Vú bị sưng đau là bệnh gì? Dấu hiệu ung thư vú và những điều cần lưu ý
Vú bị sưng đau có thể là điều khá đáng sợ và nghiêm trọng, khiến người bệnh hoang mang không biết đó có thể là dấu hiệu ung thư vú không? Tuy nhiên có rất nhiều nguyên nhân khiến vú bị sưng và đau.
Vú bị sưng đau có thể là điều khá đáng sợ và nghiêm trọng, khiến người bệnh hoang mang không biết đó có thể là dấu hiệu ung thư vú không? Tuy nhiên có rất nhiều nguyên nhân khiến vú bị sưng và đau.
Nhiều chị em vẫn thường thắc mắc, tình trạng ngực bị sưng đau là hiện tượng gì? Vú sưng và đau có phải là dấu hiệu của ung thư vú? Mời bạn cùng Hello Bacsi đi tìm câu trả lời trong bài viết sau đây.
Vú bị sưng đau là bệnh gì?
Chúng ta thường liên tưởng cơn đau đến một điều gì đó không ổn trong cơ thể. Vì thế, khi phụ nữ cảm thấy khó chịu, gặp tình trạng vú bị sưng đau, họ thường giả định về trường hợp tồi tệ nhất là bị ung thư vú. Tuy nhiên, vú bị sưng đau hiếm khi là triệu chứng đáng chú ý đầu tiên của bệnh ung thư vú, vì một số yếu tố khác có thể gây nên cơn đau.
Một số nguyên nhân khiến vú bị sưng đau có thể kể đến như:
- Sự biến động của các kích thích tố do kinh nguyệt gây ra
- Tác dụng phụ của một số thuốc tránh thai hoặc một số phương pháp điều trị vô sinh
- Mặc áo ngực không vừa vặn
- U nang vú
- Ngực lớn, có thể đi kèm với cơn đau ở cổ, vai hay lưng
- Căng thẳng.
Các khối u ở vú khiến ngực sưng đau
Một khối u có ở vú không phải lúc nào cũng liên quan bệnh ung thư. Nó có thể là do những thay đổi nội tiết tố ở tuổi thiếu niên hoặc do những mô mỡ bị tổn thương. Theo thống kê, hơn 90% các khối u ở phụ nữ trong độ tuổi từ đầu 20 đến đầu 50 đều không phải là ung thư (lành tính). Các nguyên nhân thường gặp của khối u lành tính bao gồm:
- Nhiễm trùng vú
- Bệnh xơ nang tuyến vú
- U xơ tuyến vú (khối u không phải là ung thư)
- Hoại tử mỡ (mô bị tổn thương)
- Khối hoại tử mỡ không thể phân biệt được với khối u ung thư mà không qua sinh thiết.
Vú bị sưng đau nên làm những xét nghiệm gì?
Khi bạn trao đổi với bác sĩ về những cơn đau, khó chịu ở vú hay về một khối u, họ có thể sẽ tiến hành các xét nghiệm thông thường sau:
Nhiều chị em vẫn thường thắc mắc, tình trạng ngực bị sưng đau là hiện tượng gì? Vú sưng và đau có phải là dấu hiệu của ung thư vú? Mời bạn cùng Hello Bacsi đi tìm câu trả lời trong bài viết sau đây.
Vú bị sưng đau là bệnh gì?
Chúng ta thường liên tưởng cơn đau đến một điều gì đó không ổn trong cơ thể. Vì thế, khi phụ nữ cảm thấy khó chịu, gặp tình trạng vú bị sưng đau, họ thường giả định về trường hợp tồi tệ nhất là bị ung thư vú. Tuy nhiên, vú bị sưng đau hiếm khi là triệu chứng đáng chú ý đầu tiên của bệnh ung thư vú, vì một số yếu tố khác có thể gây nên cơn đau.
