3 nguyên nhân thường gặp dẫn đến chứng đau đầu gối nghiêm trọng
Có 3 nguyên nhân nghiêm trọng gây đau đầu gối thường gặp bao gồm: chấn thương, các bệnh về chuyển hóa và tình trạng thoái hóa.
Có 3 nguyên nhân nghiêm trọng gây đau đầu gối thường gặp bao gồm: chấn thương, các bệnh về chuyển hóa và tình trạng thoái hóa.
Hầu như mỗi người chúng ta đều bị đau đầu gối với mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nguyên nhân có thể do tuổi già, chấn thương hoặc viêm khớp gối, bệnh gout… Các trường hợp nặng có thể cần phẫu thuật hoặc thay thế khớp gối nhân tạo.
Những chức năng của khớp gối
Đầu gối giúp cơ thể đứng vững chắc. Chúng giúp cho chân có thể co lại để cúi xuống hay duỗi để đứng thẳng. Tính linh hoạt và sự ổn định của đầu gối là điều cần thiết cho các động tác như đứng, đi bộ, chạy, cúi người, nhảy và xoay. Các bộ phận khác của cơ thể giúp đầu gối thực hiện chức năng của nó, đó là:
- Xương;
- Sụn;
- Cơ bắp;
- Dây chằng;
- Gân.
Chấn thương
Bất thường sụn khớp
Bệnh nhuyễn sụn xảy ra khi sụn khớp ở đầu gối quá mềm. Điều này có thể do thương tích, tập thể dục quá nhiều, hoặc do có bất thường hoặc khiếm khuyết ở khớp gối. Tình trạng nhuyễn sụn có thể xảy ra nếu có bất kỳ lực nào tác động mạnh vào vùng sụn của xương chày làm cho vỡ sụn. Nếu bất kỳ phần nào của sụn bị tổn thương, đầu gối có thể trở nên đau và không thể thực hiện 100% chức năng của nó.
Sụn chêm là một sụn hình chữ C hoạt động như một miếng đệm giữa xương đùi và xương chày. Sụn chêm dễ dàng bị thương nếu đầu gối bị xoắn vặn trong khi chịu lực nặng. Sụn này có thể bị hỏng một phần hoặc toàn bộ. Nếu nó bị rách, sụn chêm vẫn còn nối với mặt trước và sau của đầu gối. Nếu lực tác động quá mạnh, sụn chêm sẽ rách ra hoàn toàn. Mức độ nghiêm trọng của thương tích phụ thuộc vào vị trí và kích thước của vết nứt.
Chấn thương dây chằng
Hai dây chằng thường bị thương nhất là dây chằng chéo trước (ACL) và dây chằng sau chéo (PCL). Thương tích dây chằng này đôi khi được gọi là “bong gân”. Dây chằng chéo trước thường bị kéo giãn hoặc cắt đứt (hoặc cả hai) do chuyển động đột ngột ở khớp gối. Dây chằng chéo sau thường bị thương do chấn thương trực tiếp như tai nạn xe hơi hoặc bóng đá.
Các dây chằng gối ở giữa và bên hông thường bị thương bởi lực tác động 2 bên ngoài đầu gối. Điều này có thể kéo giãn dây chằng hoặc thậm chí là đứt dây chằng. Những tổn thương này thường xảy ra trong các môn thể thao như bóng đá hoặc khúc côn cầu.
Hầu như mỗi người chúng ta đều bị đau đầu gối với mức độ nghiêm trọng khác nhau. Nguyên nhân có thể do tuổi già, chấn thương hoặc viêm khớp gối, bệnh gout… Các trường hợp nặng có thể cần phẫu thuật hoặc thay thế khớp gối nhân tạo.
