Những điều mẹ bầu cần biết về viêm đường tiết niệu
Phụ nữ rất dễ mắc viêm đường tiết niệu trong thời kì mang thai. Việc tìm ra nguyên nhân và cách phòng bệnh hiệu quả là điều cần thiết để tránh nguy cơ sinh non.
Phụ nữ rất dễ mắc viêm đường tiết niệu trong thời kì mang thai. Việc tìm ra nguyên nhân và cách phòng bệnh hiệu quả là điều cần thiết để tránh nguy cơ sinh non.
Nguy cơ viêm đường tiết niệu khiến thai phụ không khỏi lo lắng. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết về bản chất và hậu quả bệnh gây ra cho cho cả mẹ và thai nhi.
Viêm đường tiết niệu là gì?
Đường tiết niệu là nơi loại bỏ các chất thải và nước tiểu ra ngoài cơ thể nhờ hai quả thận. Hai niệu quản có tác dụng dẫn nước tiểu tới bàng quang. Bàng quang là nơi chứa và lưu giữ nước tiểu để thải ngoài cơ thể qua niệu đạo. Trong nhiều trường hợp, các vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể qua da và một số nơi khác mà thường gặp nhất là qua đường tiết niệu.
Viêm đường tiết niệu thường xảy ra ở bàng quang hoặc niệu quản. Trong một vài trường hợp nghiêm trọng, viêm đường tiết niệu có thể xảy ra ở thận, gọi là viêm bể thận cấp tính hay nhiễm trùng thận.
Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu trong thai kỳ
Một vài nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng viêm đường tiết niệu khi mang thai là:
- Sự thay đổi của cơ thể. Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị viêm đường tiết niệu (nam giới cũng có nguy cơ bị viêm nhiễm vì niệu đạo ngắn, khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào bàng quang). Sự thay đổi hormone trong cơ thể khi mang thai là nguyên nhân khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào đường tiết niệu gây nhiễm trùng;
- Sự tăng lên kích thước của tử cung. Tử cung giãn nở trong quá trình mang thai tạo ra áp lực lên bàng quang;
- Nhiễm khuẩn từ đường ruột. Viêm đường tiết niệu cũng có thể do vi khuẩn từ các bộ phận khác trong cơ thể. Một số vi khuẩn như E.coli thường trú ẩn trong đường ruột. Vì niệu đạo có vị trí gần trực tràng nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua. Để hạn chế việc xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể, mẹ bầu nhớ vệ sinh từ trước ra sau (thay vì sau tới trước) sau khi đi vệ sinh;
- Quan hệ tình dục. Quan hệ tình dục khi mang thai tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra viêm đường tiết niệu. Một số vi khuẩn gần âm đạo có thể đi vào niệu đạo trong quá trình quan hệ. Để hạn chế nguy cơ này, bạn nên đi tiểu trước khi quan hệ nhưng điều này sẽ khiến cuộc “yêu” của bạn kém lãng mạn;
- Liên cầu nhóm B. Liên cầu nhóm B là loại vi khuẩn phổ biến gây ra viêm đường tiết niệu. Thai phụ nên đi khám bác sĩ để nhận lời khuyên và tư vấn để điều trị kịp thời.
Nếu mẹ đã từng gặp các trường hợp bên dưới thì càng nên đến bệnh viện sớm:
Nguy cơ viêm đường tiết niệu khiến thai phụ không khỏi lo lắng. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu hết về bản chất và hậu quả bệnh gây ra cho cho cả mẹ và thai nhi.
Viêm đường tiết niệu là gì?
Đường tiết niệu là nơi loại bỏ các chất thải và nước tiểu ra ngoài cơ thể nhờ hai quả thận. Hai niệu quản có tác dụng dẫn nước tiểu tới bàng quang. Bàng quang là nơi chứa và lưu giữ nước tiểu để thải ngoài cơ thể qua niệu đạo. Trong nhiều trường hợp, các vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào bên trong cơ thể qua da và một số nơi khác mà thường gặp nhất là qua đường tiết niệu.
