận rộn như ngày nay, nhiều người lựa chọn việc mua thực phẩm và bảo quản trong tủ lạnh khi không có thời gian đi chợ hàng ngày. Tuy nhiên, bạn có biết cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh sao cho luôn tươi ngon và đảm bảo dinh dưỡng cho cả nhà chưa?
Với công việc bận rộn như ngày nay, nhiều người lựa chọn việc mua thực phẩm và bảo quản trong tủ lạnh khi không có thời gian đi chợ hàng ngày. Tuy nhiên, bạn có biết cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh sao cho luôn tươi ngon và đảm bảo dinh dưỡng cho cả nhà chưa?
Thói quen mua thực phẩm và bảo quản trong tủ lạnh thường thấy ở những người phụ nữ bận rộn, không thể đi chợ thường xuyên mà vẫn muốn đảm đang bếp núc. Thế nhưng, cách sắp xếp tủ lạnh và bảo quản thực phẩm sao cho tươi ngon lâu hơn thì không phải ai cũng biết.
Bạn thường cho tất cả thực phẩm vào chỗ còn trống trong tủ lạnh sau khi đi chợ hay siêu thị về? Thật ra, cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đòi hỏi bạn phải cân nhắc vị trí, bao bì đóng gói và cả độ chín nữa đấy!
Bạn hãy cùng tìm hiểu cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh cho từng loại thực phẩm để luôn đảm bảo những bữa ăn dinh dưỡng nhé.
1. Cách bảo quản trứng trong tủ lạnh
Bạn nên bảo quản trứng ở ngăn mát tủ lạnh để có thể giữ được lâu hơn, đồng thời bạn đặt trứng ở những khay chuyên dụng giúp tránh giập hay vỡ. Khi xếp trứng vào khay, bạn nên đặt đầu to xuống dưới, đầu nhỏ ở trên để giữ lòng đỏ trứng cố định.
Trứng có thể mang vi khuẩn đặc biệt là Salmonella. Khi được bảo quản trong tủ lạnh, hoạt động của vi khuẩn này sẽ bị ức chế.
Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bạn đặt trứng ở nhiệt độ phòng (nơi có khí hậu mát mẻ) thì sẽ làm trứng giảm chất lượng sau vài ngày và chỉ sử dụng được trong vòng 1-3 tuần. Tuy nhiên nếu bạn bảo quản trứng trong tủ lạnh thì trứng sẽ tươi lâu hơn và có chất lượng tốt hơn gấp 2 lần so với bảo quản ở nhiệt độ phòng.
Dưới đây là những lưu ý khi bạn bảo quản trứng để giữ chúng được lâu hơn:
• Tránh bảo quản trứng cùng với các thực phẩm có mùi: Màng bảo vệ của trứng rất mỏng nên mùi từ các thực phẩm khác có thể xâm nhập vào bên trong và khiến trứng nhanh hỏng. Vì thế, bạn nên tránh bảo quản trứng với các thực phẩm có mùi mạnh như ớt, gừng, tỏi, hành…
• Không nên để trứng ở cánh cửa tủ lạnh: Nhiều người có thói quen để khay trứng ở cửa tủ lạnh. Tuy nhiên, cửa tủ lạnh là nơi bạn hay mở ra và đóng vào nên nhiệt độ cửa tủ thường không ổn định. Nếu muốn bảo quản trứng và giữ hương vị lâu nhất có thể, bạn nên để khay trứng ở bên trong tủ lạnh thay vì để ở cánh cửa tủ lạnh.
2. Bảo quản cà chua tùy theo độ chín
Bạn nên bảo quản cà chua theo từng độ chín của loại quả này như sau:
• Cà chua còn hơi xanh, cứng và chưa chín: Bạn nên bảo quản trong 1 túi giấy, cuống hướng xuống dưới.
• Cà chua đã chín: Bạn nên bảo quản ở nhiệt độ phòng, để cách xa nhau, tránh nơi có ánh sáng và nhiệt độ cao.
