10 rủi ro sức khỏe có thể xảy ra nếu bạn bị nghiện rượu

Bị nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu sẽ gây hại cho sức khỏe vì rượu khiến mọi cơ quan trong cơ thể phải chịu tác động xấu.

Bị nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu sẽ gây hại cho sức khỏe vì rượu khiến mọi cơ quan trong cơ thể phải chịu tác động xấu.

Khi cơ thể hấp thụ nhiều rượu hơn mức nó có thể chuyển hóa, lượng dư thừa sẽ bị tích tụ trong máu. Khi đó, máu được xem là đã bị nhiễm “tạp chất” từ rượu. Nó lưu thông khắp cơ thể làm thay đổi chức năng của các hệ cơ quan.

Ngay cả một lần bạn uống rượu quá say cũng có thể làm cơ thể suy yếu, tổn thương, thậm chí là ngộ độc gây tử vong. Theo thời gian, bị nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu sẽ làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh mãn tính và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

Dưới đây là 10 rủi ro sức khỏe có thể xảy ra nếu bạn bị nghiện rượu.

1. Bệnh gan

Bệnh gan nhiễm mỡ do bị nghiện rượu ” width=”750″ height=”450″ srcset=”2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1.jpg 750w, 2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1-300×180.jpg 300w, 2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1-100×60.jpg 100w, 2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1-45×27.jpg 45w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Khi được đưa vào cơ thể, rượu chủ yếu được chuyển hóa ở gan. Đó là lý do tại sao gan của người nghiện rượu có nguy cơ tổn thương rất cao.

Cơ thể chuyển hóa rượu thành acetaldehyde. Chất này có khả năng gây bệnh ung thư hoặc những vấn đề khác ở gan. Mức độ nghiêm trọng của bệnh gan do nghiện rượu phụ thuộc vào số lượng và thời gian lạm dụng rượu.

Những tác động khác ở gan khi bị nghiện rượu có thể là viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan. Lâu dần, chức năng gan bị suy yếu dẫn đến tình trạng suy đa tạng hoặc tử vong.

Điều nguy hiểm hơn là các triệu chứng báo hiệu gan có vấn đề chỉ xuất hiện sau khi tổn thương đã gây thiệt hại trên diện rộng.

2. Rủi ro khi bị nghiện rượu: Viêm tụy

Viêm tụy mạn và viêm tụy cấp” width=”750″ height=”375″ srcset=”2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap.jpg 500w, 2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap-300×150.jpg 300w, 2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap-120×60.jpg 120w, 2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap-45×23.jpg 45w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Uống rượu quá nhiều có thể khiến bạn bị viêm tụy. Những trường hợp viêm tụy do bị nghiện rượu cần được điều trị ở bệnh viện.

Tình trạng này có liên quan đến việc kích hoạt sớm các proenzyme với các enzyme tuyến tụy và phơi nhiễm mãn tính với acetaldehyde. Cùng với đó, các hoạt động hóa học ở tuyến tụy xảy ra do rượu tác động cũng có nhiều khả năng phát triển hơn.

3. Ung thư

Bị nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu có thể làm tăng nguy cơ phát triển nhiều bệnh ung thư khác nhau. Chúng bao gồm ung thư miệng, thực quản, thanh quản, dạ dày, gan, đại tràng, trực tràng và cả ung thư vú.

Cũng như nghiện thuốc lá, người bị nghiện rượu cũng có nhiều khả năng mắc bệnh ung thư ở đường tiêu hóa trên và đường hô hấp cao hơn những người khác.

4. Rủi ro sức khỏe khi bị nghiện rượu: Loét và các vấn đề ở đường tiêu hóa

Khi cơ thể hấp thụ nhiều rượu hơn mức nó có thể chuyển hóa, lượng dư thừa sẽ bị tích tụ trong máu. Khi đó, máu được xem là đã bị nhiễm “tạp chất” từ rượu. Nó lưu thông khắp cơ thể làm thay đổi chức năng của các hệ cơ quan.

Ngay cả một lần bạn uống rượu quá say cũng có thể làm cơ thể suy yếu, tổn thương, thậm chí là ngộ độc gây tử vong. Theo thời gian, bị nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu sẽ làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh mãn tính và các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác.

