Lá xạ đen chữa được bệnh gì? Cách phân biệt xạ đen với xạ vàng
Lá xạ đen chữa được bệnh gì là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Uống lá xạ đen hàng ngày có tốt không? Công dụng lá xạ đen chữa được bệnh gì với sức khỏe con người. Cách phân biệt xạ đen với xạ vàng qua hình dáng bên ngoài và mùi vị.
Lá xạ đen chữa được bệnh gì?
Lá xạ đen chữa được bệnh gì là câu hỏi rất nhiều người quan tâm. Tác dụng lá xạ đen chữa được bệnh gì rất hữu ích cho người bệnh. Với những tác dụng chữa bệnh của xạ đen được nêu ra ở dưới đây, dựa trên công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố. Tác dụng của xạ đen khá nhiều và hiệu quả trong điều trị bệnh. Quan trọng hơn là phù hợp với người nghèo, dù hiệu quả không quá cao.
Tác dụng chữa bệnh của lá xạ đen
Trả lời câu hỏi lá xạ đen chữa được bệnh gì có thể tóm lược những tác dụng chính của lá xạ đen:
- Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị các bệnh ung thư.
- Chữa trị bệnh gan: Viêm gan A, B, C, ung thư gan, u gan.
- Tác dụng tốt với các rối loạn gan: Xơ gan, men gan cao, gan nhiễm mỡ.
- Chữa bệnh cao huyết áp, giúp ổn định huyết áp.
- Điều trị máu nhiễm mỡ, mỡ máu cao, giảm cholesteron.
- Tăng tuần hoàn máu não, mất ngủ, suy nhược thần kinh.
- Tiêu viêm chữa mụn nhọt, chốc lở, ngứa và loét da.
- Nâng cao hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng cơ thể.
Tác dụng của cây xạ đen trên đây được xác định từ tài liệu nghiên cứu của Giáo sư Đỗ Tất Lợi, tài liệu nghiên cứu của Viện Quân Y về công dụng của cây xạ đen được công bố rộng rãi trên báo chí và các ấn phẩm khoa học.
Uống cây xạ đen hàng ngày có tốt không?
Vốn nổi tiếng với tác dụng phòng chống và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư, tiểu đường, mỡ máu, giải độc gan, thận, thanh lọc những độc tố trong cơ thể, xạ đen ngày càng được sử dụng nhiều hơn trong đời thường.
Nhiều người hỏi: “Uống cây xạ đen hàng ngày có tốt không?”. Chúng tôi có thể hoàn toàn khẳng định: Uống cây xạ đen hàng ngày rất tốt cho sức khỏe. Khoa học đã chứng minh: Sử dụng xạ đen hàng ngày, không chỉ có tác dụng phòng ngừa và hỗ trợ điều điều trị bệnh ung thư, mà còn có tác dụng:
- Điều trị bệnh mất ngủ.
- Điều trị bệnh huyết áp cao.
- Điều trị bệnh viêm gan B.
- Cầm máu, trị một số bệnh viêm nhiễm.
- Giải độc cơ thể và tăng cường hệ miễn dịch.
Những người từ 10 tuổi trở lên đã có thể dùng cây xạ đen bình thường. Cây xạ đen lành tính nên có thể dùng cả khi không mắc bệnh. Chính vì thế sử dụng nước sắc của cây xạ đen để uống hàng ngày sẽ rất tốt trong việc phòng ngừa ung thư, đào thải các loại chất độc trong cơ thể và tăng cường sức khỏe.
Công dụng lá xạ đen với sức khỏe con người
Dưới đây là công dụng chính của lá xạ đen trong hỗ trợ điều trị bệnh:
Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh ung thư
Xạ đen có chứa hợp chất Flavonoid. Đây là một loại chất có tác dụng làm chậm quá trình oxy hóa của các gốc tự do là những tác nhân xấu như tế bào ung thư, lão hóa… Chất này bảo vệ cơ thể, ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư. Chất Quinon trong cây giúp các tế bào ung thư dễ dàng hóa lỏng. Hiện nay, cây xạ đen là loại dược liệu được sử dụng trong cả y học hiện đại và y học cổ truyền để hỗ trợ phòng ngừa và chữa trị các bệnh liên quan đến ung thư rất hiệu quả.
