Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không? Cùng tìm lời giải đáp
Nhiều người vẫn thường thắc mắc rằng: “Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?”. Bệnh tiểu đường được biết đến là tình trạng lượng đường trong máu tăng quá cao. Vì vậy, rất nhiều người vẫn thường lầm tưởng rằng việc ăn đồ ngọt có chứa nhiều đường là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Nhưng sự thật, đồ ngọt và đường ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường như thế nào?
Nhiều người vẫn thường thắc mắc rằng: “Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?”. Bệnh tiểu đường được biết đến là tình trạng lượng đường trong máu tăng quá cao. Vì vậy, rất nhiều người vẫn thường lầm tưởng rằng việc ăn đồ ngọt có chứa nhiều đường là nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Nhưng sự thật, đồ ngọt và đường ảnh hưởng đến bệnh tiểu đường như thế nào?
Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu liệu ăn nhiều đồ ngọt có gây ra bệnh tiểu đường hay không, cách cắt giảm lượng đường trong chế độ ăn và làm sao để có được một chế độ ăn uống lành mạnh trong bài viết ngay sau đây.
Đường được tìm thấy ở đâu trong chế độ ăn uống?
Đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây, rau củ quả (đường fructose) và các thực phẩm từ sữa (đường lactose). Trong khi đó, một loại đường khác được gọi là đường tinh luyện thường được thêm vào và tìm thấy nhiều trong các loại đồ ngọt (cả đồ ăn và thức uống) để làm tăng thêm hương vị và cảm giác ngon miệng. Đường tinh luyện được cho là có liên qua đến nhiều bệnh lý và tình trạng sức khỏe hơn đường tự nhiên.
Các loại đường thường được tìm thấy trong:
- Đường được thêm vào đồ uống và các món ăn khi chế biến
- Đường trong các món bánh nướng
- Đường trong các loại nước sốt, đồ ăn chế biến sẵn
- Đường có trong các loại siro, mật ong
- Đường trong nước ép trái cây, sinh tố
- Đường trong nước ngọt có gas, nước tăng lực,…
Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?
Đồ ngọt không phải là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1
Điểm chung của tất cả các loại bệnh tiểu đường là lượng đường huyết trong cơ thể luôn ở mức quá cao. Vậy, ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không? Ăn nhiều đồ ngọt không phải là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường type 1. Bệnh tiểu đường type 1 xảy ra khi các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy bị phá hủy bởi hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không đến từ lối sống hay chế độ ăn uống.
Đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2
Còn đối với bệnh tiểu đường type 2, nguyên nhân gây ra bệnh là do cơ thể kháng insulin và suy tuyến tụy. Mặc dù đồ ngọt chứa nhiều đường không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh tiểu đường type 2 nhưng bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh nếu bị thừa cân, béo phì. Thói quen ăn uống không lành mạnh và lối sống ít vận động chính là những yếu tố dễ dẫn đến tình trạng này.
Tóm lại, ăn nhiều đường có bị tiểu đường không? Việc ăn quá nhiều đường tinh luyện, đồ ngọt không phải là nguyên nhân chính gây bệnh tiểu đường nhưng chúng sẽ gây hại cho sức khỏe về lâu dài. Ăn quá nhiều đường gây thừa cân, béo phì, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 cũng như các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác như bệnh tim và đột quỵ. Bên cạnh đó, việc ăn quá nhiều đường cũng có hại cho răng miệng.
Mời bạn cùng Hello Bacsi tìm hiểu liệu ăn nhiều đồ ngọt có gây ra bệnh tiểu đường hay không, cách cắt giảm lượng đường trong chế độ ăn và làm sao để có được một chế độ ăn uống lành mạnh trong bài viết ngay sau đây.
Đường được tìm thấy ở đâu trong chế độ ăn uống?
Đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây, rau củ quả (đường fructose) và các thực phẩm từ sữa (đường lactose). Trong khi đó, một loại đường khác được gọi là đường tinh luyện thường được thêm vào và tìm thấy nhiều trong các loại đồ ngọt (cả đồ ăn và thức uống) để làm tăng thêm hương vị và cảm giác ngon miệng. Đường tinh luyện được cho là có liên qua đến nhiều bệnh lý và tình trạng sức khỏe hơn đường tự nhiên.
Các loại đường thường được tìm thấy trong:
- Đường được thêm vào đồ uống và các món ăn khi chế biến
- Đường trong các món bánh nướng
- Đường trong các loại nước sốt, đồ ăn chế biến sẵn
- Đường có trong các loại siro, mật ong
- Đường trong nước ép trái cây, sinh tố
- Đường trong nước ngọt có gas, nước tăng lực,…
Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?