Dưới đây là 10 rủi ro sức khỏe có thể xảy ra nếu bạn bị nghiện rượu.

1. Bệnh gan

Bệnh gan nhiễm mỡ do bị nghiện rượu ” width=”750″ height=”450″ srcset=”2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1.jpg 750w, 2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1-300×180.jpg 300w, 2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1-100×60.jpg 100w, 2020/01/nhan-biet-va-phong-ngua-benh-gan-nhiem-mo-1-45×27.jpg 45w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Khi được đưa vào cơ thể, rượu chủ yếu được chuyển hóa ở gan. Đó là lý do tại sao gan của người nghiện rượu có nguy cơ tổn thương rất cao.

Cơ thể chuyển hóa rượu thành acetaldehyde. Chất này có khả năng gây bệnh ung thư hoặc những vấn đề khác ở gan. Mức độ nghiêm trọng của bệnh gan do nghiện rượu phụ thuộc vào số lượng và thời gian lạm dụng rượu.

Những tác động khác ở gan khi bị nghiện rượu có thể là viêm gan, gan nhiễm mỡ, xơ gan. Lâu dần, chức năng gan bị suy yếu dẫn đến tình trạng suy đa tạng hoặc tử vong.

Điều nguy hiểm hơn là các triệu chứng báo hiệu gan có vấn đề chỉ xuất hiện sau khi tổn thương đã gây thiệt hại trên diện rộng.

2. Rủi ro khi bị nghiện rượu: Viêm tụy

Viêm tụy mạn và viêm tụy cấp” width=”750″ height=”375″ srcset=”2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap.jpg 500w, 2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap-300×150.jpg 300w, 2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap-120×60.jpg 120w, 2016/12/viem-tuy-man-va-viem-tuy-cap-45×23.jpg 45w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Uống rượu quá nhiều có thể khiến bạn bị viêm tụy. Những trường hợp viêm tụy do bị nghiện rượu cần được điều trị ở bệnh viện.

Tình trạng này có liên quan đến việc kích hoạt sớm các proenzyme với các enzyme tuyến tụy và phơi nhiễm mãn tính với acetaldehyde. Cùng với đó, các hoạt động hóa học ở tuyến tụy xảy ra do rượu tác động cũng có nhiều khả năng phát triển hơn.

3. Ung thư

Bị nghiện rượu hoặc thường xuyên uống rượu có thể làm tăng nguy cơ phát triển nhiều bệnh ung thư khác nhau. Chúng bao gồm ung thư miệng, thực quản, thanh quản, dạ dày, gan, đại tràng, trực tràng và cả ung thư vú.

Cũng như nghiện thuốc lá, người bị nghiện rượu cũng có nhiều khả năng mắc bệnh ung thư ở đường tiêu hóa trên và đường hô hấp cao hơn những người khác.

4. Rủi ro sức khỏe khi bị nghiện rượu: Loét và các vấn đề ở đường tiêu hóa

Uống nhiều rượu có thể gây ra các vấn đề ở hệ tiêu hóa như loét dạ dày, trào ngược axit, ợ nóng, viêm dạ dày…

Khi rượu đi qua đường tiêu hóa, nó bắt đầu phát huy tính độc hại. Các tổn thương ở hệ tiêu hóa cũng có thể làm chảy máu bên trong. Tình trạng này rất nguy hiểm, có khả năng đe dọa đến tính mạng.

5. Rối loạn chức năng hệ thống miễn dịch

Người bị nghiện rượu cũng có thể bị suy giảm miễn dịch. Khi đó, họ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như lao, viêm phổi.

Các chất trong rượu cũng có khả năng tạo ra sự thay đổi tiêu cực ở tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Sự sụt giảm số lượng bạch cầu là tình trạng thường gặp nhất ở người lạm dụng rượu. Điều này xảy ra bởi rượu làm cơ thể ức chế quá trình sản xuất bạch cầu. Mặt khác, phần lớn tế bào bị mắc kẹt trong lá lách.

