5 bài tập hiệu quả người bị bệnh tiểu đường không nên bỏ qua
Với những người bị bệnh tiểu đường, bên cạnh việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì tập thể dục cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích không ngờ tới. Hoạt động nhiều sẽ vừa giảm stress lại vừa giảm được nồng độ đường trong máu. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu những bài tập thể dục cho người tiểu đường sau đây.
Với những người bị bệnh tiểu đường, bên cạnh việc cung cấp đầy đủ dưỡng chất thì tập thể dục cũng sẽ đem lại nhiều lợi ích không ngờ tới. Hoạt động nhiều sẽ vừa giảm stress lại vừa giảm được nồng độ đường trong máu. Hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu những bài tập thể dục cho người tiểu đường sau đây.
Giới chuyên gia khuyến cáo những người bị bệnh tiểu đường nên duy trì thói quen vận động. Bởi lẽ việc luyện tập đều đặn rất quan trọng và sẽ mang lại nhiều tác động tích cực đến đường huyết. Vì vậy, bạn không nên bỏ tập quá 2 ngày liên tục.
5 bài tập thể dục hiệu quả dành cho người bị bệnh tiểu đường
Dưới đây là một số bài tập đã được Hello Bacsi chắt lọc dành riêng cho người bị bệnh tiểu đường:
1. Đi bộ
Bài tập này cực kỳ đơn giản và tiện lợi, gần như bạn có thể tập ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào. Đi bộ rất được ưa chuộng và luôn được gợi ý cho hầu hết mọi lứa tuổi. Người bị bệnh tiểu đường có thể đi bộ nhanh trong khoảng 30–60 phút/lần và 3 lần mỗi tuần sẽ giúp cải thiện tình trạng sức khỏe tốt hơn.
2. Thái Cực quyền bài tập hữu ích cho người bị bệnh tiểu đường
tập thái cực quyền” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2019/12/tap-thai-cuc-quyen.jpg 1000w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-300×200.jpg 300w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-768×512.jpg 768w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-90×60.jpg 90w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-45×30.jpg 45w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />
Bài tập thể dục cho người tiểu đường này bao gồm những chuyển động chậm rãi, nhẹ nhàng giúp thư giãn đầu óc và cơ thể tốt hơn.
Một nghiên cứu năm 2009 trên 62 phụ nữ đã cho thấy: so với nhóm chỉ sinh hoạt bình thường thì nhóm có tham gia tập Thái Cực quyền sẽ có nhiều tác động tích cực đến sức khỏe hơn – kiểm soát đường huyết, tràn đầy sức sống, năng lượng và sức khỏe tinh thần cũng trở nên tốt hơn.
3. Yoga
Giới chuyên gia khuyến cáo những người bị bệnh tiểu đường nên duy trì thói quen vận động. Bởi lẽ việc luyện tập đều đặn rất quan trọng và sẽ mang lại nhiều tác động tích cực đến đường huyết. Vì vậy, bạn không nên bỏ tập quá 2 ngày liên tục.
5 bài tập thể dục hiệu quả dành cho người bị bệnh tiểu đường
Dưới đây là một số bài tập đã được Hello Bacsi chắt lọc dành riêng cho người bị bệnh tiểu đường:
1. Đi bộ
Bài tập này cực kỳ đơn giản và tiện lợi, gần như bạn có thể tập ở bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào. Đi bộ rất được ưa chuộng và luôn được gợi ý cho hầu hết mọi lứa tuổi. Người bị bệnh tiểu đường có thể đi bộ nhanh trong khoảng 30–60 phút/lần và 3 lần mỗi tuần sẽ giúp cải thiện tình trạng sức khỏe tốt hơn.
2. Thái Cực quyền bài tập hữu ích cho người bị bệnh tiểu đường
tập thái cực quyền” width=”1000″ height=”667″ srcset=”2019/12/tap-thai-cuc-quyen.jpg 1000w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-300×200.jpg 300w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-768×512.jpg 768w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-90×60.jpg 90w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-45×30.jpg 45w, 2019/12/tap-thai-cuc-quyen-700×467.jpg 700w” sizes=”(max-width: 1000px) 100vw, 1000px” />
Bài tập thể dục cho người tiểu đường này bao gồm những chuyển động chậm rãi, nhẹ nhàng giúp thư giãn đầu óc và cơ thể tốt hơn.