Những chức năng của khớp gối
Đầu gối giúp cơ thể đứng vững chắc. Chúng giúp cho chân có thể co lại để cúi xuống hay duỗi để đứng thẳng. Tính linh hoạt và sự ổn định của đầu gối là điều cần thiết cho các động tác như đứng, đi bộ, chạy, cúi người, nhảy và xoay. Các bộ phận khác của cơ thể giúp đầu gối thực hiện chức năng của nó, đó là:
- Xương;
- Sụn;
- Cơ bắp;
- Dây chằng;
- Gân.
Chấn thương
Bất thường sụn khớp
Bệnh nhuyễn sụn xảy ra khi sụn khớp ở đầu gối quá mềm. Điều này có thể do thương tích, tập thể dục quá nhiều, hoặc do có bất thường hoặc khiếm khuyết ở khớp gối. Tình trạng nhuyễn sụn có thể xảy ra nếu có bất kỳ lực nào tác động mạnh vào vùng sụn của xương chày làm cho vỡ sụn. Nếu bất kỳ phần nào của sụn bị tổn thương, đầu gối có thể trở nên đau và không thể thực hiện 100% chức năng của nó.
Sụn chêm là một sụn hình chữ C hoạt động như một miếng đệm giữa xương đùi và xương chày. Sụn chêm dễ dàng bị thương nếu đầu gối bị xoắn vặn trong khi chịu lực nặng. Sụn này có thể bị hỏng một phần hoặc toàn bộ. Nếu nó bị rách, sụn chêm vẫn còn nối với mặt trước và sau của đầu gối. Nếu lực tác động quá mạnh, sụn chêm sẽ rách ra hoàn toàn. Mức độ nghiêm trọng của thương tích phụ thuộc vào vị trí và kích thước của vết nứt.
Chấn thương dây chằng
Hai dây chằng thường bị thương nhất là dây chằng chéo trước (ACL) và dây chằng sau chéo (PCL). Thương tích dây chằng này đôi khi được gọi là “bong gân”. Dây chằng chéo trước thường bị kéo giãn hoặc cắt đứt (hoặc cả hai) do chuyển động đột ngột ở khớp gối. Dây chằng chéo sau thường bị thương do chấn thương trực tiếp như tai nạn xe hơi hoặc bóng đá.
Các dây chằng gối ở giữa và bên hông thường bị thương bởi lực tác động 2 bên ngoài đầu gối. Điều này có thể kéo giãn dây chằng hoặc thậm chí là đứt dây chằng. Những tổn thương này thường xảy ra trong các môn thể thao như bóng đá hoặc khúc côn cầu.
Viêm gân
Ba loại tổn thương và rối loạn dây chằng bao gồm:
- Viêm gân và đứt gân do chấn thương;
- Bệnh Osgood-Schlatter;
- Hội chứng giống Tibble.
Tổn thương gân do chấn thương thường là viêm gân hoặc đứt gân. Sự đứt gân thường gặp nhất là do:
- Hoạt động mạnh (đặc biệt là trong một số môn thể thao). Những cử động quá mạnh sẽ gây kéo giãn gân và gây viêm gân;
- Khi bạn cố gắng giữ thăng bằng để không bị ngã, cơ đùi sẽ siết chặt và điều này khiến gân bị hư. Tình trạng này thường xảy ra ở người già yếu, việc đi lại đối với họ khá khó khăn.
Một loại viêm dây chằng đầu gối khác được gọi dưới tên là bệnh viêm dây chằng của các vận động viên nhảy. Trong các môn thể thao đòi hỏi nhảy cao như bóng rổ, gân của vận động viên có thể bị viêm hoặc thậm chí bị đứt.
Bệnh Osgood-Schlatter
Bệnh này do xương chi trên bị nén ép hoặc kéo giãn quá mức. Bệnh gây sưng ở đầu gối và những vùng xương chi trên. Bệnh thường xảy ra do khi bị kéo giãn quá mạnh, gân cơ sẽ đứt ra khỏi xương và thường mang theo một mảnh xương đi cùng với nó. Những người trẻ tuổi chạy quá nhiều trong khi chơi thể thao có thể bị chấn thương này.