Sau mỗi lầ
n uống nhiều rượu, cơ thể bạn cũng bị giảm khả năng phòng tránh các yếu tố gây nhiễm trùng. Vì thế, người bị nghiện rượu cũng có nhiều nguy cơ mắc viêm phổi, lao, HIV và các bệnh khác hơn người không nghiện rượu.

6. Tổn thương não

Rượu có liên quan đến những nguyên nhân gây mờ mắt, mất trí nhớ, nói chậm, đi lại khó khăn và phản ứng chậm chạp, do những tác động gây ra cho não.

Rượu làm thay đổi các thụ thể não và chất dẫn truyền thần kinh. Nó cũng can thiệp vào chức năng nhận thức, tâm trạng, cảm xúc và phản ứng của người uống rượu.

Theo Medical News Today, rượu được xem là một chất ức chế thần kinh trung ương. Nó gây khó khăn trong việc xử lý thông tin và đặt ra thách thức với việc giải quyết các vấn đề đơn giản. Nó cũng là tác nhân tạo ra các hành vi mang tính mạo hiểm và bạo lực.

Không những thế, uống nhiều rượu còn có thể khiến bạn bị mất khả năng cân bằng vận động. Điều này giải thích tại sao người say dễ bị té ngã. Nó cũng làm tăng tốc độ lão hóa bình thường của não, dẫn đến chứng mất trí nhớ sớm.

Theo các nhà khoa học, não bộ của con người vẫn còn phát triển cho đến năm 24 tuổi. Vì thế, người trẻ tuổi bị nghiện rượu dễ gặp phải những ảnh hưởng trầm trọng hơn.

7. Suy dinh dưỡng và thiếu vitamin

Suy dinh dưỡng và thiếu vitamin” width=”750″ height=”535″ srcset=”2018/01/benh-hen-suyen-dinh-duong-the-duc-loi-song-e1515488316879.png 750w, 2018/01/benh-hen-suyen-dinh-duong-the-duc-loi-song-e1515488316879-600×428.png 600w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Bị nghiện rượu sẽ khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng và thiếu hụt vitamin.

Điều này một phần là do chế độ ăn uống kém. Phần còn lại xảy ra do chất dinh dưỡng không được phân hủy đúng cách. Chúng không được hấp thu đầy đủ từ đường tiêu hóa vào máu nên không được các tế bào sử dụng hiệu quả.

Ngoài ra, rượu cũng có khả năng làm gián đoạn quá trình sản xuất tế bào hồng cầu của tủy xương. Từ đó, nó làm phát triển nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt.

8. Loãng xương

Loãng xương” width=”750″ height=”500″ srcset=”2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397.jpg 750w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-300×200.jpg 300w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-90×60.jpg 90w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-45×30.jpg 45w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-701×467.jpg 701w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-600×400.jpg 600w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Uống nhiều rượu có thể gây ra các vấn đề ở hệ tiêu hóa như loét dạ dày, trào ngược axit, ợ nóng, viêm dạ dày…

Khi rượu đi qua đường tiêu hóa, nó bắt đầu phát huy tính độc hại. Các tổn thương ở hệ tiêu hóa cũng có thể làm chảy máu bên trong. Tình trạng này rất nguy hiểm, có khả năng đe dọa đến tính mạng.

5. Rối loạn chức năng hệ thống miễn dịch

Người bị nghiện rượu cũng có thể bị suy giảm miễn dịch. Khi đó, họ dễ mắc các bệnh truyền nhiễm như lao, viêm phổi.

Các chất trong rượu cũng có khả năng tạo ra sự thay đổi tiêu cực ở tế bào hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Sự sụt giảm số lượng bạch cầu là tình trạng thường gặp nhất ở người lạm dụng rượu. Điều này xảy ra bởi rượu làm cơ thể ức chế quá trình sản xuất bạch cầu. Mặt khác, phần lớn tế bào bị mắc kẹt trong lá lách.

Sau mỗi lầ
n uống nhiều rượu, cơ thể bạn cũng bị giảm khả năng phòng tránh các yếu tố gây nhiễm trùng. Vì thế, người bị nghiện rượu cũng có nhiều nguy cơ mắc viêm phổi, lao, HIV và các bệnh khác hơn người không nghiện rượu.