Một nghiên cứu năm 2009 trên 62 phụ nữ đã cho thấy: so với nhóm chỉ sinh hoạt bình thường thì nhóm có tham gia tập Thái Cực quyền sẽ có nhiều tác động tích cực đến sức khỏe hơn – kiểm soát đường huyết, tràn đầy sức sống, năng lượng và sức khỏe tinh thần cũng trở nên tốt hơn.
3. Yoga
Yoga bao gồm những bài tập kết hợp các chuyển động nhịp nhàng tác động lên dòng chảy trong cơ thể, tăng cường sự dẻo dai, sức mạnh và sự cân bằng. Tập yoga cực kỳ tốt cho những người mắc các căn bệnh mãn tính, kể cả bệnh tiểu đường. Chúng sẽ giúp bạn giải tỏa căng thẳng, cải thiện các chức năng thần kinh, từ đó nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.
Bên cạnh đó, theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, yoga có tác động lên các khối cơ và do đó cũng có thể cải thiện mức đường huyết.
4. Người bị bệnh tiểu đường nên nhảy múa, khiêu vũ
Không chỉ tốt cho cơ thể, khi tập nhảy, bạn sẽ phải ghi nhớ các bước nhảy và chuỗi động tác, từ đó có thể giúp cải thiện năng lực trí não tốt hơn. Đối với những người bị bệnh tiểu đường, nhảy múa sẽ là một hoạt động thể chất vui vẻ, dễ dàng thực hiện thường xuyên hơn.
Người tập sẽ có thể giảm cân, tăng cường độ linh hoạt, đồng thời giảm được mức đường huyết cũng như xua tan mọi căng thẳng. Kể cả những người bị bệnh tiểu đường hạn chế về khả năng thể chất cũng có thể thử các bài tập nhảy với ghế (Chair dancing). Vì vậy, nhảy múa là bài tập mà tất cả mọi người đều có thể lựa chọn. Một người lớn khoảng 68kg sẽ đốt cháy được 150 calo chỉ trong 30 phút luyện tập.
5. Bơi lội
Khi bạn đi bơi, các bó cơ sẽ được giãn ra và nghỉ ngơi, các khớp cũng không còn phải chịu nhiều áp lực nữa. Do đó, bơi lội là hoạt động cực kỳ thích hợp cho người bị hoặc có khả năng bị bệnh tiểu đường. Chúng giúp cải thiện nồng độ cholesterol, đốt cháy nhiều calo hơn và giảm stress cho bạn.
Để đạt hiệu quả cao nhất khi bơi lội, người bị bệnh tiểu đường hãy đi bơi ít nhất 3 lần/tuần và mỗi lần bơi kéo dài ít nhất 10 phút và tăng lượng thời gian lên dần theo tình trạng cơ thể của bạn. Bạn cũng nhớ ăn uống đầy đủ, thực hiện xét nghiệm tiểu đường thường xuyên và lưu ý với cứu hộ về bệnh tình của bạn trước khi bơi nhé.
Người bị bệnh tiểu đường lưu ý để tập thể dục an toàn
Yoga bao gồm những bài tập kết hợp các chuyển động nhịp nhàng tác động lên dòng chảy trong cơ thể, tăng cường sự dẻo dai, sức mạnh và sự cân bằng. Tập yoga cực kỳ tốt cho những người mắc các căn bệnh mãn tính, kể cả bệnh tiểu đường. Chúng sẽ giúp bạn giải tỏa căng thẳng, cải thiện các chức năng thần kinh, từ đó nâng cao cả sức khỏe thể chất lẫn tinh thần.
Bên cạnh đó, theo Hiệp hội Tiểu đường Mỹ, yoga có tác động lên các khối cơ và do đó cũng có thể cải thiện mức đường huyết.
