Chuột rút khi ngủ
Tìm hiểu chung
Chuột rút khi ngủ là gì?
Chuột rút khi ngủ là một tình trạng khá phổ biến. Theo một báo cáo được đăng trên tờ American Family Physician, có đến 60% người lớn và 7% trẻ em bị chuột rút bắp chân ban đêm.
Chuột rút là tình trạng co thắt không tự chủ ở bất cứ khu vực nào trên chân, phổ biến nhất là bắp chân. Các cơ căng lên khiến người bệnh đau nhẹ hoặc nghiêm trọng tại vị trí chuột rút.
Ngoài ra, chuột rút về đêm cũng có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác. Chúng có thể làm gián đoạn giấc ngủ và phá vỡ chu kỳ giấc ngủ của một người. Điều này sẽ khiến người bệnh mệt mỏi và thiếu năng lượng vào ngày hôm sau. Chuột rút cũng làm người bệnh khó ngủ hơn, từ đó có thể dẫn đến nhiều vấn đề, như mất ngủ trong thời gian dài.
Một số người cho rằng việc thiếu hụt khoáng chất gây ra chuột rút bắp chân khi ngủ. Tuy nhiên, bằng chứng cho giả thuyết này vẫn còn hạn chế. Các nghiên cứu cho thấy rằng bổ sung các khoáng chất, như canxi, magie và vitamin B12, có thể không làm giảm triệu chứng chuột rút về đêm ở hầu hết người bệnh.
Chuột rút khi ngủ và hội chứng chân không yên
Nhiều người thường nhầm lẫn chuột rút bắp chân khi ngủ với hội chứng chân không yên là cùng một tình trạng. Tuy nhiên, đây là hai tình trạng khác nhau. Mặc dù đều xảy ra vào ban đêm hoặc khi nghỉ ngơi nhưng hội chứng chân không yên không gây ra các cơn đau co thắt và dữ dội. Người mắc hội chứng này sẽ muốn đi lại và không chịu ngồi một chỗ. Trong quá trình di chuyển, cảm giác bồn chồn và khó chịu sẽ giảm bớt nhưng nó sẽ xuất hiện trở lại khi người bệnh đứng yên. Đối với người mắc chuột rút về đêm, các cơ bắp bị co thắt phải được kéo giãn để giúp giảm đau.
Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?
Mặc khác, nếu cơn đau chuột rút lan ra các cơ khác hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, bạn hãy nhanh chóng đến bệnh viện để được kiểm tra đầy đủ. Tại đây, bác sĩ sẽ loại trừ các tình trạng khác cũng có triệu chứng tương tự và tìm ra nguyên nhân cơ bản gây chuột rút.
Nguyên nhân chuột rút khi ngủ
Nguyên nhân khiến bạn bị chuột rút khi ngủ là gì?
Một số nguyên nhân khiến một người bị chuột rút bắp chân ban đêm như:
Mỏi cơ
Tìm hiểu chung
Chuột rút khi ngủ là gì?
Chuột rút khi ngủ là một tình trạng khá phổ biến. Theo một báo cáo được đăng trên tờ American Family Physician, có đến 60% người lớn và 7% trẻ em bị chuột rút bắp chân ban đêm.
Chuột rút là tình trạng co thắt không tự chủ ở bất cứ khu vực nào trên chân, phổ biến nhất là bắp chân. Các cơ căng lên khiến người bệnh đau nhẹ hoặc nghiêm trọng tại vị trí chuột rút.
Ngoài ra, chuột rút về đêm cũng có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe khác. Chúng có thể làm gián đoạn giấc ngủ và phá vỡ chu kỳ giấc ngủ của một người. Điều này sẽ khiến người bệnh mệt mỏi và thiếu năng lượng vào ngày hôm sau. Chuột rút cũng làm người bệnh khó ngủ hơn, từ đó có thể dẫn đến nhiều vấn đề, như mất ngủ trong thời gian dài.
Một số người cho rằng việc thiếu hụt khoáng chất gây ra chuột rút bắp chân khi ngủ. Tuy nhiên, bằng chứng cho giả thuyết này vẫn còn hạn chế. Các nghiên cứu cho thấy rằng bổ sung các khoáng chất, như canxi, magie và vitamin B12, có thể không làm giảm triệu chứng chuột rút về đêm ở hầu hết người bệnh.