Viêm đường tiết niệu thường xảy ra ở bàng quang hoặc niệu quản. Trong một vài trường hợp nghiêm trọng, viêm đường tiết niệu có thể xảy ra ở thận, gọi là viêm bể thận cấp tính hay nhiễm trùng thận.
Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu trong thai kỳ
Một vài nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng viêm đường tiết niệu khi mang thai là:
- Sự thay đổi của cơ thể. Tất cả phụ nữ đều có nguy cơ bị viêm đường tiết niệu (nam giới cũng có nguy cơ bị viêm nhiễm vì niệu đạo ngắn, khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào bàng quang). Sự thay đổi hormone trong cơ thể khi mang thai là nguyên nhân khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào đường tiết niệu gây nhiễm trùng;
- Sự tăng lên kích thước của tử cung. Tử cung giãn nở trong quá trình mang thai tạo ra áp lực lên bàng quang;
- Nhiễm khuẩn từ đường ruột. Viêm đường tiết niệu cũng có thể do vi khuẩn từ các bộ phận khác trong cơ thể. Một số vi khuẩn như E.coli thường trú ẩn trong đường ruột. Vì niệu đạo có vị trí gần trực tràng nên vi khuẩn dễ dàng xâm nhập qua. Để hạn chế việc xâm nhập của vi khuẩn vào cơ thể, mẹ bầu nhớ vệ sinh từ trước ra sau (thay vì sau tới trước) sau khi đi vệ sinh;
- Quan hệ tình dục. Quan hệ tình dục khi mang thai tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ra viêm đường tiết niệu. Một số vi khuẩn gần âm đạo có thể đi vào niệu đạo trong quá trình quan hệ. Để hạn chế nguy cơ này, bạn nên đi tiểu trước khi quan hệ nhưng điều này sẽ khiến cuộc “yêu” của bạn kém lãng mạn;
- Liên cầu nhóm B. Liên cầu nhóm B là loại vi khuẩn phổ biến gây ra viêm đường tiết niệu. Thai phụ nên đi khám bác sĩ để nhận lời khuyên và tư vấn để điều trị kịp thời.
Nếu mẹ đã từng gặp các trường hợp bên dưới thì càng nên đến bệnh viện sớm:
- Từng bị viêm đường tiết niệu;
- Mắc bệnh tiểu đường;
- Nhiễm tế bào hình liềm;
- Mắc bệnh thận;
- Từng phẫu thuật đường tiết niệu.
Một số biểu hiện của viêm đường tiết niệu
Một số biểu hiện thường gặp khi bị viêm đường tiết niệu là:
- Cảm giác nóng rát khi đi tiểu;
- Đi tiểu thường xuyên;
- Đi tiểu mỗi lần rất ít;
- Nước tiểu có mùi, đôi khi có máu;
- Đau bụng và cảm giác khó chịu;
- Đau ở một bên, ở giữa hay phía sau lưng.
Đây cũng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng thận mà bạn cần điều trị ngay:
- Ớn lạnh, buồn nôn;
- Theo nghiên cứu có khoảng 7% phụ nữ mang thai bị nhiễm viêm đường tiết niệu nhưng không có dấu hiệu. Nếu nhiễm trùng không được điều trị có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khác. Bệnh có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng thận và sinh non nhưng trường hợp này thường hiếm gặp hơn. Tốt nhất là gia đình nên đưa mẹ đi làm xét nghiệm nước tiểu trước khi sinh.
Biện pháp hạn chế nguy cơ viêm đường tiết niệu
Mẹ bầu có thể thực hiện theo từng bước sau để giảm bớt nguy cơ bị viêm đường tiết niệu khi mang thai:
- Bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể. Phụ nữ mang thai cần uống đủ nước mỗi ngày, kéo dài thời gian tắm để đẩy các loại vi khuẩn ra khỏi niệu đạo;
- Mặc đồ lót thoải mái. Lựa chọn trang phục đồ lót giúp vùng kín khô thoáng sẽ giúp hạn chế bị nhiễm khuẩn vì vi khuẩn thường sinh sôi mạnh trong điều kiện độ ẩm cao;
- Vệ sinh từ trước ra sau và hạn chế sử dụng các sản phẩm vệ sinh có chất tẩy mạnh;
- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Mẹ bầu nên có chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và luyện tập thể dục thường xuyên. Thực phẩm điển hình nên bổ sung vào chế độ ăn là sữa chua vì chúng cung cấp lượng lượng vi khuẩn có lợi cho cơ thể hoặc uống kháng sinh.