6. Tổn thương não

Rượu có liên quan đến những nguyên nhân gây mờ mắt, mất trí nhớ, nói chậm, đi lại khó khăn và phản ứng chậm chạp, do những tác động gây ra cho não.

Rượu làm thay đổi các thụ thể não và chất dẫn truyền thần kinh. Nó cũng can thiệp vào chức năng nhận thức, tâm trạng, cảm xúc và phản ứng của người uống rượu.

Theo Medical News Today, rượu được xem là một chất ức chế thần kinh trung ương. Nó gây khó khăn trong việc xử lý thông tin và đặt ra thách thức với việc giải quyết các vấn đề đơn giản. Nó cũng là tác nhân tạo ra các hành vi mang tính mạo hiểm và bạo lực.

Không những thế, uống nhiều rượu còn có thể khiến bạn bị mất khả năng cân bằng vận động. Điều này giải thích tại sao người say dễ bị té ngã. Nó cũng làm tăng tốc độ lão hóa bình thường của não, dẫn đến chứng mất trí nhớ sớm.

Theo các nhà khoa học, não bộ của con người vẫn còn phát triển cho đến năm 24 tuổi. Vì thế, người trẻ tuổi bị nghiện rượu dễ gặp phải những ảnh hưởng trầm trọng hơn.

7. Suy dinh dưỡng và thiếu vitamin

Suy dinh dưỡng và thiếu vitamin” width=”750″ height=”535″ srcset=”2018/01/benh-hen-suyen-dinh-duong-the-duc-loi-song-e1515488316879.png 750w, 2018/01/benh-hen-suyen-dinh-duong-the-duc-loi-song-e1515488316879-600×428.png 600w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Bị nghiện rượu sẽ khiến cơ thể bị suy dinh dưỡng và thiếu hụt vitamin.

Điều này một phần là do chế độ ăn uống kém. Phần còn lại xảy ra do chất dinh dưỡng không được phân hủy đúng cách. Chúng không được hấp thu đầy đủ từ đường tiêu hóa vào máu nên không được các tế bào sử dụng hiệu quả.

Ngoài ra, rượu cũng có khả năng làm gián đoạn quá trình sản xuất tế bào hồng cầu của tủy xương. Từ đó, nó làm phát triển nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt.

8. Loãng xương

Loãng xương” width=”750″ height=”500″ srcset=”2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397.jpg 750w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-300×200.jpg 300w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-90×60.jpg 90w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-45×30.jpg 45w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-701×467.jpg 701w, 2018/09/thoai-hoa-khop-goi-va-loang-xuong-e1537254726397-600×400.jpg 600w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />

Việc thường xuyên uống rượu ở tuổi thanh thiếu niên có thể gây nhiều ảnh hưởng đáng kể đến hệ xương. Nó làm tăng nguy cơ bị loãng xương và mất khối lượng xương của người bị nghiện rượu.

Loãng xương làm tăng nguy cơ gãy xương, đặc biêt là ở phần xương đùi gần nhất của hông. Rượu can thiệp vào quá trình cân bằng canxi, sản xuất vitamin D và nồng độ cortisol. Điều này càng làm tăng khả năng suy yếu cấu trúc xương.

9. Bệnh tim và những vấn đề khác ở hệ tim mạch

Thường xuyên uống nhiều rượu trong một khoảng thời gian dài có thể khiến huyết áp của bạn tăng cao. Nó kích hoạt giải phóng một số hormone gây co thắt mạch máu. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chức năng của tim.

Hơn nữa, rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh người bị nghiện rượu rất dễ gặp phải các biến chứng tim mạch như đau thắt ngực, cao huyết áp, thậm chí là suy tim.

Bên cạnh đó, đột quỵ là một biến chứng tiềm ẩn rất nguy hiểm khi bạn bị nghiện rượu. Điều này được giải thích là cơ thể phải trải qua những cơn biến động huyết áp và tăng kích hoạt tiểu cầu sau mỗi lần bạn uống rượu. Những yếu tố này kết hợp với nhau gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, làm tăng khả năng đột quỵ.

10. Chấn thương và tai nạn

Dù bạn không nghiện rượu nhưng việc uống “quá chén” mỗi lần có thể khiến bạn gặp phải những điều đáng tiếc như tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, té ngã, đuối nước, tai nạn nghề nghiệp hoặc có những lời nói, hành vi không chuẩn mực.