Chuột rút khi ngủ và hội chứng chân không yên
Nhiều người thường nhầm lẫn chuột rút bắp chân khi ngủ với hội chứng chân không yên là cùng một tình trạng. Tuy nhiên, đây là hai tình trạng khác nhau. Mặc dù đều xảy ra vào ban đêm hoặc khi nghỉ ngơi nhưng hội chứng chân không yên không gây ra các cơn đau co thắt và dữ dội. Người mắc hội chứng này sẽ muốn đi lại và không chịu ngồi một chỗ. Trong quá trình di chuyển, cảm giác bồn chồn và khó chịu sẽ giảm bớt nhưng nó sẽ xuất hiện trở lại khi người bệnh đứng yên. Đối với người mắc chuột rút về đêm, các cơ bắp bị co thắt phải được kéo giãn để giúp giảm đau.
Khi nào bạn nên đến gặp bác sĩ?
Mặc khác, nếu cơn đau chuột rút lan ra các cơ khác hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, bạn hãy nhanh chóng đến bệnh viện để được kiểm tra đầy đủ. Tại đây, bác sĩ sẽ loại trừ các tình trạng khác cũng có triệu chứng tương tự và tìm ra nguyên nhân cơ bản gây chuột rút.
Nguyên nhân chuột rút khi ngủ
Nguyên nhân khiến bạn bị chuột rút khi ngủ là gì?
Một số nguyên nhân khiến một người bị chuột rút bắp chân ban đêm như:
Mỏi cơ
Theo một báo cáo, tình trạng mỏi cơ là nguyên nhân chính gây chuột rút về đêm. Mỏi cơ thường xảy ra khi người bệnh tập luyện quá sức hoặc đứng trong thời gian dài. Bất cứ ai vận động quá nhiều vào ban ngày, như vận động viên, đều có khả năng cao bị chuột rút bắp chân ban đêm.
Ngoài ra, tập luyện quá sức kéo dài cũng khiến cho người bệnh dễ bị chuột rút nhiều lần trong ngày.
Lười vận động vào ban ngày
Một nguyên nhân phổ biến khác gây chuột rút bắp chân khi ngủ là ngồi trong một thời gian dài vào ban ngày. Tình trạng này thường xuất hiện ở những người có công việc ngồi lâu và ít khi vận động cơ thể, như nhân viên văn phòng. Lâu ngày, các cơ bắp sẽ không được kéo giãn và có thể gây chuột rút về đêm cho người bệnh.
Tư thế không đúng
Tư thế ngồi hoặc nằm không đúng, như ngồi vắt chéo chân, có thể cản trở lưu lượng máu đến chân và gây chuột rút. Để tránh tình trạng này, bạn hãy ngồi hoặc nằm ở những tư thế kéo giãn cơ bắp để tránh chuột rút về đêm.
Mang thai
Phụ nữ mang thai cũng có khả năng bị chuột rút vào ban đêm. Nguyên nhân là do nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể tăng lên và những thay đổi hormone trong thai kỳ.
Tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc điều trị một tình trạng sức khỏe khác có thể khiến người bệnh bị chuột rút bắp chân khi ngủ, chẳng hạn như:
- Sắt sucrose tiêm tĩnh mạch
- Naproxen
- Teriparatide
- Raloxifene
- Levalbuterol
- Albuterol/ipratropium (Kết hợp)
- Estrogen kết hợp
- Pregabalin (Lyrica)
Tình trạng sức khỏe
Một số tình trạng sức khỏe mạn tính có thể khiến người bệnh có nguy cơ cao bị chuột rút mạn tính, như:
- Bệnh tim mạch
- Bệnh tiểu đường
- Nghiện rượu
- Suy thận
- Suy gan
- Hẹp ống sống thắt lưng
- Bàn chân bẹt
- Suy giáp
- Viêm xương khớp
- Tổn thương thần kinh
- Rối loạn thần kinh
Nếu bạn cho rằng những tình trạng sức khỏe trên gây ra chuột rút, hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Nguy cơ
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị chuột rút khi ngủ?
Mặc dù bất cứ ai cũng có thể bị chuột rút về đêm, nhưng những người có tuổi thường sẽ có nguy cơ cao hơn. Hơn nữa, phụ nữ cũng dễ bị chuột rút hơn nam giới.
Theo một báo cáo, tình trạng mỏi cơ là nguyên nhân chính gây chuột rút về đêm. Mỏi cơ thường xảy ra khi người bệnh tập luyện quá sức hoặc đứng trong thời gian dài. Bất cứ ai vận động quá nhiều vào ban ngày, như vận động viên, đều có khả năng cao bị chuột rút bắp chân ban đêm.
Ngoài ra, tập luyện quá sức kéo dài cũng khiến cho người bệnh dễ bị chuột rút nhiều lần trong ngày.
Lười vận động vào ban ngày
Một nguyên nhân phổ biến khác gây chuột rút bắp chân khi ngủ là ngồi trong một thời gian dài vào ban ngày. Tình trạng này thường xuất hiện ở những người có công việc ngồi lâu và ít khi vận động cơ thể, như nhân viên văn phòng. Lâu ngày, các cơ bắp sẽ không được kéo giãn và có thể gây chuột rút về đêm cho người bệnh.
