Người bị tiểu đường khi ốm nên làm gì để nhanh hồi phục?

Người bị tiểu đường vốn đã khó kiểm soát đường huyết, nếu bị ốm do mắc phải các bệnh phổ biến như cảm lạnh hay cảm cúm lại càng khiến lượng đường trong máu dễ mất cân bằng hơn. Vậy người bị tiểu đường khi ốm nên làm gì để nhanh hồi phục?

Người bị tiểu đường vốn đã khó kiểm soát đường huyết, nếu bị ốm do mắc phải các bệnh phổ biến như cảm lạnh hay cảm cúm lại càng khiến lượng đường trong máu dễ mất cân bằng hơn. Vậy người bị tiểu đường khi ốm nên làm gì để nhanh hồi phục?

Các vấn đề sức khỏe như cảm lạnh, cảm cúm hay các bệnh gây nôn hoặc tiêu chảy, nhiễm vi khuẩn, virus có thể khiến tăng đường huyết. Vì vậy việc kiểm soát đường huyết khi ốm cần được các bệnh nhân tiểu đường đặc biệt chú ý. Bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu những điều người bị tiểu đường nên làm khi ốm để đảm bảo sức khỏe nhanh chóng hồi phục nhé!

Điều người bị tiểu đường nên làm khi ốm

Dưới đây là 6 điều người bị tiểu đường nên làm khi bị ốm để tránh khiến tình trạng trở nặng:

1. Có sự chuẩn bị trước

Khi bạn gặp các vấn đề như cảm lạnh, nhiễm trùng, cảm cúm… cơ thể sẽ tiết ra những hormone giúp chống lại bệnh tật. Tuy nhiên, những hormone này lại có thể ảnh hưởng tới đường huyết, làm thay đổi lượng đường trong máu. Một số trường hợp bệnh nhiễm trùng nặng có thể dẫn tới biến chứng tiểu đường nguy hiểm. Thêm vào đó, khi ốm cơ thể cũng có thể bị mất nước gây ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng cũng như nhịp sinh hoạt.

Để chăm sóc sức khỏe tốt khi ốm, người bị tiểu đường nên có kế hoạch chuẩn bị và hỏi ý kiến của bác sĩ để đề phòng. Những câu hỏi nên hỏi bác sĩ để được tư vấn kỹ hơn có thể bao gồm:

  • Bạn nên uống thuốc gì?
  • Khi nào thì bạn cần đi khám bác sĩ?
  • Bác sĩ kiểm tra đường huyết thế nào?
  • Bạn nên làm gì nếu đường huyết tăng?
  • Khi nào bạn nên kiểm tra ketones?
  • Người bị tiểu đường nên ăn gì khi bị ốm?

2. Kiểm tra chỉ số thường xuyên

Một số chỉ số bạn nên kiểm tra thường xuyên khi ốm:

• Nhiệt độ cơ thể: Bạn nên kiểm tra thân nhiệt thường xuyên, vì khi ốm sẽ dễ gây ra các triệu chứng gây sốt gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

• Mức đường huyết: Người bệnh tiểu đường nên kiểm tra 4 giờ/lần khi bị ốm. Nếu đường huyết cao trên 300, bạn nên kiểm tra ketone trong nước tiểu.

Các vấn đề sức khỏe như cảm lạnh, cảm cúm hay các bệnh gây nôn hoặc tiêu chảy, nhiễm vi khuẩn, virus có thể khiến tăng đường huyết. Vì vậy việc kiểm soát đường huyết khi ốm cần được các bệnh nhân tiểu đường đặc biệt chú ý. Bạn hãy cùng Hello Bacsi tìm hiểu những điều người bị tiểu đường nên làm khi ốm để đảm bảo sức khỏe nhanh chóng hồi phục nhé!

Điều người bị tiểu đường nên làm khi ốm

Dưới đây là 6 điều người bị tiểu đường nên làm khi bị ốm để tránh khiến tình trạng trở nặng:

1. Có sự chuẩn bị trước

Khi bạn gặp các vấn đề như cảm lạnh, nhiễm trùng, cảm cúm… cơ thể sẽ tiết ra những hormone giúp chống lại bệnh tật. Tuy nhiên, những hormone này lại có thể ảnh hưởng tới đường huyết, làm thay đổi lượng đường trong máu. Một số trường hợp bệnh nhiễm trùng nặng có thể dẫn tới biến chứng tiểu đường nguy hiểm. Thêm vào đó, khi ốm cơ thể cũng có thể bị mất nước gây ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng cũng như nhịp sinh hoạt.

Để chăm sóc sức khỏe tốt khi ốm, người bị tiểu đường nên có kế hoạch chuẩn bị và hỏi ý kiến của bác sĩ để đề phòng. Những câu hỏi nên hỏi bác sĩ để được tư vấn kỹ hơn có thể bao gồm:

  • Bạn nên uống thuốc gì?
  • Khi nào thì bạn cần đi khám bác sĩ?
  • Bác sĩ kiểm tra đường huyết thế nào?
  • Bạn nên làm gì nếu đường huyết tăng?
  • Khi nào bạn nên kiểm tra ketones?
  • Người bị tiểu đường nên ăn gì khi bị ốm?