Hội chứng giống Tibble
Hội chứng này xảy ra khi dây chằng chà xát vào phần bao bên ngoài xương vùng đầu gối và gây sưng tấy. Hội chứng này xuất hiện nếu đầu gối vận động quá mức trong một thời gian dài. Điều này đôi khi xảy ra trong quá trình tập luyện thể thao.
Các bệnh về chuyển hóa
Các nguyên nhân về chuyển hóa thường gây tổn thương nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể, chẳng hạn như bệnh gout. Gout là một trong những nguyên nhân về chuyển hóa gây ra đau đầu gối thường gặp nhất.
Gout: Loại viêm khớp này xảy ra khi tinh thể axit uric tích tụ trong khớp. Bệnh gout thường ảnh hưởng đến ngón chân cái, nó cũng có thể xảy ra ở đầu gối.
Viêm gân
Ba loại tổn thương và rối loạn dây chằng bao gồm:
- Viêm gân và đứt gân do chấn thương;
- Bệnh Osgood-Schlatter;
- Hội chứng giống Tibble.
Tổn thương gân do chấn thương thường là viêm gân hoặc đứt gân. Sự đứt gân thường gặp nhất là do:
- Hoạt động mạnh (đặc biệt là trong một số môn thể thao). Những cử động quá mạnh sẽ gây kéo giãn gân và gây viêm gân;
- Khi bạn cố gắng giữ thăng bằng để không bị ngã, cơ đùi sẽ siết chặt và điều này khiến gân bị hư. Tình trạng này thường xảy ra ở người già yếu, việc đi lại đối với họ khá khó khăn.
Một loại viêm dây chằng đầu gối khác được gọi dưới tên là bệnh viêm dây chằng của các vận động viên nhảy. Trong các môn thể thao đòi hỏi nhảy cao như bóng rổ, gân của vận động viên có thể bị viêm hoặc thậm chí bị đứt.
Bệnh Osgood-Schlatter
Bệnh này do xương chi trên bị nén ép hoặc kéo giãn quá mức. Bệnh gây sưng ở đầu gối và những vùng xương chi trên. Bệnh thường xảy ra do khi bị kéo giãn quá mạnh, gân cơ sẽ đứt ra khỏi xương và thường mang theo một mảnh xương đi cùng với nó. Những người trẻ tuổi chạy quá nhiều trong khi chơi thể thao có thể bị chấn thương này.
Hội chứng giống Tibble
Hội chứng này xảy ra khi dây chằng chà xát vào phần bao bên ngoài xương vùng đầu gối và gây sưng tấy. Hội chứng này xuất hiện nếu đầu gối vận động quá mức trong một thời gian dài. Điều này đôi khi xảy ra trong quá trình tập luyện thể thao.
Các bệnh về chuyển hóa
Các nguyên nhân về chuyển hóa thường gây tổn thương nhiều bộ phận khác nhau của cơ thể, chẳng hạn như bệnh gout. Gout là một trong những nguyên nhân về chuyển hóa gây ra đau đầu gối thường gặp nhất.
Gout: Loại viêm khớp này xảy ra khi tinh thể axit uric tích tụ trong khớp. Bệnh gout thường ảnh hưởng đến ngón chân cái, nó cũng có thể xảy ra ở đầu gối.
Bệnh giả gout: Thường bị nhầm với bệnh gút, giả gout là do sự hình thành các tinh thể calcium pyrophosphate trong dịch khớp. Đầu gối là những khớp thường bị tổn thương nhất khi gặp phải bệnh này.
Viêm xương khớp
Thoái hóa khớp: Thoái hóa khớp gây tổn thương cho sụn và các mô xung quanh đầu gối. Nó có thể gây ra đau đớn, cứng khớp và ngăn khớp hoạt động bình thường. Thoái hóa khớp thường gặp do lão hóa và ảnh hưởng đến hầu hết mọi người ở tuổi 80. Thoái hóa khớp được coi là loại viêm khớp phổ biến nhất.