Tư thế không đúng
Tư thế ngồi hoặc nằm không đúng, như ngồi vắt chéo chân, có thể cản trở lưu lượng máu đến chân và gây chuột rút. Để tránh tình trạng này, bạn hãy ngồi hoặc nằm ở những tư thế kéo giãn cơ bắp để tránh chuột rút về đêm.
Mang thai
Phụ nữ mang thai cũng có khả năng bị chuột rút vào ban đêm. Nguyên nhân là do nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể tăng lên và những thay đổi hormone trong thai kỳ.
Tác dụng phụ của thuốc
Một số loại thuốc điều trị một tình trạng sức khỏe khác có thể khiến người bệnh bị chuột rút bắp chân khi ngủ, chẳng hạn như:
- Sắt sucrose tiêm tĩnh mạch
- Naproxen
- Teriparatide
- Raloxifene
- Levalbuterol
- Albuterol/ipratropium (Kết hợp)
- Estrogen kết hợp
- Pregabalin (Lyrica)
Tình trạng sức khỏe
Một số tình trạng sức khỏe mạn tính có thể khiến người bệnh có nguy cơ cao bị chuột rút mạn tính, như:
- Bệnh tim mạch
- Bệnh tiểu đường
- Nghiện rượu
- Suy thận
- Suy gan
- Hẹp ống sống thắt lưng
- Bàn chân bẹt
- Suy giáp
- Viêm xương khớp
- Tổn thương thần kinh
- Rối loạn thần kinh
Nếu bạn cho rằng những tình trạng sức khỏe trên gây ra chuột rút, hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Nguy cơ
Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ bị chuột rút khi ngủ?
Mặc dù bất cứ ai cũng có thể bị chuột rút về đêm, nhưng những người có tuổi thường sẽ có nguy cơ cao hơn. Hơn nữa, phụ nữ cũng dễ bị chuột rút hơn nam giới.
Theo các báo cáo, chuột rút về đêm thường xảy ra ở:
- 50 – 60% ở người lớn
- 7% ở trẻ nhỏ và trẻ tuổi teen
- 40% ở phụ nữ mang thai
Điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những biện pháp nào giúp điều trị chuột rút khi ngủ?
Mặc dù chuột rút về đêm có thể khiến người bệnh rất đau đớn, nhưng nó thường không quá nghiêm trọng. Hầu hết người bị tình trạng này không cần điều trị y tế.
Bạn có thể thử một số biện pháp tại nhà để giúp giảm chuột rút như:
- Massage chân. Massage khu vực chân bị chuột rút sẽ giúp các cơ thư giãn và giảm đau.
- Duỗi thẳng chân. Nếu bạn bị chuột rút ở bắp chân, hãy duỗi thẳng chân sao cho bàn chân hướng lên trên và các ngón chân đưa về phía mặt.
- Chườm nhiệt. Để làm giãn các cơ bắp đang co thắt, bạn có thể dùng túi chườm ấm, chai nước ấm đặt vào khu vực chuột rút trong khoảng 15 phút. Ngoài ra, tắm bằng nước ấm cũng có hiệu quả trong việc giảm đau do cơ co thắt.
- Sử dụng thuốc giảm đau không kê toa. Các thuốc kháng viêm không steroid, như ibuprofen và naproxen, hoặc paracetamol có thể giúp giảm đau sau khi bị chuột rút.
Nếu tình trạng chuột rút làm gián đoạn giấc ngủ, bạn hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Họ có thể kê thuốc giãn cơ để phòng ngừa chuột rút. Nếu chuột rút là do một vấn đề y tế gây ra, các bác sĩ cũng sẽ giúp kiểm soát tình trạng đó.
Phòng ngừa
Làm thế nào phòng ngừa chuột rút khi ngủ?
Một số mẹo có thể giúp bạn phòng ngừa chuột rút về đêm như:
- Uống nhiều nước. Nước giúp các cơ hoạt động bình thường. Dựa vào các yếu tố như thời tiết, tuổi tác, mức độ hoạt động và các thuốc đang dùng, lượng nước lý tưởng dành cho mỗi người sẽ khác nhau.
- Kéo giãn chân. Kéo giãn chân và cơ bắp trước khi đi ngủ có thể làm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của chứng chuột rút về đêm.
- Thay đổi tư thế ngủ. Bạn nên nằm ngửa, duỗi thẳng chân và kê cao đầu trong khi ngủ.