• Cà chua quá chín: Bạn nên bảo quản trong tủ lạnh để ngăn không cho cà chua tiếp tục chín và quá mềm. Sau khi lấy cà chua chín ra khỏi tủ lạnh, bạn nên chờ vài phút rồi mới chế biến để khôi phục hương vị của cà chua.
Cách bảo quản cà chua trong tủ lạnh có thể làm cà chua bị giảm hương vị và dinh dưỡng của thực phẩm này. Vì thế, cách tốt nhất là bạn nên bảo quản cà chua ở ngoài tủ lạnh và sử dụng ngay khi cà chua đã chín.
3. Cách bảo quản bơ trong tủ lạnh
Nếu quả bơ đã chín mềm, bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, nếu quả bơ chưa chín thì bạn không nên cho vào tủ lạnh mà nên để ở nhiệt độ phòng để bơ chín. Đây là cách bảo quản bơ được lâu nhất.
Thói quen mua thực phẩm và bảo quản trong tủ lạnh thường thấy ở những người phụ nữ bận rộn, không thể đi chợ thường xuyên mà vẫn muốn đảm đang bếp núc. Thế nhưng, cách sắp xếp tủ lạnh và bảo quản thực phẩm sao cho tươi ngon lâu hơn thì không phải ai cũng biết.
Bạn thường cho tất cả thực phẩm vào chỗ còn trống trong tủ lạnh sau khi đi chợ hay siêu thị về? Thật ra, cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đòi hỏi bạn phải cân nhắc vị trí, bao bì đóng gói và cả độ chín nữa đấy!
Bạn hãy cùng tìm hiểu cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh cho từng loại thực phẩm để luôn đảm bảo những bữa ăn dinh dưỡng nhé.
1. Cách bảo quản trứng trong tủ lạnh
Bạn nên bảo quản trứng ở ngăn mát tủ lạnh để có thể giữ được lâu hơn, đồng thời bạn đặt trứng ở những khay chuyên dụng giúp tránh giập hay vỡ. Khi xếp trứng vào khay, bạn nên đặt đầu to xuống dưới, đầu nhỏ ở trên để giữ lòng đỏ trứng cố định.
Trứng có thể mang vi khuẩn đặc biệt là Salmonella. Khi được bảo quản trong tủ lạnh, hoạt động của vi khuẩn này sẽ bị ức chế.
Nhiều nghiên cứu cho thấy nếu bạn đặt trứng ở nhiệt độ phòng (nơi có khí hậu mát mẻ) thì sẽ làm trứng giảm chất lượng sau vài ngày và chỉ sử dụng được trong vòng 1-3 tuần. Tuy nhiên nếu bạn bảo quản trứng trong tủ lạnh thì trứng sẽ tươi lâu hơn và có chất lượng tốt hơn gấp 2 lần so với bảo quản ở nhiệt độ phòng.
Dưới đây là những lưu ý khi bạn bảo quản trứng để giữ chúng được lâu hơn:
• Tránh bảo quản trứng cùng với các thực phẩm có mùi: Màng bảo vệ của trứng rất mỏng nên mùi từ các thực phẩm khác có thể xâm nhập vào bên trong và khiến trứng nhanh hỏng. Vì thế, bạn nên tránh bảo quản trứng với các thực phẩm có mùi mạnh như ớt, gừng, tỏi, hành…
• Không nên để trứng ở cánh cửa tủ lạnh: Nhiều người có thói quen để khay trứng ở cửa tủ lạnh. Tuy nhiên, cửa tủ lạnh là nơi bạn hay mở ra và đóng vào nên nhiệt độ cửa tủ thường không ổn định. Nếu muốn bảo quản trứng và giữ hương vị lâu nhất có thể, bạn nên để khay trứng ở bên trong tủ lạnh thay vì để ở cánh cửa tủ lạnh.
2. Bảo quản cà chua tùy theo độ chín
Bạn nên bảo quản cà chua theo từng độ chín của loại quả này như sau:
• Cà chua còn hơi xanh, cứng và chưa chín: Bạn nên bảo quản trong 1 túi giấy, cuống hướng xuống dưới.
