Điều trị sỏi túi mật bằng Đông y, hiệu quả đến đâu?
Không chịu nổi những triệu chứng đau đớn hạ sườn phải, sốt cao hoặc ớn lạnh, nhiều người bệnh sỏi túi mật phải thực hiện phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, bạn sẽ phải đối diện với nguy cơ gặp biến chứng sau khi phẫu thuật. Thay vì vậy, bạn có thể điều trị sỏi túi mật bằng Đông y để cải thiện tình trạng bệnh.
Không chịu nổi những triệu chứng đau đớn hạ sườn phải, sốt cao hoặc ớn lạnh, nhiều người bệnh sỏi túi mật phải thực hiện phẫu thuật theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, bạn sẽ phải đối diện với nguy cơ gặp biến chứng sau khi phẫu thuật. Thay vì vậy, bạn có thể điều trị sỏi túi mật bằng Đông y để cải thiện tình trạng bệnh.
Sỏi túi mật là bệnh rối loạn chuyển hóa ở gan, chậm luân chuyển dịch mật từ gan xuống tá tràng hoặc viêm đường mật, nhiễm khuẩn dịch mật. Tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ có chỉ định điều trị phù hợp như: dùng thuốc hòa tan sỏi, phẫu thuật cắt túi mật bằng phương pháp mổ nội soi hoặc mổ hở.
Tuy nhiên, người bệnh sau khi phẫu thuật túi mật có thể gặp phải một số biến chứng và vẫn có khả năng tái phát do cơ địa. Đây chính là vấn đề nan giải khiến rất nhiều người trăn trở tìm kiếm hy vọng ở phương pháp điều trị sỏi túi mật bằng Đông y.
Bệnh sỏi túi mật theo quan điểm của Đông y
Theo Đông y, sỏi túi mật được gọi là chứng Thạch đởm, do can uất khí trệ, ăn uống không điều độ hoặc do ngoại cảm thấp nhiệt mà thành bệnh. Một trong những yếu tố chính gây ra bệnh mà Tây y rất khó tác động là cơ địa – nghĩa là tính mẫn cảm đối với bệnh tật của mỗi người.
Sỏi túi mật có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm túi mật, đường mật, viêm tụy… thậm chí phải can thiệp ngoại khoa và nếu không xử lý kịp có thể để lại hậu quả nặng nề. Do vậy, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp tránh được rủi ro không đáng có do sỏi túi mật gây ra.
Tuy nhiên, muốn điều trị sỏi túi mật hiệu quả thì cần phải giải quyết được cùng lúc cả 3 yếu tố quan trọng sau đây:
- Tăng cường chức năng gan để tăng chất lượng dịch mật để tránh kết tụ sỏi mật.
- Tăng vận động đường mật giúp làm mềm sạn sỏi từ đó dễ bào mòn sỏi mật.
- Kháng khuẩn, kháng viêm nhằm ngăn ngừa biến chứng viêm túi mật, đường mật và phòng tránh sỏi tái phát.
Lợi thế khi điều trị sỏi túi mật bằng Đông y
Phẫu thuật cắt túi mật là cần thiết nếu sỏi quá lớn, thường xuyên gây biến chứng, thành túi mật dày, mất chức năng… Phương pháp này loại sỏi nhanh chóng, nhưng nhiều người bệnh sau một thời gian lại tái phát sỏi vì không tác động vào nguyên nhân hình thành sỏi, đó chính là những vấn đề thuộc về cơ địa.
Sỏi túi mật là bệnh rối loạn chuyển hóa ở gan, chậm luân chuyển dịch mật từ gan xuống tá tràng hoặc viêm đường mật, nhiễm khuẩn dịch mật. Tùy theo từng trường hợp cụ thể sẽ có chỉ định điều trị phù hợp như: dùng thuốc hòa tan sỏi, phẫu thuật cắt túi mật bằng phương pháp mổ nội soi hoặc mổ hở.
Tuy nhiên, người bệnh sau khi phẫu thuật túi mật có thể gặp phải một số biến chứng và vẫn có khả năng tái phát do cơ địa. Đây chính là vấn đề nan giải khiến rất nhiều người trăn trở tìm kiếm hy vọng ở phương pháp điều trị sỏi túi mật bằng Đông y.
Bệnh sỏi túi mật theo quan điểm của Đông y
Theo Đông y, sỏi túi mật được gọi là chứng Thạch đởm, do can uất khí trệ, ăn uống không điều độ hoặc do ngoại cảm thấp nhiệt mà thành bệnh. Một trong những yếu tố chính gây ra bệnh mà Tây y rất khó tác động là cơ địa – nghĩa là tính mẫn cảm đối với bệnh tật của mỗi người.
Sỏi túi mật có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm túi mật, đường mật, viêm tụy… thậm chí phải can thiệp ngoại khoa và nếu không xử lý kịp có thể để lại hậu quả nặng nề. Do vậy, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ giúp tránh được rủi ro không đáng có do sỏi túi mật gây ra.
