Chứng khát nước liên tục là do đâu? Cách điều trị hiệu quả là gì?

Chứng khát nước (Polydipsia) là một thuật ngữ y khoa chỉ cảm giác khát nước liên tục và tình trạng không hề cải thiện dù bạn đã uống bao nhiêu nước.

Chứng khát nước (Polydipsia) là một thuật ngữ y khoa chỉ cảm giác khát nước liên tục và tình trạng không hề cải thiện dù bạn đã uống bao nhiêu nước.

“Chứng khát nước” không phải là dạng “bệnh” nhưng bản thân nó có thể là một triệu chứng quan trọng của một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như bệnh tiểu đường. Những người có triệu chứng này nên đến khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và điều trị nếu cần.

Chứng khát nước quá mức là gì?

“Polydipsia” là một cái tên y học để chỉ cảm giác khát quá mức xảy ra thường xuyên. Tình trạng này thường không kéo dài và dễ dàng biến mất sau khi cơ thể hấp thu đủ nước.

◊ Trong khi đó, chứng khát nước có thể kéo dài liên tục nhiều ngày, nhiều tuần hoặc thậm chí lâu hơn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Thông thường, một người bị chứng khát nước có xu hướng hầu như luôn cảm thấy khát mặc dù thường xuyên uống một lượng lớn nước.

◊ Chứng khát nước thường có liên quan trực tiếp đến tình trạng tiết niệu khiến bạn sẽ tiểu tiện rất nhiều lần một ngày. Điều này có thể dẫn đến tình trạng cơ thể bạn cảm thấy cần phải bổ sung lại lượng chất lỏng mất đi khi tiểu tiện. Cảm giác này cũng có thể xuất hiện khi bạn thực hiện các hoạt động vật lý nhiều khiến cho cơ thể mất nước. Những hoạt động này bao gồm đổ mồ hôi trong khi tập thể dục, ăn các thức ăn chứa nhiều muối hoặc dùng các loại thuốc khiến bạn phải tiết ra nhiều chất lỏng, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu.

◊ Tình trạng này được cho là một trong những triệu chứng sớm nhất của bệnh tiểu đường. Dạng bệnh tiểu đường này gây nên một vài tình trạng làm cho cơ thể bạn khó hấp thu và sử dụng glucose – hay còn được gọi là lượng đường huyết. Khi cơ thể của bạn không thể tiêu hóa lượng đường huyết một cách chính xác, mức đường trong máu của bạn có thể tăng cao bất thường. Mức đường trong máu cao chính là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy khát nước quá mức.

Trung bình một người nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?

Đây là câu hỏi có lẽ bạn đang rất thắc mắc. Lượng nước mỗi người cần hấp thu mỗi ngày tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, tần suất tập luyện và môi trường sinh sống. Hãy nhớ rằng không có một lượng nước chính xác nào phù hợp với thể trạng của tất cả mọi người.

“Chứng khát nước” không phải là dạng “bệnh” nhưng bản thân nó có thể là một triệu chứng quan trọng của một số vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như bệnh tiểu đường. Những người có triệu chứng này nên đến khám bác sĩ để tìm ra nguyên nhân và điều trị nếu cần.

Chứng khát nước quá mức là gì?

“Polydipsia” là một cái tên y học để chỉ cảm giác khát quá mức xảy ra thường xuyên. Tình trạng này thường không kéo dài và dễ dàng biến mất sau khi cơ thể hấp thu đủ nước.

◊ Trong khi đó, chứng khát nước có thể kéo dài liên tục nhiều ngày, nhiều tuần hoặc thậm chí lâu hơn tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh. Thông thường, một người bị chứng khát nước có xu hướng hầu như luôn cảm thấy khát mặc dù thường xuyên uống một lượng lớn nước.

◊ Chứng khát nước thường có liên quan trực tiếp đến tình trạng tiết niệu khiến bạn sẽ tiểu tiện rất nhiều lần một ngày. Điều này có thể dẫn đến tình trạng cơ thể bạn cảm thấy cần phải bổ sung lại lượng chất lỏng mất đi khi tiểu tiện. Cảm giác này cũng có thể xuất hiện khi bạn thực hiện các hoạt động vật lý nhiều khiến cho cơ thể mất nước. Những hoạt động này bao gồm đổ mồ hôi trong khi tập thể dục, ăn các thức ăn chứa nhiều muối hoặc dùng các loại thuốc khiến bạn phải tiết ra nhiều chất lỏng, chẳng hạn như thuốc lợi tiểu.

◊ Tình trạng này được cho là một trong những triệu chứng sớm nhất của bệnh tiểu đường. Dạng bệnh tiểu đường này gây nên một vài tình trạng làm cho cơ thể bạn khó hấp thu và sử dụng glucose – hay còn được gọi là lượng đường huyết. Khi cơ thể của bạn không thể tiêu hóa lượng đường huyết một cách chính xác, mức đường trong máu của bạn có thể tăng cao bất thường. Mức đường trong máu cao chính là nguyên nhân khiến bạn cảm thấy khát nước quá mức.