4. Người bị bệnh tiểu đường nên nhảy múa, khiêu vũ
Không chỉ tốt cho cơ thể, khi tập nhảy, bạn sẽ phải ghi nhớ các bước nhảy và chuỗi động tác, từ đó có thể giúp cải thiện năng lực trí não tốt hơn. Đối với những người bị bệnh tiểu đường, nhảy múa sẽ là một hoạt động thể chất vui vẻ, dễ dàng thực hiện thường xuyên hơn.
Người tập sẽ có thể giảm cân, tăng cường độ linh hoạt, đồng thời giảm được mức đường huyết cũng như xua tan mọi căng thẳng. Kể cả những người bị bệnh tiểu đường hạn chế về khả năng thể chất cũng có thể thử các bài tập nhảy với ghế (Chair dancing). Vì vậy, nhảy múa là bài tập mà tất cả mọi người đều có thể lựa chọn. Một người lớn khoảng 68kg sẽ đốt cháy được 150 calo chỉ trong 30 phút luyện tập.
5. Bơi lội
Khi bạn đi bơi, các bó cơ sẽ được giãn ra và nghỉ ngơi, các khớp cũng không còn phải chịu nhiều áp lực nữa. Do đó, bơi lội là hoạt động cực kỳ thích hợp cho người bị hoặc có khả năng bị bệnh tiểu đường. Chúng giúp cải thiện nồng độ cholesterol, đốt cháy nhiều calo hơn và giảm stress cho bạn.
Để đạt hiệu quả cao nhất khi bơi lội, người bị bệnh tiểu đường hãy đi bơi ít nhất 3 lần/tuần và mỗi lần bơi kéo dài ít nhất 10 phút và tăng lượng thời gian lên dần theo tình trạng cơ thể của bạn. Bạn cũng nhớ ăn uống đầy đủ, thực hiện xét nghiệm tiểu đường thường xuyên và lưu ý với cứu hộ về bệnh tình của bạn trước khi bơi nhé.
Người bị bệnh tiểu đường lưu ý để tập thể dục an toàn
Trước khi bắt đầu một chương trình tập luyện, người bị bệnh tiểu đường nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo bài tập đó an toàn và thích hợp với tình trạng bệnh của bạn. Nếu chưa hoạt động thể chất nhiều trong thời gian dài, bạn hãy bắt đầu thật chậm rãi để cơ thể thích ứng.
- Kiểm tra mức đường huyết trước và sau khi tập cho tới khi bạn nắm rõ được cơ thể mình phản ứng với các bài tập thế nào.
- Dù cho bạn bị tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2, hãy đảm bảo mức đường huyết luôn thấp hơn 250mg/dl trước khi tập. Với người bị tiểu đường tuýp 1, tập thể dục khi nồng độ đường trong máu cao hơn 250mg/dl có thể dẫn tới chứng nhiễm toan ceton do đái tháo đường – làm suy giảm lượng hormone chuyển hóa carbohydrate và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Khởi động 5 phút trước khi tập và sau khi hoàn thành bài tập, bạn hãy dành thêm 5 phút để thả lỏng cơ thể.
- Uống đủ nước trước, trong và sau quá trình tập để bạn tránh gặp tình trạng mất nước.
- Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng cho bất kỳ giai đoạn nào của việc hạ đường huyết. Luôn mang theo những thứ có thể giúp tăng đường huyết như kẹo cứng, thuốc đường hoặc 100ml nước ép hoa quả.
- Đeo máy theo dõi sức khỏe để đề phòng trường hợp khẩn cấp, dịch vụ cấp cứu có thể áp dụng các biện pháp chữa trị thích hợp và kịp thời cho bạn.
- Bạn nên mang theo điện thoại khi thực hiện các bài tập thể dục cho người bị bệnh tiểu đường.
- Không tập thể dục trong điều kiện nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
- Dùng loại giày và vớ thích hợp với bài tập để bảo vệ chân an toàn.