• Cà chua đã chín: Bạn nên bảo quản ở nhiệt độ phòng, để cách xa nhau, tránh nơi có ánh sáng và nhiệt độ cao.
• Cà chua quá chín: Bạn nên bảo quản trong tủ lạnh để ngăn không cho cà chua tiếp tục chín và quá mềm. Sau khi lấy cà chua chín ra khỏi tủ lạnh, bạn nên chờ vài phút rồi mới chế biến để khôi phục hương vị của cà chua.
Cách bảo quản cà chua trong tủ lạnh có thể làm cà chua bị giảm hương vị và dinh dưỡng của thực phẩm này. Vì thế, cách tốt nhất là bạn nên bảo quản cà chua ở ngoài tủ lạnh và sử dụng ngay khi cà chua đã chín.
3. Cách bảo quản bơ trong tủ lạnh
Nếu quả bơ đã chín mềm, bạn nên bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Tuy nhiên, nếu quả bơ chưa chín thì bạn không nên cho vào tủ lạnh mà nên để ở nhiệt độ phòng để bơ chín. Đây là cách bảo quản bơ được lâu nhất.
4. Cách bảo quản rau củ quả
Một số loại trái cây và rau quả có thể sản sinh ra khí dạng hơi, khiến các loại rau, củ, quả khác nhanh hỏng. Vì thế, bạn nên phân loại trái cây và rau củ trước khi cho vào tủ lạnh. Đây là cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh giúp rau và trái cây được tươi ngon lâu đấy.
Bạn nên bảo quản riêng các loại trái cây và rau củ sản sinh lượng khí hơi lớn như táo, chuối, bơ. Những thực phẩm ít sinh khí hơi như súp lơ, cà rốt và khoai tây thì bạn có thể bảo quản chung ở cùng một ngăn, song không nên gói chung mà nên để cách nhau. Những thực phẩm khác như ớt chuông, quả mọng, cải xoăn thì bạn có thể bảo quản ở bất cứ đâu trong tủ lạnh.
Rau thơm để lâu sẽ bị mất hương vị thơm ngon. Để bảo quản rau thơm trong tủ lạnh khoảng vài giờ, bạn có thể bọc trong túi nhựa có đục lỗ. Nếu muốn bảo quản rau thơm nhiều ngày, bạn có thể tỉa bớt lá hư rồi cắm vào chiếc lọ hoặc bình thủy tinh nhỏ, bọc kín bằng túi nhựa rồi cất vào tủ lạnh. Bạn cần thay nước cho rau thơm mỗi ngày giống như khi cắm hoa vậy.
5. Cách bảo quản quả dứa
Nếu dứa chưa chín và chưa gọt vỏ, bạn nên để quả dứa ở ngoài để dứa chín tự nhiên và ngả sang màu vàng ươm đẹp mắt.
Sau khi đã gọt và cắt dứa ra mà không dùng hết, bạn nên cho những miếng dứa đã gọt vỏ vào tủ lạnh để tránh bị hỏng. Bạn cũng nên cho dứa vào các hộp đậy nắp kín để tránh làm tủ lạnh có mùi.
6. Cách bảo quản quả mọng
Cho dù quả mọng có trông bụi bặm khi mới mua về thì bạn cũng không nên rửa ngay mà chỉ nên rửa quả mọng trước khi ăn. Quả mọng sẽ bị giập và nhanh hỏng hơn nếu bạn rửa quả mọng trước khi cho vào tủ lạnh. Bạn có thể dự trữ quả mọng trong các hộp chứa có lót giấy mềm để hút ẩm ở trong tủ lạnh.
7. Cách bảo quản măng tây
Măng tây là những thân cây non nớt, mềm mại chứa nhiều nước nên rất dễ bị khô héo. Sau khi mua về, bạn hãy cắt bỏ gốc măng 1 đoạn ngắn khoảng 1-2 cm rồi cắm vào ly có chút nước. Sau đó, bạn bó măng tây vào một chiếc khăn ẩm hoặc một túi ni lông và bảo quản trong tủ lạnh 2-3 ngày.