2. Kiểm tra chỉ số thường xuyên

Một số chỉ số bạn nên kiểm tra thường xuyên khi ốm:

• Nhiệt độ cơ thể: Bạn nên kiểm tra thân nhiệt thường xuyên, vì khi ốm sẽ dễ gây ra các triệu chứng gây sốt gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

• Mức đường huyết: Người bệnh tiểu đường nên kiểm tra 4 giờ/lần khi bị ốm. Nếu đường huyết cao trên 300, bạn nên kiểm tra ketone trong nước tiểu.

• Xét nghiệm ketone: Nếu bạn bị tiểu đường tuýp 1, lượng đường trong máu ở mức cao trên 240mg/dL hoặc bác sĩ yêu cầu, bạn nên xét nghiệm. Ketone là dạng chất thải cơ thể bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 tạo ra khi stress hay bị ốm. Nếu bạn phát hiện thấy ketone trong nước tiểu, bạn hãy liên hệ bác sĩ để được tư vấn.

3. Bổ sung nước đầy đủ

Bệnh tiểu đường có thể khiến người bệnh dễ bị mất nước do sốt, tiêu chảy và dẫn tới rối loạn điện giải và tăng đường huyết. Khi ốm, người bị tiểu đường thường cảm thấy mệt và không thể ăn được, điều này có thể trì hoãn tạm thời, nhưng việc bổ sung chất lỏng liên tục là điều không thể bỏ qua. Bạn nên uống một cốc chất lỏng mỗi giờ để chống mất nước. Nếu cơ thể bạn không thể giữ nước, bạn có thể phải đi cấp cứu hoặc nằm viện để điều trị.

4. Lưu ý khi dùng thuốc trị bệnh

Nếu bị tiểu đường tuýp 2, bạn cần đặc biệt lưu ý khi uống thuốc qua đường miệng khi ốm. Bạn không nên tự ý dùng thuốc mà hãy hỏi ý kiến bác sĩ và nói cụ thể tình hình bệnh tiểu đường của bạn. Nếu bạn cần một loại thuốc không kê đơn để kiểm soát các triệu chứng như ho và nghẹt mũi, bạn hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để sử dụng sản phẩm không chứa đường. Bạn nên tránh các sản phẩm siro chứa đường và lưu ý thuốc thông mũi có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu và huyết áp.

5. Ăn thực phẩm bổ sung

Trong khoảng 3 – 4 giờ, người bị tiểu đường nên bổ sung 30–50g carbohydrate để nuôi dưỡng cơ thể, giúp cơ thể ngừng sản sinh ketone và ngăn ngừa tình trạng hạ đường huyết quá mức. Bạn có thể bổ sung một số thực phẩm bổ sung carbohydrate như sữa chua, hạt diêm mạch, bột yến mạch, chuối, táo, cam, đậu thận…

Khi ốm, người bị tiểu đường cần khám bác sĩ trong các trường hợp như lượng đường trong máu cao hơn 180 mg/dL hoặc thấp hơn 70mg/dL, thân nhiệt cao trên 38,3 độ C, tiêu chảy hoặc nôn.

Bạn có thể đọc thêm: 12 thực phẩm giàu carbohydrate đặc biệt tốt cho sức khỏe!

Điều người bị tiểu đường không nên làm khi ốm

• Xét nghiệm ketone: Nếu bạn bị tiểu đường tuýp 1, lượng đường trong máu ở mức cao trên 240mg/dL hoặc bác sĩ yêu cầu, bạn nên xét nghiệm. Ketone là dạng chất thải cơ thể bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 tạo ra khi stress hay bị ốm. Nếu bạn phát hiện thấy ketone trong nước tiểu, bạn hãy liên hệ bác sĩ để được tư vấn.

3. Bổ sung nước đầy đủ

Bệnh tiểu đường có thể khiến người bệnh dễ bị mất nước do sốt, tiêu chảy và dẫn tới rối loạn điện giải và tăng đường huyết. Khi ốm, người bị tiểu đường thường cảm thấy mệt và không thể ăn được, điều này có thể trì hoãn tạm thời, nhưng việc bổ sung chất lỏng liên tục là điều không thể bỏ qua. Bạn nên uống một cốc chất lỏng mỗi giờ để chống mất nước. Nếu cơ thể bạn không thể giữ nước, bạn có thể phải đi cấp cứu hoặc nằm viện để điều trị.

4. Lưu ý khi dùng thuốc trị bệnh

Nếu bị tiểu đường tuýp 2, bạn cần đặc biệt lưu ý khi uống thuốc qua đường miệng khi ốm. Bạn không nên tự ý dùng thuốc mà hãy hỏi ý kiến bác sĩ và nói cụ thể tình hình bệnh tiểu đường của bạn. Nếu bạn cần một loại thuốc không kê đơn để kiểm soát các triệu chứng như ho và nghẹt mũi, bạn hãy hỏi bác sĩ hoặc dược sĩ để sử dụng sản phẩm không chứa đường. Bạn nên tránh các sản phẩm siro chứa đường và lưu ý thuốc thông mũi có thể ảnh hưởng đến lượng đường trong máu và huyết áp.