Tuy nhiên, muốn điều trị sỏi túi mật hiệu quả thì cần phải giải quyết được cùng lúc cả 3 yếu tố quan trọng sau đây:
- Tăng cường chức năng gan để tăng chất lượng dịch mật để tránh kết tụ sỏi mật.
- Tăng vận động đường mật giúp làm mềm sạn sỏi từ đó dễ bào mòn sỏi mật.
- Kháng khuẩn, kháng viêm nhằm ngăn ngừa biến chứng viêm túi mật, đường mật và phòng tránh sỏi tái phát.
Lợi thế khi điều trị sỏi túi mật bằng Đông y
Phẫu thuật cắt túi mật là cần thiết nếu sỏi quá lớn, thường xuyên gây biến chứng, thành túi mật dày, mất chức năng… Phương pháp này loại sỏi nhanh chóng, nhưng nhiều người bệnh sau một thời gian lại tái phát sỏi vì không tác động vào nguyên nhân hình thành sỏi, đó chính là những vấn đề thuộc về cơ địa.
Phương pháp điều trị sỏi túi mật bằng Đông y hướng đến tác động toàn diện trên toàn hệ thống gan mật, kể cả nguyên nhân hình thành sỏi mật. Và trong số nhiều thảo dược trong các bài thuốc trị bệnh gan mật từ xa xưa phải kể đến Diệp hạ châu, Kim tiền thảo, Nhân trần, Sài hồ, Chi tử, Chỉ xác, Hoàng bá và Uất kim chính là 8 loại thảo dược quý mang đến nhiều lợi thế cho người bệnh sỏi túi mật.
Các loại thảo dược “khắc tinh” của sỏi túi mật
Khẳng định về lợi thế của việc điều trị sỏi túi mật bằng Đông y, nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò quan trọng của các loại thảo dược quý.
Giáo sư Hoàng Bảo Châu, nguyên Chủ tịch hội Đông y Việt Nam, cho biết 8 thảo dược truyền thống gồm: Sài hồ, Hoàng bá, Diệp hạ châu, Chi tử, Uất kim, Chỉ xác, Nhân trần và Kim tiền thảo được coi là “khắc tinh” của sỏi mật.
Uất kim, Chi tử: Theo nghiên cứu thực hiện tại các trường đại học hàng đầu tại Trung Quốc và Ấn Độ, hai loại thảo dược này có tác dụng kích thích gan tiết dịch mật, tăng vận động đường mật, từ đó tăng lưu thông dịch mật; làm tăng đào thải bilirubin (sắc tố mật) qua đường mật, giúp làm giảm vàng da, ứ mật; giảm đau và ngăn ngừa sỏi mật phát triển. Ngoài ra, Uất kim và Chi tử cũng giúp làm giảm cholesterol máu và làm tăng ly giải mỡ tại gan.
Sài hồ, Hoàng bá: có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, kháng virus, bảo vệ gan. Ngoài ra, Sài hồ còn giúp cải thiện nhu động đường ruột, làm giảm triệu chứng đầy hơi, buồn nôn. Bên cạnh đó, hoạt chất Berberin trong cây Hoàng bá còn có khả năng làm giảm cholesterol trong gan của những người bệnh mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu và ngăn ngừa sự tăng sinh của các tổ chức xơ hóa gây bệnh xơ gan.
Phương pháp điều trị sỏi túi mật bằng Đông y hướng đến tác động toàn diện trên toàn hệ thống gan mật, kể cả nguyên nhân hình thành sỏi mật. Và trong số nhiều thảo dược trong các bài thuốc trị bệnh gan mật từ xa xưa phải kể đến Diệp hạ châu, Kim tiền thảo, Nhân trần, Sài hồ, Chi tử, Chỉ xác, Hoàng bá và Uất kim chính là 8 loại thảo dược quý mang đến nhiều lợi thế cho người bệnh sỏi túi mật.
Các loại thảo dược “khắc tinh” của sỏi túi mật
Khẳng định về lợi thế của việc điều trị sỏi túi mật bằng Đông y, nhiều nghiên cứu đã chứng minh vai trò quan trọng của các loại thảo dược quý.
Giáo sư Hoàng Bảo Châu, nguyên Chủ tịch hội Đông y Việt Nam, cho biết 8 thảo dược truyền thống gồm: Sài hồ, Hoàng bá, Diệp hạ châu, Chi tử, Uất kim, Chỉ xác, Nhân trần và Kim tiền thảo được coi là “khắc tinh” của sỏi mật.
Uất kim, Chi tử: Theo nghiên cứu thực hiện tại các trường đại học hàng đầu tại Trung Quốc và Ấn Độ, hai loại thảo dược này có tác dụng kích thích gan tiết dịch mật, tăng vận động đường mật, từ đó tăng lưu thông dịch mật; làm tăng đào thải bilirubin (sắc tố mật) qua đường mật, giúp làm giảm vàng da, ứ mật; giảm đau và ngăn ngừa sỏi mật phát triển. Ngoài ra, Uất kim và Chi tử cũng giúp làm giảm cholesterol máu và làm tăng ly giải mỡ tại gan.