8. Cách bảo quản nấm
Những cây nấm trông giống như là những miếng bọt biển, rất dễ bị hỏng. Bạn có thể mua nấm đã được đóng gói trong các túi hoặc mua rời với số lượng nhỏ và chuyển nấm sang một túi giấy màu nâu.
4. Cách bảo quản rau củ quả
Một số loại trái cây và rau quả có thể sản sinh ra khí dạng hơi, khiến các loại rau, củ, quả khác nhanh hỏng. Vì thế, bạn nên phân loại trái cây và rau củ trước khi cho vào tủ lạnh. Đây là cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh giúp rau và trái cây được tươi ngon lâu đấy.
Bạn nên bảo quản riêng các loại trái cây và rau củ sản sinh lượng khí hơi lớn như táo, chuối, bơ. Những thực phẩm ít sinh khí hơi như súp lơ, cà rốt và khoai tây thì bạn có thể bảo quản chung ở cùng một ngăn, song không nên gói chung mà nên để cách nhau. Những thực phẩm khác như ớt chuông, quả mọng, cải xoăn thì bạn có thể bảo quản ở bất cứ đâu trong tủ lạnh.
Rau thơm để lâu sẽ bị mất hương vị thơm ngon. Để bảo quản rau thơm trong tủ lạnh khoảng vài giờ, bạn có thể bọc trong túi nhựa có đục lỗ. Nếu muốn bảo quản rau thơm nhiều ngày, bạn có thể tỉa bớt lá hư rồi cắm vào chiếc lọ hoặc bình thủy tinh nhỏ, bọc kín bằng túi nhựa rồi cất vào tủ lạnh. Bạn cần thay nước cho rau thơm mỗi ngày giống như khi cắm hoa vậy.
5. Cách bảo quản quả dứa
Nếu dứa chưa chín và chưa gọt vỏ, bạn nên để quả dứa ở ngoài để dứa chín tự nhiên và ngả sang màu vàng ươm đẹp mắt.
Sau khi đã gọt và cắt dứa ra mà không dùng hết, bạn nên cho những miếng dứa đã gọt vỏ vào tủ lạnh để tránh bị hỏng. Bạn cũng nên cho dứa vào các hộp đậy nắp kín để tránh làm tủ lạnh có mùi.
6. Cách bảo quản quả mọng
Cho dù quả mọng có trông bụi bặm khi mới mua về thì bạn cũng không nên rửa ngay mà chỉ nên rửa quả mọng trước khi ăn. Quả mọng sẽ bị giập và nhanh hỏng hơn nếu bạn rửa quả mọng trước khi cho vào tủ lạnh. Bạn có thể dự trữ quả mọng trong các hộp chứa có lót giấy mềm để hút ẩm ở trong tủ lạnh.
7. Cách bảo quản măng tây
Măng tây là những thân cây non nớt, mềm mại chứa nhiều nước nên rất dễ bị khô héo. Sau khi mua về, bạn hãy cắt bỏ gốc măng 1 đoạn ngắn khoảng 1-2 cm rồi cắm vào ly có chút nước. Sau đó, bạn bó măng tây vào một chiếc khăn ẩm hoặc một túi ni lông và bảo quản trong tủ lạnh 2-3 ngày.
8. Cách bảo quản nấm
Những cây nấm trông giống như là những miếng bọt biển, rất dễ bị hỏng. Bạn có thể mua nấm đã được đóng gói trong các túi hoặc mua rời với số lượng nhỏ và chuyển nấm sang một túi giấy màu nâu.
Bạn nên bảo quản nấm ở ngăn mát trong tủ lạnh vì nấm có thể bị mất hương vị và thay đổi màu sắc ở nhiệt độ phòng. Điều này không chỉ làm mất giá trị dinh dưỡng mà còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Ngoài ra, một số loại nấm có thể được đóng gói sẵn trong các hộp nhựa và bọc ni lông ở ngoài. Trong trường hợp này, bạn chỉ cần cho túi nấm vào bảo quản trong tủ lạnh để tránh giập nát và không cần chuyển qua túi khác.