Một số nguyên nhân khiến vú bị sưng đau có thể kể đến như:
- Sự biến động của các kích thích tố do kinh nguyệt gây ra
- Tác dụng phụ của một số thuốc tránh thai hoặc một số phương pháp điều trị vô sinh
- Mặc áo ngực không vừa vặn
- U nang vú
- Ngực lớn, có thể đi kèm với cơn đau ở cổ, vai hay lưng
- Căng thẳng.
Các khối u ở vú khiến ngực sưng đau
Một khối u có ở vú không phải lúc nào cũng liên quan bệnh ung thư. Nó có thể là do những thay đổi nội tiết tố ở tuổi thiếu niên hoặc do những mô mỡ bị tổn thương. Theo thống kê, hơn 90% các khối u ở phụ nữ trong độ tuổi từ đầu 20 đến đầu 50 đều không phải là ung thư (lành tính). Các nguyên nhân thường gặp của khối u lành tính bao gồm:
- Nhiễm trùng vú
- Bệnh xơ nang tuyến vú
- U xơ tuyến vú (khối u không phải là ung thư)
- Hoại tử mỡ (mô bị tổn thương)
- Khối hoại tử mỡ không thể phân biệt được với khối u ung thư mà không qua sinh thiết.
Vú bị sưng đau nên làm những xét nghiệm gì?
Khi bạn trao đổi với bác sĩ về những cơn đau, khó chịu ở vú hay về một khối u, họ có thể sẽ tiến hành các xét nghiệm thông thường sau:
- Chụp nhũ ảnh: Chụp X-quang tuyến vú giúp phân biệt giữa khối u lành tính và khối u ác tính.
- Siêu âm: Sử dụng các sóng siêu âm để tạo ra hình ảnh về mô.
- Chụp cộng hưởng từ (MRI): Sử dụng kết hợp cùng các xét nghiệm khác, chụp MRI chuyên biệt vú giúp kiểm tra các mô vú.
- Sinh thiết: Lấy một số lượng nhỏ của mô vú để xét nghiệm.
Các dấu hiệu của bệnh ung thư vú
Một khối u ác tính ở vú thường là triệu chứng gắn liền với bệnh ung thư vú. Ngoài ra, ung thư vú dạng viêm thường khiến vú bị sưng đau mà ta có thể lầm lẫn với những bệnh lý lành tính khác. Nếu vú bị sưng đau là một dấu hiệu của ung thư vú, bạn sẽ gặp thêm các các biểu hiện sau:
- Tiết dịch ở núm vú hay tụt núm vú
- Phì đại một bên vú
- Nếp lõm trên bề mặt vú
- Da sần vỏ cam
- Đau âm đạo
- Sút cân không chủ định
- Hạch phì đại ở nách
- Nổi rõ các tĩnh mạch trên vú.
Nếu bạn gặp phải bất kỳ triệu chứng nào trên đây, bạn hãy nên đến bác sĩ khám.
Các loại ung thư vú
Dựa vào mức độ xâm lấn của khối u, bệnh ung thư vú được chia làm 2 loại:
- Không xâm lấn (tại chỗ): Ung thư không xâm lấn ra mô xung quanh (giai đoạn 0).
- Xâm lấn (xâm nhập): Các tế bào ung thư đã lan rộng đến các mô xung quanh (giai đoạn 1–4).
Dựa vào các mô bị ảnh hưởng, bác sĩ sẽ xác định các loại ung thư vú như sau:
- Ung thư biểu mô ống dẫn sữa: Ung thư tạo thành trong nội mạc các ống dẫn sữa (phổ biến nhất).
- Ung thư biểu mô tiểu thùy: Ung thư ở các tiểu thùy vú (nơi sản sinh ra sữa).
- Sarcoma: Ung thư mô liên kết của vú (hiếm gặp).
Các phương pháp điều trị vú bị sưng đau do ung thư vú
- Chụp nhũ ảnh: Chụp X-quang tuyến vú giúp phân biệt giữa khối u lành tính và khối u ác tính.
- Siêu âm: Sử dụng các sóng siêu âm để tạo ra hình ảnh về mô.