Viêm khớp dạng thấp: Đây là loại viêm khớp gây tổn thương khớp nhiều nhất, viêm khớp dạng thấp là một tình trạng tự miễn có thể ảnh hưởng đến hầu hết các khớp trong cơ thể, trong đó có đầu gối. Mặc dù viêm khớp dạng thấp là bệnh mãn tính, nhưng nó thường rất khác nhau về mức độ nghiêm trọng giữa những bệnh nhân và thường biểu hiện thành từng đợt.
Đây chỉ là một vài trong số những nguyên nhân gây ra đau đầu gối. Bạn nên đến gặp bác sĩ xương khớp hoặc chuyên khoa trị liệu thần kinh cột sống để thực hiện các xét nghiệm xác định nguyên nhân trực tiếp, từ đó giúp điều trị hiệu quả.
Bệnh giả gout: Thường bị nhầm với bệnh gút, giả gout là do sự hình thành các tinh thể calcium pyrophosphate trong dịch khớp. Đầu gối là những khớp thường bị tổn thương nhất khi gặp phải bệnh này.
Viêm xương khớp
Thoái hóa khớp: Thoái hóa khớp gây tổn thương cho sụn và các mô xung quanh đầu gối. Nó có thể gây ra đau đớn, cứng khớp và ngăn khớp hoạt động bình thường. Thoái hóa khớp thường gặp do lão hóa và ảnh hưởng đến hầu hết mọi người ở tuổi 80. Thoái hóa khớp được coi là loại viêm khớp phổ biến nhất.
Viêm khớp dạng thấp: Đây là loại viêm khớp gây tổn thương khớp nhiều nhất, viêm khớp dạng thấp là một tình trạng tự miễn có thể ảnh hưởng đến hầu hết các khớp trong cơ thể, trong đó có đầu gối. Mặc dù viêm khớp dạng thấp là bệnh mãn tính, nhưng nó thường rất khác nhau về mức độ nghiêm trọng giữa những bệnh nhân và thường biểu hiện thành từng đợt.
Đây chỉ là một vài trong số những nguyên nhân gây ra đau đầu gối. Bạn nên đến gặp bác sĩ xương khớp hoặc chuyên khoa trị liệu thần kinh cột sống để thực hiện các xét nghiệm xác định nguyên nhân trực tiếp, từ đó giúp điều trị hiệu quả.
Xem thêm: Một vài ý kiến về “làng ung thư”
Tin mới nhất
- Ung thư biểu mô tiểu thùy xâm lấn
- Nấm lim xanh bán ở đâu uy tín đảm bảo đúng giá nấm lim tự nhiên
- Top 10 bài thuốc chữa gout bằng thuốc nam hiệu quả, dễ thực hiện
- 10 cách trị bệnh chàm tại nhà hiệu quả – Dân gian thường dùng
- 9 Cách tăng cường sinh lý nam tự nhiên hiệu quả bền vững
- Thoái hóa khớp gối uống thuốc gì? – TOP 10 loại thuốc tốt nhất hiện nay
- Ợ chua nóng cổ – Nguyên nhân và cách điều trị cho người bệnh
- Hướng dẫn khám chữa bệnh tại Bệnh viện Triều An
- Viêm amidan 1 bên sưng nhưng không sốt có nguy hiểm không?
- Khí hư màu xanh như nước mũi do đâu? Điều cần biết
Video
- Công dụng tác dụng của nấm lim xanh rừng Nấm lim chữa bệnh ung thư gan từ dược chất nào và cách uống nấm
- PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Thuốc cốt khí an giá bao tiền, mua ở đâu? Tác dụng và cách dùng
- TIN TỨC UNG THƯ Quan hệ xong đau họng – Cẩn thận mắc bệnh xã hội
- TIN TỨC UNG THƯ Viêm da cơ địa tái đi tái lại nguy hiểm không, chữa sao khỏi hẳn?