- Từng bị viêm đường tiết niệu;
- Mắc bệnh tiểu đường;
- Nhiễm tế bào hình liềm;
- Mắc bệnh thận;
- Từng phẫu thuật đường tiết niệu.
Một số biểu hiện của viêm đường tiết niệu
Một số biểu hiện thường gặp khi bị viêm đường tiết niệu là:
- Cảm giác nóng rát khi đi tiểu;
- Đi tiểu thường xuyên;
- Đi tiểu mỗi lần rất ít;
- Nước tiểu có mùi, đôi khi có máu;
- Đau bụng và cảm giác khó chịu;
- Đau ở một bên, ở giữa hay phía sau lưng.
Đây cũng có thể là dấu hiệu của nhiễm trùng thận mà bạn cần điều trị ngay:
- Ớn lạnh, buồn nôn;
- Theo nghiên cứu có khoảng 7% phụ nữ mang thai bị nhiễm viêm đường tiết niệu nhưng không có dấu hiệu. Nếu nhiễm trùng không được điều trị có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khác. Bệnh có thể dẫn đến nguy cơ nhiễm trùng thận và sinh non nhưng trường hợp này thường hiếm gặp hơn. Tốt nhất là gia đình nên đưa mẹ đi làm xét nghiệm nước tiểu trước khi sinh.
Biện pháp hạn chế nguy cơ viêm đường tiết niệu
Mẹ bầu có thể thực hiện theo từng bước sau để giảm bớt nguy cơ bị viêm đường tiết niệu khi mang thai:
- Bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể. Phụ nữ mang thai cần uống đủ nước mỗi ngày, kéo dài thời gian tắm để đẩy các loại vi khuẩn ra khỏi niệu đạo;
- Mặc đồ lót thoải mái. Lựa chọn trang phục đồ lót giúp vùng kín khô thoáng sẽ giúp hạn chế bị nhiễm khuẩn vì vi khuẩn thường sinh sôi mạnh trong điều kiện độ ẩm cao;
- Vệ sinh từ trước ra sau và hạn chế sử dụng các sản phẩm vệ sinh có chất tẩy mạnh;
- Ăn uống đầy đủ dinh dưỡng.
Mẹ bầu nên có chế độ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và luyện tập thể dục thường xuyên. Thực phẩm điển hình nên bổ sung vào chế độ ăn là sữa chua vì chúng cung cấp lượng lượng vi khuẩn có lợi cho cơ thể hoặc uống kháng sinh.
Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị kịp thời rất dễ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Hi vọng với những lưu ý trên, mẹ bầu sẽ biết cách phòng tránh bệnh hiệu quả.
Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị kịp thời rất dễ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho thai nhi. Hi vọng với những lưu ý trên, mẹ bầu sẽ biết cách phòng tránh bệnh hiệu quả.
Công cụ tính ngày dự sinh
28 ngày
Xem thêm: 12 trái cây ít đường tốt cho sức khỏe
Tin mới nhất
- Tiểu đường uống nước dừa được không và lời giải cho bạn
- Công ty nấm lim xanh Tiên Phước nơi bán nấm lim xanh rừng uy tín
- Ăn gì để dễ thụ thai? Bác sĩ sản khoa tư vấn 13 thực phẩm “vàng”
- Dạ dày Koras: Công dụng, Giá bán và lưu ý khi dùng
- Viêm khớp dạng thấp: Nguyên nhân, biểu hiện và điều trị
- Nấm lim xanh Quảng Nam đúng có phải nấm lim xanh chữa ung thư
- 5 bí quyết giúp bạn chọn sản phẩm chăm sóc nhà cửa tốt cho sức khỏe
- Nguyên nhân ung thư đại tràng: Biết để phòng tránh!
- Mách bạn 5 tuyệt chiêu giúp làm giảm cholesterol chỉ trong vài ngày
- Hội chứng đau đầu mất ngủ triền miên có tác hại gì? Lý do bị mất ngủ