Sài hồ, Hoàng bá: có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, kháng virus, bảo vệ gan. Ngoài ra, Sài hồ còn giúp cải thiện nhu động đường ruột, làm giảm triệu chứng đầy hơi, buồn nôn. Bên cạnh đó, hoạt chất Berberin trong cây Hoàng bá còn có khả năng làm giảm cholesterol trong gan của những người bệnh mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu và ngăn ngừa sự tăng sinh của các tổ chức xơ hóa gây bệnh xơ gan.
Chỉ xác: nhờ tác dụng kích thích nhu động ruột, kích thích quá trình tiêu hóa, mà Chỉ xác có tác dụng làm giảm rõ rệt triệu chứng đau, đầy trướng và khó tiêu ở người bệnh gan mật. Đây được xem là thảo dược quý trong điều trị sỏi túi mật bằng Đông y.
Kim tiền thảo: có tác dụng trong việc điều trị sỏi túi mật bằng Đông y như lợi mật, tăng tiết dịch mật từ tế bào gan, tăng vận động đường mật, do đó có khả năng bào mòn sỏi mật.
Nhân trần, Diệp hạ châu: Nghiên cứu tại sở Y tế Hồng Kông và Brazil cho thấy, Nhân trần và Diệp hạ châu giúp tăng cường chức năng gan, bảo vệ tế bào gan, làm giảm bệnh gan nhiễm mỡ, đồng thời giúp tăng tiết dịch mật, do đó giúp giảm viêm và hạ men gan.
Theo các bài thuốc cổ truyền, người xưa thường đun sắc các loại thảo dược này để loại bỏ sỏi mật không cần phẫu thuật. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý rằng hiện vẫn chưa có công bố chính thức về việc điều trị sỏi túi mật bằng Đông y có thể thay thế hoàn toàn các điều trị y tế khác. Do đó, điều tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn chính xác về phương pháp điều trị bệnh sỏi mật phù hợp nhất.
Chỉ xác: nhờ tác dụng kích thích nhu động ruột, kích thích quá trình tiêu hóa, mà Chỉ xác có tác dụng làm giảm rõ rệt triệu chứng đau, đầy trướng và khó tiêu ở người bệnh gan mật. Đây được xem là thảo dược quý trong điều trị sỏi túi mật bằng Đông y.
Kim tiền thảo: có tác dụng trong việc điều trị sỏi túi mật bằng Đông y như lợi mật, tăng tiết dịch mật từ tế bào gan, tăng vận động đường mật, do đó có khả năng bào mòn sỏi mật.
Nhân trần, Diệp hạ châu: Nghiên cứu tại sở Y tế Hồng Kông và Brazil cho thấy, Nhân trần và Diệp hạ châu giúp tăng cường chức năng gan, bảo vệ tế bào gan, làm giảm bệnh gan nhiễm mỡ, đồng thời giúp tăng tiết dịch mật, do đó giúp giảm viêm và hạ men gan.
Theo các bài thuốc cổ truyền, người xưa thường đun sắc các loại thảo dược này để loại bỏ sỏi mật không cần phẫu thuật. Tuy nhiên, bạn cũng nên lưu ý rằng hiện vẫn chưa có công bố chính thức về việc điều trị sỏi túi mật bằng Đông y có thể thay thế hoàn toàn các điều trị y tế khác. Do đó, điều tốt nhất là bạn nên đến gặp bác sĩ để được thăm khám và tư vấn chính xác về phương pháp điều trị bệnh sỏi mật phù hợp nhất.
Xem thêm: 7 cách giảm đau đại tràng nhanh – đơn giản bằng mẹo
Tin mới nhất
- Địa chỉ bán nấm lim xanh tại Gia Lai và hình ảnh nấm lim xanh rừng
- Sùi mào gà ở môi – Cách nhận biết và phương pháp điều trị
- 5 điều bạn nên biết về bệnh da do tiểu đường
- Top 3 Điều Cần Biết Về Nấm Linh Chi Cô Gái Hàn Quốc
- Bị sỏi thận nên ăn gì, kiêng gì giúp nhanh hết?
- Tăng sản một bên
- Viêm đại tràng thể lỏng: thể khó chữa nhất trong viêm đại tràng
- 8 Cách trị viêm họng bằng tỏi đơn giản hiệu quả nhanh chóng
- Nấm lim xanh Tiên Phước có tác dụng chữa bệnh gì và cách sử dụng
- Tại sao chúng ta phải cung cấp đầy đủ vitamin E cho cơ thể?
Video
- TIN TỨC UNG THƯ U nguyên bào thần kinh (bướu nguyên bào thần kinh)
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư cổ tử cung giai đoạn cuối: Làm sao để chăm sóc hiệu quả?
- BỆNH LÝ LIÊN QUAN Cách chữa trào ngược dạ dày bằng nha đam tốt nhất
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Tiêu ban Giải độc thang có sử dụng được cho phụ nữ sau sinh không?