Cây xạ đen chữa bệnh gan
Cây xạ đen chữa bệnh gan dựa vào khả năng điều trị đối với tế bào gan của nó. Hoạt động của gan là một trong những hoạt động chuyển hóa chính và quan trọng nhất của cơ thể. Gan hàng ngày xử lý gần như mọi dưỡng chất và độc chất của cơ thể thông qua nhiều quá trình sinh hóa khác nhau. Gánh nặng hoạt động của gan được dồn ép lên vai trò của tế bào gan. Do đó những tổn thương tế bào gan sẽ gây nên các bệnh lý về gan.
Hỗ trợ điều trị máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ
Cây xạ đen chữa bệnh máu nhiễm mỡ đã được minh chứng từ công trình nghiên cứu của Giáo sư – Tiến sỹ khoa học Lê Thế Trung, nguyên giám đốc Học Viện quân y. Dược liệu xạ đen có thể sử dụng để hỗ trợ trị bệnh máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ. Khám phá của giáo sư Lê Thế Trung cho thấy, với việc sử dụng nước sắc từ cây thuốc Nam này mỗi ngày, tình trạng máu nhiễm mỡ hay mỡ có trong gan được cải thiện rất tốt. Do cây xạ đen chữa gan nhiễm mỡ trên cơ sở điều trị viêm gan và ức chế tăng lipid máu.
Cách phân biệt xạ đen với xạ vàng
Trên thị trường hiện nay có rất nhiều cơ sở bán xạ đen giả, kém chất lượng. Bởi cây xạ đen rất dễ nhầm với cây xạ vàng và xạ trắng. Để giúp các bạn thu mua cây xạ đen chất lượng nhất, chúng tôi xin giới thiệu một số cách phân biệt xạ đen cơ bản, thông qua hình dáng bên ngoài và mùi vị.
Nhận biết cây xạ đen qua hình dáng bên ngoài
Qua hình dáng bên ngoài chúng ta dễ dàng phân biệt cây xạ đen chính xác nhất. Thông thường cây xạ đen được bán dưới hai loại là tươi và khô. Vậy hình dáng cây xạ đen lúc tươi và khô như thế nào?
Hình dáng cây xạ đen khi còn tươi
- Lá cây xạ đen thật
Viền lá cây xạ đen thường có răng cưa, lá vò nát sẽ có màu đen do nhựa lá tiết ra. Lúc nhỏ lá có màu đỏ tía. Lớn lên và trưởng thành sẽ có màu xanh đậm. Khi phơi khô có mùi thơm nhẹ và không bị giòn hay nát vụn.
- Thân cây xạ đen thật
Thân khá nhỏ, to nhất cũng chỉ có kích thước từ 1 – 2 cm. Đây là loài thân leo, toàn thân cây có màu sẫm. Khi chặt cây hoặc bẻ gãy, để một lúc sẽ thấy thân cây chuyển màu đen do nhựa cây tiết ra. Do vậy sau khi chặt thân cây sẽ có màu đen.
Hình dáng cây xạ đen khi phơi khô
- Lá cây xạ đen thật
Có mùi thơm nhẹ, lá không bị giòn, vụn nát như cây xạ vàng.
- Thân cây xạ đen thật
Khi khô có mùi thơm, có sắc đen do nhựa chảy ra ở vân gỗ.
Xem thêm:
Cây xạ đen có tác dụng điều trị ung thư – VnExpress
Nhận biết cây xạ đen qua mùi vị
Cây xạ đen thật khi phơi khô và đem sắc nước uống sẽ có mùi thơm nhẹ. Cây xạ đen giả sẽ có mùi hôi khó chịu, nước nhanh chuyển màu và chuyển
Tin mới nhất
- Viêm xoang sàng: Triệu chứng, Chẩn đoán, Điều trị
- 10 Cách giảm đau bụng kinh nhanh chóng cho chị em ngày đèn đỏ
- Sử dụng Cholessen thế nào cho hiệu quả
- Sức khỏe răng miệng và những thông tin bạn nên biết
- Sơ can Bình vị tán thế hệ 2 chữa bệnh dạ dày CHUYÊN SÂU và HOÀN CHỈNH nhất hiện nay
- Testoboss có tốt không? Thành phần, giá bán, cách dùng
- Viêm xung huyết hang vị mức độ nhẹ và cách khắc phục
- CẢNH BÁO độ nguy hiểm từ dấu hiệu triệu chứng bệnh ung thư cuống họng
- Một chảo dầu chiên 20 lần, hãy tránh xa!
- Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không? Có chữa được không?