Đồ ngọt không phải là nguyên nhân gây bệnh tiểu đường type 1
Điểm chung của tất cả các loại bệnh tiểu đường là lượng đường huyết trong cơ thể luôn ở mức quá cao. Vậy, ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không? Ăn nhiều đồ ngọt không phải là nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường type 1. Bệnh tiểu đường type 1 xảy ra khi các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy bị phá hủy bởi hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này không đến từ lối sống hay chế độ ăn uống.
Đường làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2
Còn đối với bệnh tiểu đường type 2, nguyên nhân gây ra bệnh là do cơ thể kháng insulin và suy tuyến tụy. Mặc dù đồ ngọt chứa nhiều đường không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh tiểu đường type 2 nhưng bạn sẽ có nguy cơ cao mắc bệnh nếu bị thừa cân, béo phì. Thói quen ăn uống không lành mạnh và lối sống ít vận động chính là những yếu tố dễ dẫn đến tình trạng này.
Tóm lại, ăn nhiều đường có bị tiểu đường không? Việc ăn quá nhiều đường tinh luyện, đồ ngọt không phải là nguyên nhân chính gây bệnh tiểu đường nhưng chúng sẽ gây hại cho sức khỏe về lâu dài. Ăn quá nhiều đường gây thừa cân, béo phì, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2 cũng như các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác như bệnh tim và đột quỵ. Bên cạnh đó, việc ăn quá nhiều đường cũng có hại cho răng miệng.
Đường và chế độ ăn uống lành mạnh
Vấn đề “ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?” sẽ còn phụ thuộc vào loại và lượng đường mà bạn nạp vào cơ thể. Cơ thể con người tạo ra năng lượng bằng glucose, một loại đường đơn giản. Glucose cung cấp năng lượng cho cơ bắp, não bộ và phần còn lại của cơ thể để bạn có thể hoạt động hiệu quả. Glucose thường đến từ các loại đường tự nhiên có trong trái cây, rau củ quả và các thực phẩm giàu tinh bột, chẳng hạn như ngũ cốc, đậu và khoai tây.
Rất nhiều người trong chúng ta đều thích ăn ngọt với các món ăn có chứa đường. Điều này sẽ hoàn toàn không có vấn đề gì khi chúng ta biết cân đối lượng đường nạp vào cơ thể hàng ngày bằng một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng. Đối với một số người bị tiểu đường, đồ uống có đường hoặc viên nén glucose là rất cần thiết để điều trị bệnh, đặc biệt là kh
i lượng đường trong máu của bệnh nhân bị xuống quá thấp.
Lượng đường được khuyến nghị dùng hàng ngày là 30 gram đối với người lớn (khoảng 7 muỗng cà phê mỗi ngày). Lấy một ví dụ đơn giản: một muỗng canh tương cà chứa khoảng một muỗng cà phê đường, một chiếc bánh quy socola lại có chứa đến hai muỗng đường. Nếu ăn uống không kiểm soát các loại đồ ngọt kém lành mạnh thì rất có thể bạn sẽ nạp vào người một lượng đường vượt quá nhu cầu hàng ngày và từ đó dễ dẫn đến thừa cân. Vì vậy, bạn cần xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh cho mình.
Làm thế nào để cắt giảm lượng đường trong chế độ ăn uống?
Như đã nói ở trên, ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không sẽ còn phụ thuộc vào loại và lượng đường mà bạn nạp vào cơ thể. Vì vậy, bạn không cần phải cắt hoàn toàn đường ra khỏi chế độ ăn uống của mình. Những loại đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây, rau củ quả và các thực phẩm từ sữa lại rất tốt và đặc biệt cần thiết cho sức khỏe. Ngược lại, bạn nên cắt giảm lượng đường tinh luyện tiêu thụ.
Hãy thay đổi một số thói quen để cắt giảm đồ ngọt, cũng như giảm được lượng đường tinh luyện trong chế độ ăn uống của mình. Cụ thể như sau:
Đường và chế độ ăn uống lành mạnh
Vấn đề “ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?” sẽ còn phụ thuộc vào loại và lượng đường mà bạn nạp vào cơ thể. Cơ thể con người tạo ra năng lượng bằng glucose, một loại đường đơn giản. Glucose cung cấp năng lượng cho cơ bắp, não bộ và phần còn lại của cơ thể để bạn có thể hoạt động hiệu quả. Glucose thường đến từ các loại đường tự nhiên có trong trái cây, rau củ quả và các thực phẩm giàu tinh bột, chẳng hạn như ngũ cốc, đậu và khoai tây.