Trung bình một người nên uống bao nhiêu nước mỗi ngày?

Đây là câu hỏi có lẽ bạn đang rất thắc mắc. Lượng nước mỗi người cần hấp thu mỗi ngày tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe, tần suất tập luyện và môi trường sinh sống. Hãy nhớ rằng không có một lượng nước chính xác nào phù hợp với thể trạng của tất cả mọi người.

Nguyên nhân gây ra chứng khát nước

Chứng khát nước đơn giản được gây ra bởi tình trạng không hấp thu đủ nước sau khi cơ thể mất đi lượng lớn chất lỏng. Nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hoặc uống một số loại nước như cà phê, trà xanh hoặc trà đen, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát vì cơ thể đang truyền đi tín hiệu bù lại lượng chất lỏng mất đi. Tình trạng mất nước vì không uống đủ nước cũng chính là một nguyên nhân phổ biến gây ra chứng khát nước.

♥ Chứng đa niệu – một tình trạng mà cơ thể bài tiết ra một lượng nước tiểu lớn bất thường, cũng có thể là nguyên nhân gây chứng khát nước.

♥ Chứng khát nước cũng chính là một dấu hiệu sớm của bệnh đái tháo đường và bệnh đái tháo nhạt. Bệnh đái tháo đường sẽ gây ra chứng khát nước vì hàm lượng đường trong máu quá cao sẽ khiến bạn cảm thấy khát dù rằng bạn đã uống rất nhiều nước. Bệnh đái tháo nhạt cũng xảy ra khi lượng chất lỏng trong cơ thể mất cân bằng.

Các nguyên nhân khác gây chứng khát nước bao gồm:

  • Một số loại thuốc như corticosteroid hoặc thuốc lợi tiểu dạng viên như thuốc viên dạng nước
  • Ăn hoặc uống các thức ăn/thức uống chứa nhiều muối hoặc vitamin D
  • Cảm giác chán nản hoặc lo âu khiến bạn muốn uống nhiều nước.

Triệu chứng

Triệu chứng rõ nhất của chứng khát nước là bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát nước. Triệu chứng này đặc biệt đáng chú ý khi bạn luôn cảm thấy khát nước cực kỳ, thậm chí ngay cả sau khi bạn đã uống rất nhiều.

Các triệu chứng phổ biến khác của chứng khát nước bao gồm:

  • Có lượng nước tiểu cao bất thường (trên 5 lít mỗi ngày)
  • Cảm giác miệng và cổ họng luôn khô rát liên tục.

Ngoài ra, bạn có thể nhận thấy các triệu chứng khác nếu chứng khát nước của bạn là do tình trạng bệnh tiềm ẩn như bệnh tiểu đường gây ra. Một số triệu chứng đái tháo đường phổ biến khác có thể đi kèm với chứng khát nước bao gồm:

Nguyên nhân gây ra chứng khát nước

Chứng khát nước đơn giản được gây ra bởi tình trạng không hấp thu đủ nước sau khi cơ thể mất đi lượng lớn chất lỏng. Nếu bạn đổ mồ hôi nhiều hoặc uống một số loại nước như cà phê, trà xanh hoặc trà đen, bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát vì cơ thể đang truyền đi tín hiệu bù lại lượng chất lỏng mất đi. Tình trạng mất nước vì không uống đủ nước cũng chính là một nguyên nhân phổ biến gây ra chứng khát nước.

♥ Chứng đa niệu – một tình trạng mà cơ thể bài tiết ra một lượng nước tiểu lớn bất thường, cũng có thể là nguyên nhân gây chứng khát nước.

♥ Chứng khát nước cũng chính là một dấu hiệu sớm của bệnh đái tháo đường và bệnh đái tháo nhạt. Bệnh đái tháo đường sẽ gây ra chứng khát nước vì hàm lượng đường trong máu quá cao sẽ khiến bạn cảm thấy khát dù rằng bạn đã uống rất nhiều nước. Bệnh đái tháo nhạt cũng xảy ra khi lượng chất lỏng trong cơ thể mất cân bằng.

Các nguyên nhân khác gây chứng khát nước bao gồm:

  • Một số loại thuốc như corticosteroid hoặc thuốc lợi tiểu dạng viên như thuốc viên dạng nước
  • Ăn hoặc uống các thức ăn/thức uống chứa nhiều muối hoặc vitamin D
  • Cảm giác chán nản hoặc lo âu khiến bạn muốn uống nhiều nước.