5. Ăn thực phẩm bổ sung

Trong khoảng 3 – 4 giờ, người bị tiểu đường nên bổ sung 30–50g carbohydrate để nuôi dưỡng cơ thể, giúp cơ thể ngừng sản sinh ketone và ngăn ngừa tình trạng hạ đường huyết quá mức. Bạn có thể bổ sung một số thực phẩm bổ sung carbohydrate như sữa chua, hạt diêm mạch, bột yến mạch, chuối, táo, cam, đậu thận…

Khi ốm, người bị tiểu đường cần khám bác sĩ trong các trường hợp như lượng đường trong máu cao hơn 180 mg/dL hoặc thấp hơn 70mg/dL, thân nhiệt cao trên 38,3 độ C, tiêu chảy hoặc nôn.

Bạn có thể đọc thêm: 12 thực phẩm giàu carbohydrate đặc biệt tốt cho sức khỏe!

Điều người bị tiểu đường không nên làm khi ốm

Khi ốm, người bị tiểu đường cần khám bác sĩ trong các trường hợp như lượng đường trong máu cao hơn 180 mg/dL hoặc thấp hơn 70mg/dL, thân nhiệt cao trên 38,3 độ C, tiêu chảy hoặc nôn.

Bên cạnh những điều nên làm, bạn nên tránh thực hiện những điều khi ốm sau:

1. Tự ý thay đổi liều dùng thuốc

Các chuyên gia y tế nhấn mạnh rằng người bị tiểu đường không nên tự ý tăng hoặc giảm liều dùng thuốc điều trị hoặc insulin mà không có chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn phát hiện đường huyết tăng hoặc giảm bất thường, bạn cần liên lạc ngay với bác sĩ để hỏi ý kiến trước khi quyết định thay đổi liều dùng.

Nếu bạn không thể dùng thức ăn, bạn không nên tự ý ngưng dùng insulin. Tuy nhiên, tùy liều lượng insulin, bạn cần ăn hoặc uống sản phẩm chứa đường để lượng đường trong máu không hạ thấp quá mức cho phép.

2. Bỏ qua triệu chứng bất thường

Bạn không nên chủ quan với những triệu chứng bất thường như:

  • Đau bụng
  • Nôn quá 6 lần
  • Đi tiểu thường xuyên
  • Khô miệng và thấy khát
  • Nhầm lẫn, không tỉnh táo
  • Đường huyết tăng liên tục và vượt quá 240
  • Hàm lượng ketone trong nước tiểu ở mức cao

Bệnh tiểu đường vốn đã nguy hiểm, vì thế người bị tiểu đường khi gặp phải những bệnh khác cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe của mình. Bên cạnh việc thực hiện theo những điều nêu trên, bạn cần chú ý những triệu chứng bất thường để tìm đến bác sĩ kịp thời nhé!

Hồng Nhung HELLO BACSI

Bên cạnh những điều nên làm, bạn nên tránh thực hiện những điều khi ốm sau:

1. Tự ý thay đổi liều dùng thuốc

Các chuyên gia y tế nhấn mạnh rằng người bị tiểu đường không nên tự ý tăng hoặc giảm liều dùng thuốc điều trị hoặc insulin mà không có chỉ định của bác sĩ. Nếu bạn phát hiện đường huyết tăng hoặc giảm bất thường, bạn cần liên lạc ngay với bác sĩ để hỏi ý kiến trước khi quyết định thay đổi liều dùng.

Nếu bạn không thể dùng thức ăn, bạn không nên tự ý ngưng dùng insulin. Tuy nhiên, tùy liều lượng insulin, bạn cần ăn hoặc uống sản phẩm chứa đường để lượng đường trong máu không hạ thấp quá mức cho phép.

2. Bỏ qua triệu chứng bất thường

Bạn không nên chủ quan với những triệu chứng bất thường như:

  • Đau bụng
  • Nôn quá 6 lần
  • Đi tiểu thường xuyên
  • Khô miệng và thấy khát
  • Nhầm lẫn, không tỉnh táo
  • Đường huyết tăng liên tục và vượt quá 240
  • Hàm lượng ketone trong nước tiểu ở mức cao

Bệnh tiểu đường vốn đã nguy hiểm, vì thế người bị tiểu đường khi gặp phải những bệnh khác cần đặc biệt quan tâm đến sức khỏe của mình. Bên cạnh việc thực hiện theo những điều nêu trên, bạn cần chú ý những triệu chứng bất thường để tìm đến bác sĩ kịp thời nhé!

Hồng Nhung HELLO BACSI

Nếu bạn không thể dùng thức ăn, bạn không nên tự ý ngưng dùng insulin. Tuy nhiên, tùy liều lượng insulin, bạn cần ăn hoặc uống sản phẩm chứa đường để lượng đường trong máu không hạ thấp quá mức cho phép.

Xem thêm: 10+ cách trị ngủ ngáy tại nhà hiệu quả – Dân gian áp dụng

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!