- Chụp cộng hưởng từ (MRI): Sử dụng kết hợp cùng các xét nghiệm khác, chụp MRI chuyên biệt vú giúp kiểm tra các mô vú.
- Sinh thiết: Lấy một số lượng nhỏ của mô vú để xét nghiệm.
Các dấu hiệu của bệnh ung thư vú
Một khối u ác tính ở vú thường là triệu chứng gắn liền với bệnh ung thư vú. Ngoài ra, ung thư vú dạng viêm thường khiến vú bị sưng đau mà ta có thể lầm lẫn với những bệnh lý lành tính khác. Nếu vú bị sưng đau là một dấu hiệu của ung thư vú, bạn sẽ gặp thêm các các biểu hiện sau:
- Tiết dịch ở núm vú hay tụt núm vú
- Phì đại một bên vú
- Nếp lõm trên bề mặt vú
- Da sần vỏ cam
- Đau âm đạo
- Sút cân không chủ định
- Hạch phì đại ở nách
- Nổi rõ các tĩnh mạch trên vú.
Nếu bạn gặp phải bất kỳ triệu chứng nào trên đây, bạn hãy nên đến bác sĩ khám.
Các loại ung thư vú
Dựa vào mức độ xâm lấn của khối u, bệnh ung thư vú được chia làm 2 loại:
- Không xâm lấn (tại chỗ): Ung thư không xâm lấn ra mô xung quanh (giai đoạn 0).
- Xâm lấn (xâm nhập): Các tế bào ung thư đã lan rộng đến các mô xung quanh (giai đoạn 1–4).
Dựa vào các mô bị ảnh hưởng, bác sĩ sẽ xác định các loại ung thư vú như sau:
- Ung thư biểu mô ống dẫn sữa: Ung thư tạo thành trong nội mạc các ống dẫn sữa (phổ biến nhất).
- Ung thư biểu mô tiểu thùy: Ung thư ở các tiểu thùy vú (nơi sản sinh ra sữa).
- Sarcoma: Ung thư mô liên kết của vú (hiếm gặp).
Các phương pháp điều trị vú bị sưng đau do ung thư vú
Tùy thuộc vào loại và giai đoạn ung thư, các phương pháp điều trị sẽ khác nhau. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng như chuyên gia thường sử dụng một vài phương pháp điều trị phổ biến để chữa ung thư vú:
- Cắt bỏ khối u ở vú: Loại bỏ khối u nhưng vẫn giữ lại vú.
- Cắt bỏ tuyến vú: Phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ mô vú bao gồm khối u và các mô kết nối.
- Hóa trị: Phương pháp điều trị phổ biến nhất, hóa trị sử dụng các loại thuốc chống ung thư để can thiệp vào khả năng tái tạo tế bào.
- Xạ trị: Tiến hành xạ trị một phần hoặc toàn bộ tuyến vú, hạch nách để tiêu diệt các tế bào ung thư.
- Liệu pháp điều trị kích thích tố và nhắm trúng đích: Sử dụng khi cả gen và kích thích tố đã là một phần trong sự phát triển của bệnh ung thư.
Bạn cần ghi nhớ điều gì?
Một khối u ở vú thường đi kèm với cảm giác vú bị sưng đau là tình trạng mà phụ nữ và cả đàn ông nên lưu ý. Hãy đến gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị sớm. Do ung thư vú giai đoạn đầu không có triệu chứng rõ ràng nên việc phát hiện kịp thời có thể mở ra một cơ hội điều trị mới cho người bị ung thư vú.
Cũng như bất kỳ bệnh ung thư khác, phát hiện và điều trị sớm là yếu tố quyết định. Bệnh ung thư vú được phát hiện trong giai đoạn sớm sẽ giúp cho việc điều trị trở nên dễ dàng cũng như tăng khả năng chữa trị thành công. Nếu bạn lo lắng liệu tình trạng vú bị sưng đau hay khó chịu có phải là bệnh gì đó nghiêm trọng hay không, đừng ngại ngần liên hệ với bác sĩ ngay hôm nay.