- Mang giày dép vừa chân. Giày dép không vừa vặn có thể làm trầm trọng hơn các vấn đề với dây thần kinh, cơ ở bàn chân và chân, đặc biệt nếu bạn bị bàn chân bẹt.
Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Theo các báo cáo, chuột rút về đêm thường xảy ra ở:
- 50 – 60% ở người lớn
- 7% ở trẻ nhỏ và trẻ tuổi teen
- 40% ở phụ nữ mang thai
Điều trị
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.
Những biện pháp nào giúp điều trị chuột rút khi ngủ?
Mặc dù chuột rút về đêm có thể khiến người bệnh rất đau đớn, nhưng nó thường không quá nghiêm trọng. Hầu hết người bị tình trạng này không cần điều trị y tế.
Bạn có thể thử một số biện pháp tại nhà để giúp giảm chuột rút như:
- Massage chân. Massage khu vực chân bị chuột rút sẽ giúp các cơ thư giãn và giảm đau.
- Duỗi thẳng chân. Nếu bạn bị chuột rút ở bắp chân, hãy duỗi thẳng chân sao cho bàn chân hướng lên trên và các ngón chân đưa về phía mặt.
- Chườm nhiệt. Để làm giãn các cơ bắp đang co thắt, bạn có thể dùng túi chườm ấm, chai nước ấm đặt vào khu vực chuột rút trong khoảng 15 phút. Ngoài ra, tắm bằng nước ấm cũng có hiệu quả trong việc giảm đau do cơ co thắt.
- Sử dụng thuốc giảm đau không kê toa. Các thuốc kháng viêm không steroid, như ibuprofen và naproxen, hoặc paracetamol có thể giúp giảm đau sau khi bị chuột rút.
Nếu tình trạng chuột rút làm gián đoạn giấc ngủ, bạn hãy đến gặp bác sĩ càng sớm càng tốt. Họ có thể kê thuốc giãn cơ để phòng ngừa chuột rút. Nếu chuột rút là do một vấn đề y tế gây ra, các bác sĩ cũng sẽ giúp kiểm soát tình trạng đó.
Phòng ngừa
Làm thế nào phòng ngừa chuột rút khi ngủ?
Một số mẹo có thể giúp bạn phòng ngừa chuột rút về đêm như:
- Uống nhiều nước. Nước giúp các cơ hoạt động bình thường. Dựa vào các yếu tố như thời tiết, tuổi tác, mức độ hoạt động và các thuốc đang dùng, lượng nước lý tưởng dành cho mỗi người sẽ khác nhau.
- Kéo giãn chân. Kéo giãn chân và cơ bắp trước khi đi ngủ có thể làm giảm tần suất và mức độ nghiêm trọng của chứng chuột rút về đêm.
- Thay đổi tư thế ngủ. Bạn nên nằm ngửa, duỗi thẳng chân và kê cao đầu trong khi ngủ.
- Mang giày dép vừa chân. Giày dép không vừa vặn có thể làm trầm trọng hơn các vấn đề với dây thần kinh, cơ ở bàn chân và chân, đặc biệt nếu bạn bị bàn chân bẹt.
Hello Bacsi không đưa ra các lời khuyên, chẩn đoán hay phương pháp điều trị y khoa.
Xem thêm: Lấy cao răng: Muốn có nụ cười đẹp nhất định phải làm!
Tin mới nhất
- Các loại bánh làm từ bột bình tinh mà bé thích mê
- Xét nghiệm nước tiểu 24 giờ
- Trà tam thất xạ đen mua ở đâu chất lượng, giá cả hợp lý nhất?
- Những nguy hiểm sẽ gặp phải khi bị suy thận giai đoạn cuối và cách điều trị
- Phòng Và Hỗ Trợ Bệnh Ung Thư Với Nấm Linh Chi
- Viêm Amidan hốc mủ: Triệu chứng, Cách điều trị, Phòng ngừa
- Không dung nạp Lactose là gì? Cách chẩn đoán và khắc phục
- Cây rau dền gai chữa gai cột sống có tốt không và cách thực hiện?
- 5 kem đánh răng trị viêm lợi tốt nhất 2020 – Chống tái phát
- Máy xông mũi họng: Thông tin cơ bản liệu bạn đã biết?
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Mổ u nang buồng trứng có nguy hiểm không? Đi mổ cần chuẩn bị gì?
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ XUẤT HUYẾT DẠ DÀY và cách chữa HIỆU QUẢ TẬN GỐC, cầm máu hoàn toàn từ ĐÔNG Y
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Những món ăn chữa bệnh gút hiệu quả tốt nhất? Bệnh nhân không thể bỏ lỡ
- Sản phẩm xạ đen, lá trà cao xạ đen Trà xạ đen tam thất có tốt không? Cách dùng trà tam thất xạ đen