Triệu chứng

Triệu chứng rõ nhất của chứng khát nước là bạn sẽ cảm thấy cực kỳ khát nước. Triệu chứng này đặc biệt đáng chú ý khi bạn luôn cảm thấy khát nước cực kỳ, thậm chí ngay cả sau khi bạn đã uống rất nhiều.

Các triệu chứng phổ biến khác của chứng khát nước bao gồm:

  • Có lượng nước tiểu cao bất thường (trên 5 lít mỗi ngày)
  • Cảm giác miệng và cổ họng luôn khô rát liên tục.

Ngoài ra, bạn có thể nhận thấy các triệu chứng khác nếu chứng khát nước của bạn là do tình trạng bệnh tiềm ẩn như bệnh tiểu đường gây ra. Một số triệu chứng đái tháo đường phổ biến khác có thể đi kèm với chứng khát nước bao gồm:

  • Cảm thấy đói bụng bất thường
  • Thị lực giảm sút
  • Kiệt sức, suy nhược
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Vết loét hoặc vùng nhiễm trùng hồi phục chậm.

Tuy nhiên, bạn hãy lưu ý việc uống quá nhiều nước cũng có thể dẫn đến chứng ngộ độc nước. Tình trạng này xảy ra khi cơ thể bạn hấp thu quá nhiều dẫn đến dư thừa lượng nước lớn. Chứng ngộ độc nước có thể pha loãng lượng natri trong máu và hạ mức natri huyết xuống mức thấp gây nguy hiểm – hay còn gọi là hạ natri đường huyết. Tình trạng này có thể gây ra các triệu chứng như:

  • Nhức đầu
  • Cảm giác choáng váng hoặc mất phương hướng
  • Co thắt cơ hoặc chuột rút
  • Động kinh không rõ nguyên nhân.

Điều trị

Phương pháp điều trị chứng này sẽ khác nhau phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh khác nhau.

Đối với người mắc bệnh đái tháo đường, mục đích chữa trị là để giảm lượng đường trong máu xuống. Cách tốt nhất để duy trì lượng đường huyết ở mức phù hợp là làm theo lời khuyên của bác sĩ về việc thành lập một chế độ tập thể dục, kế hoạch ăn uống và uống thuốc đúng theo chỉ dẫn.

Bạn có thể kiểm soát bệnh đái tháo nhạt bằng cách rất đơn giản là uống đủ nước. Cách này là để giúp điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng mất nước. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ kê toa một loại thuốc gọi là desmopressin – một dạng thuốc vasopressin nhân tạo.

Những người bị chứng khát nước do tâm thần có thể cần đến bác sĩ để được tư vấn giúp vượt qua “ý nghĩ bắt buộc cơ thể uống nhiều nước”, dù rằng điều này là không cần thiết.

  • Cảm thấy đói bụng bất thường
  • Thị lực giảm sút
  • Kiệt sức, suy nhược
  • Sụt cân không rõ nguyên nhân
  • Vết loét hoặc vùng nhiễm trùng hồi phục chậm.

Tuy nhiên, bạn hãy lưu ý việc uống quá nhiều nước cũng có thể dẫn đến chứng ngộ độc nước. Tình trạng này xảy ra khi cơ thể bạn hấp thu quá nhiều dẫn đến dư thừa lượng nước lớn. Chứng ngộ độc nước có thể pha loãng lượng natri trong máu và hạ mức natri huyết xuống mức thấp gây nguy hiểm – hay còn gọi là hạ natri đường huyết. Tình trạng này có thể gây ra các triệu chứng như:

  • Nhức đầu
  • Cảm giác choáng váng hoặc mất phương hướng
  • Co thắt cơ hoặc chuột rút
  • Động kinh không rõ nguyên nhân.

Điều trị

Phương pháp điều trị chứng này sẽ khác nhau phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh khác nhau.

Đối với người mắc bệnh đái tháo đường, mục đích chữa trị là để giảm lượng đường trong máu xuống. Cách tốt nhất để duy trì lượng đường huyết ở mức phù hợp là làm theo lời khuyên của bác sĩ về việc thành lập một chế độ tập thể dục, kế hoạch ăn uống và uống thuốc đúng theo chỉ dẫn.

Bạn có thể kiểm soát bệnh đái tháo nhạt bằng cách rất đơn giản là uống đủ nước. Cách này là để giúp điều trị hoặc ngăn ngừa tình trạng mất nước. Trong một số trường hợp, bác sĩ sẽ kê toa một loại thuốc gọi là desmopressin – một dạng thuốc vasopressin nhân tạo.

Những người bị chứng khát nước do tâm thần có thể cần đến bác sĩ để được tư vấn giúp vượt qua “ý nghĩ bắt buộc cơ thể uống nhiều nước”, dù rằng điều này là không cần thiết.

Xem thêm: Sách tô màu: liệu pháp màu sắc giúp giảm stress

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!