Tóm lại, khi gặp tình trạng vú bị sưng đau kèm theo xuất hiện khối u thì bạn không được chủ quan, nên chủ động đi thăm khám sớm, làm các xét nghiệm cần thiết và tìm phương pháp điều trị thích hợp càng sớm càng tốt.
Tùy thuộc vào loại và giai đoạn ung thư, các phương pháp điều trị sẽ khác nhau. Tuy nhiên, các bác sĩ cũng như chuyên gia thường sử dụng một vài phương pháp điều trị phổ biến để chữa ung thư vú:
- Cắt bỏ khối u ở vú: Loại bỏ khối u nhưng vẫn giữ lại vú.
- Cắt bỏ tuyến vú: Phẫu thuật cắt bỏ toàn bộ mô vú bao gồm khối u và các mô kết nối.
- Hóa trị: Phương pháp điều trị phổ biến nhất, hóa trị sử dụng các loại thuốc chống ung thư để can thiệp vào khả năng tái tạo tế bào.
- Xạ trị: Tiến hành xạ trị một phần hoặc toàn bộ tuyến vú, hạch nách để tiêu diệt các tế bào ung thư.
- Liệu pháp điều trị kích thích tố và nhắm trúng đích: Sử dụng khi cả gen và kích thích tố đã là một phần trong sự phát triển của bệnh ung thư.
Bạn cần ghi nhớ điều gì?
Một khối u ở vú thường đi kèm với cảm giác vú bị sưng đau là tình trạng mà phụ nữ và cả đàn ông nên lưu ý. Hãy đến gặp bác sĩ ngay để được chẩn đoán và điều trị sớm. Do ung thư vú giai đoạn đầu không có triệu chứng rõ ràng nên việc phát hiện kịp thời có thể mở ra một cơ hội điều trị mới cho người bị ung thư vú.
Cũng như bất kỳ bệnh ung thư khác, phát hiện và điều trị sớm là yếu tố quyết định. Bệnh ung thư vú được phát hiện trong giai đoạn sớm sẽ giúp cho việc điều trị trở nên dễ dàng cũng như tăng khả năng chữa trị thành công. Nếu bạn lo lắng liệu tình trạng vú bị sưng đau hay khó chịu có phải là bệnh gì đó nghiêm trọng hay không, đừng ngại ngần liên hệ với bác sĩ ngay hôm nay.
Tóm lại, khi gặp tình trạng vú bị sưng đau kèm theo xuất hiện khối u thì bạn không được chủ quan, nên chủ động đi thăm khám sớm, làm các xét nghiệm cần thiết và tìm phương pháp điều trị thích hợp càng sớm càng tốt.
Xem thêm: Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu theo từng giai đoạn chuẩn nhất
Tin mới nhất
- Uống tinh bột nghệ vàng sao cho đúng cách?
- Sưng amidan nhưng không đau có nguy hiểm & cần trị?
- Bệnh tiểu đường ăn gì tốt? Ăn gì không tốt cho sức khỏe
- Top 10 cách chữa bệnh á sừng bằng bài thuốc dân gian
- Bị vảy nến ở mặt mất thẩm mỹ, làm sao điều trị?
- Phổi đông đặc
- Chụp mạch vành
- Các bài thuốc dân gian chữa viêm đại tràng từ thảo dược dễ kiếm
- Axit dạ dày là gì? Tìm hiểu vai trò, chức năng của nó
- Các phương pháp xét nghiệm chẩn đoán hội chứng ống cổ tay
Video
- Nấm lim xanh cổ truyền Nấm lim xanh hỗ trợ trị bệnh tiểu đường cách dùng nấm lim xanh
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Cách chữa viêm họng bằng mật ong nhanh khỏi (chi tiết A-Z)
- Thị trường mua bán nấm lim xanh Mua nấm lim xanh ở đâu tại Hà Nội và TP.HCM giá tốt chính hãng?
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Khám cơ xương khớp ở đâu tốt nhất? [BÁC SĨ GIẢI ĐÁP]