Uống nhiều rượu sẽ làm khả năng xử lý tình huống của não bộ chậm lại. Từ đó, bạn có thể phải đối mặt với nhiều điều nguy hiểm khi không có đủ sự tỉnh táo, nhanh nhạy để phản ứng với những tình huống bất ngờ. Thậm chí, hậu quả thương tật do say xỉn có thể theo bạn suốt cuộc đời.

Nhìn chung, việc lạm dụng rượu bia không mang lại bất kỳ lợi ích nào cho sức khỏe và cuộc sống của bạn. Những người trải qua tuổi thơ bị bạo hành hoặc lạm dụng tình dục có xu hướng nghiện rượu trong tương lai. Tuy nhiên, không phải ai bị nghiện rượu cũng có “tuổi thơ bất hạnh” và ngược lại.

Nếu nhận thấy mình đang có những dấu hiệu nghiện rượu, bạn cần trao đổi với người thân hoặc tìm gặp bác sĩ để được hướng dẫn cách cai nghiện càng sớm càng tốt.

Việc thường xuyên uống rượu ở tuổi thanh thiếu niên có thể gây nhiều ảnh hưởng đáng kể đến hệ xương. Nó làm tăng nguy cơ bị loãng xương và mất khối lượng xương của người bị nghiện rượu.

Loãng xương làm tăng nguy cơ gãy xương, đặc biêt là ở phần xương đùi gần nhất của hông. Rượu can thiệp vào quá trình cân bằng canxi, sản xuất vitamin D và nồng độ cortisol. Điều này càng làm tăng khả năng suy yếu cấu trúc xương.

9. Bệnh tim và những vấn đề khác ở hệ tim mạch

Thường xuyên uống nhiều rượu trong một khoảng thời gian dài có thể khiến huyết áp của bạn tăng cao. Nó kích hoạt giải phóng một số hormone gây co thắt mạch máu. Điều này sẽ gây ảnh hưởng xấu đến chức năng của tim.

Hơn nữa, rất nhiều nghiên cứu khoa học đã chứng minh người bị nghiện rượu rất dễ gặp phải các biến chứng tim mạch như đau thắt ngực, cao huyết áp, thậm chí là suy tim.

Bên cạnh đó, đột quỵ là một biến chứng tiềm ẩn rất nguy hiểm khi bạn bị nghiện rượu. Điều này được giải thích là cơ thể phải trải qua những cơn biến động huyết áp và tăng kích hoạt tiểu cầu sau mỗi lần bạn uống rượu. Những yếu tố này kết hợp với nhau gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, làm tăng khả năng đột quỵ.

10. Chấn thương và tai nạn

Dù bạn không nghiện rượu nhưng việc uống “quá chén” mỗi lần có thể khiến bạn gặp phải những điều đáng tiếc như tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, té ngã, đuối nước, tai nạn nghề nghiệp hoặc có những lời nói, hành vi không chuẩn mực.

Uống nhiều rượu sẽ làm khả năng xử lý tình huống của não bộ chậm lại. Từ đó, bạn có thể phải đối mặt với nhiều điều nguy hiểm khi không có đủ sự tỉnh táo, nhanh nhạy để phản ứng với những tình huống bất ngờ. Thậm chí, hậu quả thương tật do say xỉn có thể theo bạn suốt cuộc đời.

Nhìn chung, việc lạm dụng rượu bia không mang lại bất kỳ lợi ích nào cho sức khỏe và cuộc sống của bạn. Những người trải qua tuổi thơ bị bạo hành hoặc lạm dụng tình dục có xu hướng nghiện rượu trong tương lai. Tuy nhiên, không phải ai bị nghiện rượu cũng có “tuổi thơ bất hạnh” và ngược lại.

Nếu nhận thấy mình đang có những dấu hiệu nghiện rượu, bạn cần trao đổi với người thân hoặc tìm gặp bác sĩ để được hướng dẫn cách cai nghiện càng sớm càng tốt.

Xem thêm: Đau dạ dày khi mang thai do đâu? Có ảnh hưởng đến thai nhi?

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!