Hãy luôn chú ý đến tình trạng cơ thể của bạn. Nếu bạn đang trở nên hít thở gấp hơn, hoa mắt, chóng mặt hay đau đầu nhẹ, hãy ngừng tập. Đồng thời, báo cho bác sĩ biết các triệu chứng lạ mà bạn đang gặp phải để được tư vấn tốt nhất.
Trước khi bắt đầu một chương trình tập luyện, người bị bệnh tiểu đường nên tham khảo ý kiến bác sĩ để đảm bảo bài tập đó an toàn và thích hợp với tình trạng bệnh của bạn. Nếu chưa hoạt động thể chất nhiều trong thời gian dài, bạn hãy bắt đầu thật chậm rãi để cơ thể thích ứng.
- Kiểm tra mức đường huyết trước và sau khi tập cho tới khi bạn nắm rõ được cơ thể mình phản ứng với các bài tập thế nào.
- Dù cho bạn bị tiểu đường tuýp 1 hay tuýp 2, hãy đảm bảo mức đường huyết luôn thấp hơn 250mg/dl trước khi tập. Với người bị tiểu đường tuýp 1, tập thể dục khi nồng độ đường trong máu cao hơn 250mg/dl có thể dẫn tới chứng nhiễm toan ceton do đái tháo đường – làm suy giảm lượng hormone chuyển hóa carbohydrate và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
- Khởi động 5 phút trước khi tập và sau khi hoàn thành bài tập, bạn hãy dành thêm 5 phút để thả lỏng cơ thể.
- Uống đủ nước trước, trong và sau quá trình tập để bạn tránh gặp tình trạng mất nước.
- Bạn nên chuẩn bị sẵn sàng cho bất kỳ giai đoạn nào của việc hạ đường huyết. Luôn mang theo những thứ có thể giúp tăng đường huyết như kẹo cứng, thuốc đường hoặc 100ml nước ép hoa quả.
- Đeo máy theo dõi sức khỏe để đề phòng trường hợp khẩn cấp, dịch vụ cấp cứu có thể áp dụng các biện pháp chữa trị thích hợp và kịp thời cho bạn.
- Bạn nên mang theo điện thoại khi thực hiện các bài tập thể dục cho người bị bệnh tiểu đường.
- Không tập thể dục trong điều kiện nhiệt độ quá nóng hoặc quá lạnh.
- Dùng loại giày và vớ thích hợp với bài tập để bảo vệ chân an toàn.
Hãy luôn chú ý đến tình trạng cơ thể của bạn. Nếu bạn đang trở nên hít thở gấp hơn, hoa mắt, chóng mặt hay đau đầu nhẹ, hãy ngừng tập. Đồng thời, báo cho bác sĩ biết các triệu chứng lạ mà bạn đang gặp phải để được tư vấn tốt nhất.
Xem thêm: Chàm bìu là gì, ai hay bị? Dấu hiệu và cách trị bệnh
Tin mới nhất
- Tê tay trái – phải là bệnh gì? Mức độ nguy hiểm và cách xử lý
- 12+ bài thuốc dân gian chữa viêm lộ tuyến tại nhà
- Bột ngũ cốc tăng cân: Cứu tinh cho người gầy
- Cordycepin Là Gì? Tác Dụng Chữa Bệnh Của Cordycepin
- Bạn nên làm gì khi bị thiếu kẽm?
- Đau dạ dày có nên ăn chuối?
- Nấc là hiện tượng gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Đau nhức xương
- Cách dùng dạ dày nhím chữa đau dạ dày cho hiệu quả bất ngờ
- Ung thư cổ tử cung là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và biểu hiện
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Sỏi mật trái sung: Thành phần, công dụng, cách dùng, giá bán 2020
- PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Cách phân biệt viêm khớp dạng thấp và thoái hóa khớp
- Hỏi đáp thông tin về nấm lim xanh Nấm gỗ lim là loại nấm gì nấm lim xanh có tác dụng chữa bệnh gì?
- TIN TỨC UNG THƯ Mẹo chữa thận yếu bằng đậu đen theo dân gian