Rất nhiều người trong chúng ta đều thích ăn ngọt với các món ăn có chứa đường. Điều này sẽ hoàn toàn không có vấn đề gì khi chúng ta biết cân đối lượng đường nạp vào cơ thể hàng ngày bằng một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng. Đối với một số người bị tiểu đường, đồ uống có đường hoặc viên nén glucose là rất cần thiết để điều trị bệnh, đặc biệt là kh
i lượng đường trong máu của bệnh nhân bị xuống quá thấp.
Lượng đường được khuyến nghị dùng hàng ngày là 30 gram đối với người lớn (khoảng 7 muỗng cà phê mỗi ngày). Lấy một ví dụ đơn giản: một muỗng canh tương cà chứa khoảng một muỗng cà phê đường, một chiếc bánh quy socola lại có chứa đến hai muỗng đường. Nếu ăn uống không kiểm soát các loại đồ ngọt kém lành mạnh thì rất có thể bạn sẽ nạp vào người một lượng đường vượt quá nhu cầu hàng ngày và từ đó dễ dẫn đến thừa cân. Vì vậy, bạn cần xây dựng một chế độ ăn uống lành mạnh cho mình.
Làm thế nào để cắt giảm lượng đường trong chế độ ăn uống?
Như đã nói ở trên, ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không sẽ còn phụ thuộc vào loại và lượng đường mà bạn nạp vào cơ thể. Vì vậy, bạn không cần phải cắt hoàn toàn đường ra khỏi chế độ ăn uống của mình. Những loại đường tự nhiên được tìm thấy trong trái cây, rau củ quả và các thực phẩm từ sữa lại rất tốt và đặc biệt cần thiết cho sức khỏe. Ngược lại, bạn nên cắt giảm lượng đường tinh luyện tiêu thụ.
Hãy thay đổi một số thói quen để cắt giảm đồ ngọt, cũng như giảm được lượng đường tinh luyện trong chế độ ăn uống của mình. Cụ thể như sau:
- Tăng cường trái cây và rau quả tươi: Bạn nên bổ sung trái cây và rau quả tươi hơn là uống nước ép trái cây hoặc sinh tố. Bởi vì nước ép trái cây nguyên chất cũng có chứa một hàm lượng đường nhất định từ trái cây, tuy nhiên lại bị loại bỏ đi lượng chất xơ cần thiết. Nếu bạn uống nước ép trái cây, chỉ nên uống một ly nhỏ khoảng 150ml/ngày.
- Ăn vặt lành mạnh: Thay vì ăn vặt với socola, đồ ngọt, bánh ngọt hay bánh quy, hãy chọn các loại đồ ăn nhẹ lành mạnh hơn như sữa chua không đường, các loại hạt không ướp muối, trái cây. Hãy thử sữa chua không đường trộn với trái cây cắt nhỏ hoặc một ít các loại hạt.
- Tự nấu ăn: Hãy thử giảm lượng đường bằng cách tự nấu ăn và thưởng thức món ăn do mình chế biến. Bằng cách này, bạn có thể kiểm soát được những gì mình ăn và đảm bảo lượng đường nạp vào cơ thể mỗi ngày không vượt quá nhu cầu cần thiết.
- Hãy thử chất làm ngọt tự nhiên thay cho đường: Đây là một mẹo giúp bạn vẫn thỏa mãn cơn thèm ngọt mà không lo sợ việc tiêu thụ quá nhiều đường.
- Hạn chế đồ uống có đường: Vấn đề “uống nước ngọt nhiều có bị tiểu đường không” vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy, nếu bạn thèm nước ngọt có gas hay trà sữa, hãy tập thói quen uống thật nhiều nước lọc, uống nước ép trái cây không đường thay vì dùng các loại nước kém lành mạnh này nhé.
- Đọc bảng thành phần dinh dưỡng in trên bao bì của các loại đồ ăn, thức uống mà bạn mua về: Bảng thành phần dinh dưỡng sẽ cho bạn biết loại đồ ngọt mà bạn chuẩn bị ăn chứa bao nhiêu đường và cung cấp bao nhiêu calo.
Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã giải đáp được thắc mắc: “Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?”. Mặc dù chúng ta không biết chính xác nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường nhưng việc chủ động kiểm soát và có một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ góp phần ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh và hạn chế biến chứng của căn bệnh nguy hiểm này.
- Tăng cường trái cây và rau quả tươi: Bạn nên bổ sung trái cây và rau quả tươi hơn là uống nước ép trái cây hoặc sinh tố. Bởi vì nước ép trái cây nguyên chất cũng có chứa một hàm lượng đường nhất định từ trái cây, tuy nhiên lại bị loại bỏ đi lượng chất xơ cần thiết. Nếu bạn uống nước ép trái cây, chỉ nên uống một ly nhỏ khoảng 150ml/ngày.