Một số loại thực phẩm luôn cần được giữ trong tủ lạnh như sữa tươi, hải sản, phô mai, siro, đồ hộp… Nếu đã thái lát thực phẩm, bạn cũng nên cất vào tủ lạnh mới bảo quản được lâu.
Sữa đã được tiệt trùng có hạn sử dụng lâu, tuy nhiên vi khuẩn có thể phát triển trở lại ở điều kiện 40°C hoặc thấp hơn.
9. Cách bảo quản cần tây tươi
Bạn không nên cắt khúc hoặc rửa cầy tây trước khi bảo quản mà nên gói cả cây cần tây trong giấy bạc và cho vào ngăn kéo trong tủ lạnh. Bạn lưu ý nên gói kín cần tây trong giấy bạc sẽ giúp cần tây giữ được độ tươi lâu hơn.
10. Cách bảo quản bột và ngũ cốc
Trong ngũ cốc và bột có thể có mọt. Mọt có thể khiến bột, ngũ cốc và mì ống bị hỏng. Để bảo quản bột và ngũ cốc, bạn nên cho chúng vào các túi kín rồi cất vào các hộp đậy kín. Sau đó, bạn bỏ hộp này vào bảo quản ở tủ lạnh hoặc tủ kín.
Nếu không biết cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, bạn có thể vô tình làm hao tốn không gian, mất đi mùi vị của thực phẩm và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy những loại thực phẩm nào không nên bảo quản trong tủ lạnh?
Dưới đây là một số thực phẩm mà bạn không nên để trong tủ lạnh mà bạn nên lưu ý:
• Hành, tỏi, mật ong, bí đỏ: Một số loại thực phẩm chỉ ưa mát chứ không phù hợp với môi trường lạnh như hành, tỏi, mật ong, bí đỏ… Vì thế, bạn nên bảo quản các thực phẩm này ở nơi tối và tránh xa nguồn nhiệt.
• Khoai tây, khoai lang: Bạn không nên cho khoai tây hay khoai lang vào tủ lạnh vì điều kiện nhiệt độ mát có thể làm hàm lượng đường trong khoai tăng lên. Điều này có thể khiến hình thành chất acrylamide (một chất có thể gây ung thư) trong khoai khi bạn chiên hoặc nướng.
• Hạt cà phê: Bạn không nên bảo quản cà phê trong tủ lạnh vì hạt cà phê rất dễ hút ẩm. Cách bảo quản hạt cà phê tốt nhất là cho vào hộp hoặc lọ có nắp đậy kín rồi để ở nơi khô ráo, tránh ánh sáng. Bạn cũng có thể dùng cà phê ngay sau khi rang (càng sớm càng tốt) để cà phê không bị mất hương vị thơm ngon.
Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh không chỉ giúp bạn giữ hương vị của thực phẩm được lâu mà còn đảm bảo chất dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Bạn hãy bảo quản thực phẩm đúng cách để luôn có những bữa ăn thơm ngon cho cả gia đình nhé.
Hồng Nhung HELLO BACSI
Bạn nên bảo quản nấm ở ngăn mát trong tủ lạnh vì nấm có thể bị mất hương vị và thay đổi màu sắc ở nhiệt độ phòng. Điều này không chỉ làm mất giá trị dinh dưỡng mà còn gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
Ngoài ra, một số loại nấm có thể được đóng gói sẵn trong các hộp nhựa và bọc ni lông ở ngoài. Trong trường hợp này, bạn chỉ cần cho túi nấm vào bảo quản trong tủ lạnh để tránh giập nát và không cần chuyển qua túi khác.
Một số loại thực phẩm luôn cần được giữ trong tủ lạnh như sữa tươi, hải sản, phô mai, siro, đồ hộp… Nếu đã thái lát thực phẩm, bạn cũng nên cất vào tủ lạnh mới bảo quản được lâu.
Sữa đã được tiệt trùng có hạn sử dụng lâu, tuy nhiên vi khuẩn có thể phát triển trở lại ở điều kiện 40°C hoặc thấp hơn.
9. Cách bảo quản cần tây tươi
Bạn không nên cắt khúc hoặc rửa cầy tây trước khi bảo quản mà nên gói cả cây cần tây trong giấy bạc và cho vào ngăn kéo trong tủ lạnh. Bạn lưu ý nên gói kín cần tây trong giấy bạc sẽ giúp cần tây giữ được độ tươi lâu hơn.
10. Cách bảo quản bột và ngũ cốc
Trong ngũ cốc và bột có thể có mọt. Mọt có thể khiến bột, ngũ cốc và mì ống bị hỏng. Để bảo quản bột và ngũ cốc, bạn nên cho chúng vào các túi kín rồi cất vào các hộp đậy kín. Sau đó, bạn bỏ hộp này vào bảo quản ở tủ lạnh hoặc tủ kín.
Nếu không biết cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh, bạn có thể vô tình làm hao tốn không gian, mất đi mùi vị của thực phẩm và gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Vậy những loại thực phẩm nào không nên bảo quản trong tủ lạnh?
Dưới đây là một số thực phẩm mà bạn không nên để trong tủ lạnh mà bạn nên lưu ý:
• Hành, tỏi, mật ong, bí đỏ: Một số loại thực phẩm chỉ ưa mát chứ không phù hợp với môi trường lạnh như hành, tỏi, mật ong, bí đỏ… Vì thế, bạn nên bảo quản các thực phẩm này ở nơi tối và tránh xa nguồn nhiệt.
• Khoai tây, khoai lang: Bạn không nên cho khoai tây hay khoai lang vào tủ lạnh vì điều kiện nhiệt độ mát có thể làm hàm lượng đường trong khoai tăng lên. Điều này có thể khiến hình thành chất acrylamide (một chất có thể gây ung thư) trong khoai khi bạn chiên hoặc nướng.
• Hạt cà phê: Bạn không nên bảo quản cà phê trong tủ lạnh vì hạt cà phê rất dễ hút ẩm. Cách bảo quản hạt cà phê tốt nhất là cho vào hộp hoặc lọ có nắp đậy kín rồi để ở nơi khô ráo, tránh ánh sáng. Bạn cũng có thể dùng cà phê ngay sau khi rang (càng sớm càng tốt) để cà phê không bị mất hương vị thơm ngon.
Cách bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh không chỉ giúp bạn giữ hương vị của thực phẩm được lâu mà còn đảm bảo chất dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Bạn hãy bảo quản thực phẩm đúng cách để luôn có những bữa ăn thơm ngon cho cả gia đình nhé.
Hồng Nhung HELLO BACSI
Một số loại thực phẩm luôn cần được giữ trong tủ lạnh như sữa tươi, hải sản, phô mai, siro, đồ hộp… Nếu đã thái lát thực phẩm, bạn cũng nên cất vào tủ lạnh mới bảo quản được lâu.
Xem thêm: Tắc nghẽn niệu quản
Tin mới nhất
- Polyp đại tràng sigma là gì? Nguy hiểm không? Cách điều trị
- 11 tác dụng của bã cà phê có thể bạn chưa biết
- Cách phân biệt nấm lim xanh rừng mua nấm lim ở đâu đúng chuẩn?
- Chớ xem thường chứng đau cổ ở trẻ em
- Bệnh suy thận: Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán & điều trị
- [CHI TIẾT] Viêm loét dạ dày HP: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị bệnh hiệu quả nhất
- DÀNH VÀI PHÚT để lắng nghe giải đáp của CHUYÊN GIA rằng UNG THƯ có bị lây không?
- TOP 10 thuốc trị mẩn ngứa được bác sĩ khuyên dùng
- Bị sỏi thận uống sữa được không? Uống loại nào?
- Thông tin TỔNG QUÁT và BAO QUÁT về bệnh ung thư mắt mà bạn nên biết