- Ăn vặt lành mạnh: Thay vì ăn vặt với socola, đồ ngọt, bánh ngọt hay bánh quy, hãy chọn các loại đồ ăn nhẹ lành mạnh hơn như sữa chua không đường, các loại hạt không ướp muối, trái cây. Hãy thử sữa chua không đường trộn với trái cây cắt nhỏ hoặc một ít các loại hạt.
- Tự nấu ăn: Hãy thử giảm lượng đường bằng cách tự nấu ăn và thưởng thức món ăn do mình chế biến. Bằng cách này, bạn có thể kiểm soát được những gì mình ăn và đảm bảo lượng đường nạp vào cơ thể mỗi ngày không vượt quá nhu cầu cần thiết.
- Hãy thử chất làm ngọt tự nhiên thay cho đường: Đây là một mẹo giúp bạn vẫn thỏa mãn cơn thèm ngọt mà không lo sợ việc tiêu thụ quá nhiều đường.
- Hạn chế đồ uống có đường: Vấn đề “uống nước ngọt nhiều có bị tiểu đường không” vẫn còn gây nhiều tranh cãi. Vì vậy, nếu bạn thèm nước ngọt có gas hay trà sữa, hãy tập thói quen uống thật nhiều nước lọc, uống nước ép trái cây không đường thay vì dùng các loại nước kém lành mạnh này nhé.
- Đọc bảng thành phần dinh dưỡng in trên bao bì của các loại đồ ăn, thức uống mà bạn mua về: Bảng thành phần dinh dưỡng sẽ cho bạn biết loại đồ ngọt mà bạn chuẩn bị ăn chứa bao nhiêu đường và cung cấp bao nhiêu calo.
Hy vọng thông qua bài viết này bạn đã giải đáp được thắc mắc: “Ăn nhiều đồ ngọt có bị tiểu đường không?”. Mặc dù chúng ta không biết chính xác nguyên nhân gây ra bệnh tiểu đường nhưng việc chủ động kiểm soát và có một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ góp phần ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh và hạn chế biến chứng của căn bệnh nguy hiểm này.
Bạn hoặc người thân đang sống chung với bệnh tiểu đường?
.css-1q79kkk-skeletonStyles-Skeleton{background-color:#eee;background-image:linear-gradient( 90deg,#eee,#f5f5f5,#eee );background-size:200px 100%;background-repeat:no-repeat;border-radius:4px;display:inline-block;line-height:1;width:100%;-webkit-animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;}@-webkit-keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}@keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}
.css-1q79kkk-skeletonStyles-Skeleton{background-color:#eee;background-image:linear-gradient( 90deg,#eee,#f5f5f5,#eee );background-size:200px 100%;background-repeat:no-repeat;border-radius:4px;display:inline-block;line-height:1;width:100%;-webkit-animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;animation:animation-bzdot9 1.2s ease-in-out infinite;}@-webkit-keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}@keyframes animation-bzdot9{0%{background-position:-200px 0;}100%{background-position:calc(200px + 100%) 0;}}
Xem thêm: Hội chứng Carcinoid
Tin mới nhất
- Viêm amidan cấp ở trẻ em: Triệu chứng & điều trị
- Điều trị ung thư vú bằng hóa trị, những điều bạn cần biết
- Tiểu ra máu ở phụ nữ là bệnh gì? Có nguy hiểm không? Cách điều trị hiệu quả
- Cách nhận biết đàn ông yếu sinh lý có biểu hiện gì chính xác nhất
- 5 đối tượng tái phát bệnh gút sau khi sử dụng Hoàng Tiên Đan
- Ăn kiêng bằng chuối thế nào để có vóc dáng thon gọn?
- Tổng quan những điều cần biết về ung thư đại trực tràng
- 10+ Cách chữa vôi hóa cột sống bằng thuốc nam dễ kiếm
- 10 cách chữa yếu sinh lý không cần thuốc tại nhà cho phái mạnh
- Cách phát hiện và phòng ngừa gan nhiễm mỡ
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Bệnh ho: Nguyên nhân do đâu và cách điều trị thế nào?
- TIN TỨC UNG THƯ Trào ngược dạ dày thực quản là gì? Triệu chứng, nguyên nhân, điều trị
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Top 10 cách chữa bệnh chàm theo dân gian bằng các vị thuốc nam
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư tuyến tiền liệt nên ăn gì, kiêng gì trong chế độ ăn?