Bệnh Tiểu Đường Nên Ăn Trái Cây Gì?Hoa Qủa Số 1 Cho Người Bệnh
Bệnh tiểu đường được mệnh danh: “ kẻ giết người thàm lặng”. Do đó, Chữa bệnh tiểu đường không phải ngày một ngày hai là có thể. Sẽ có nhiều bệnh nhân muốn hỏi : Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì ?
Từ những thói quen ăn uống hằng ngày sẽ làm thay đổi tình trạng bệnh trong cơ thể. Và trái cây là thứ tất yếu không thể thiếu. Vậy ăn trái cây nào tốt nhất cho bệnh tiểu đường?
Dưới đây ĐÔNG Y THÁI PHƯƠNG sẽ chọn lọc TOP 19 trái cây mà bệnh tiểu đường nên ăn:
Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì ?
Các loại trái cây trị bệnh tiểu đường
1. Bưởi đỏ
Bưởi là lựa chọn rất lành mạnh cho bệnh nhân tiểu đường. Người bị tiểu đường có thể dùng một nửa trái bưởi đỏ mỗi ngày.
2. Quả bơ
Hiệp hội tiểu đường Mỹ khuyến cáo bơ là một nguồn chất béo không bão hòa đơn lành mạnh, chứa tới 13gram axit béo oleic (omega 9) trong mỗi cốc bơ.
- Omega 9 được đặc biệt khuyên dùng cho người bệnh tiểu đường, giúp làm giảm nồng độ LDL – c (chất béo có hại) mà không làm giảm HDL – c (chất béo có lợi) và giảm triglyceride. Nhờ vậy, mà chúng giúp ngăn ngừa và làm chậm quá trình tiến triển của biến chứng tim mạch do tiểu đường.
- Bổ sung chất béo không bão hòa đơn vào chế độ ăn còn giúp cải thiện chỉ số glucose và giúp quá trình sử dụng insulin hiệu quả hơn. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể sử dụng dầu bơ khi nấu ăn để bổ sung các chất béo này cũng không lo ngại Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì nữa.
3. Quả mâm xôi, quả việt quất.
Đây là những loại quả chứa nhiều chất chống ôxy hóa .Bên cạnh đó, nó cũng có nhiều chất xơ, tinh bột thấp và các vitamin khác nhau đặc biệt có lợi cho bệnh nhân đái tháo đường. Ngoài ra, loại quả này giúp cung cấp hàm lượng carbs thấp, nhiều chất xơ và các vitamin. Đây là loại trái cây nên ăn cho bệnh nhân tiểu đường.
4. Quả mận đen.
Mận đen có thể giúp ích rất nhiều trong việc kiểm soát lượng đường trong máu. Các nhà nghiên cứu từ Đại học Y Muller Cha ở Ấn Độ đã thực hiện nghiên cứu về tác động của mận đen trong điều trị bệnh tiểu đường. Sự hiện diện của anthocyanin, axit ellagic và tannin có thể thủy phân trong mận đen làm cho trái cây này rất có lợi cho người bệnh tiểu đường.
5. Dưa hấu.
Dưa hấu rất giàu vitamin B và C, cũng như beta-carotene, kali và lycopene thấp nên là loại trái cây tốt cho người bệnh tiểu đường. Tuy nhiên, với loại quả này bạn chỉ nên ăn ít.
6. Anh đào.
Trái đào là một nguồn tốt cho vitamin A và C. Đào cũng giàu kali và chất xơ, chỉ số đường thấp nên rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Đào có đặc tính chống oxy hóa, cộng với ít hydrat-cacbon (phân tử đường trong trái cây) giữ cho mức đường huyết ổn định. Bạn nên ăn 12 trái anh đào mỗi ngày là đủ.
7. Kiwi.
Kiwi chứa nhiều kali, chất xơ và vitamin C, đồng thời chứa tinh bột thấp cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường giúp hạ đường huyết trong máu.
8. Mơ.
Mơ có lượng carb thấp, chất xơ cao giàu vitamin A. Mơ là một lựa chọn tuyệt vời cho bệnh nhân tiểu đường.
9. Táo.
Táo chứa nhiều chất oxy hóa giúp giảm lượng cholesterol, làm sạch hệ tiêu hóa, tăng cường hệ miễn dịch. Táo cũng chứa nhiều chất dinh dưỡng giúp tiêu hóa chất béo trong cơ thể.
10. Lê.
Dây là loại quả chứa nhiều hiều kali, chất xơ và ít đường, bạn nên đưa trái lê vào chế độ ăn của mình .
11. Đu đủ.
Đu đủ là loại hoa quả tốt cho sức khỏe và chữa được nhiều bệnh khác nhau nếu dùng đúng cách, trong đó nổ bật là bệnh tiểu đường. Cách dùng: dùng 2 miếng đu đủ sẽ cung cấp 1 khẩu phần cacbon-hydrate và thêm 1 hũ sữa chua không đường cùng một món ăn chính là đủ cho một bữa sáng lý tưởng.
12. Quả óc chó.
Khoảng 28 gram quả óc chó cung cấp 2g chất xơ và 2.6g ALA. Nhưng đồng thời sẽ cung cấp tới 185 calo, do đó hãy chú ý không nên ăn quá nhiều.
13. Quả cóc.
Trái cóc có tác dụng làm giảm đường trong máu đối với người bệnh tiểu đường týp II (tức là loại tiểu đường do chế độ ăn uống quá nhiều chất có đường và tinh bột sinh ra. Vì vậy có người còn gọi là bệnh tiểu đường “mắc phải”).
14. Quả chà là.
Quả chà là có màu nâu, vị ngọt và hơi dính. Loại quả này tốt cho người bệnh tiểu đường, chứa nhiều chất chống oxy hóa hơn các loại quả như nho, cam, bông cải xanh hay hạt tiêu.
15. Cam.
Cam được biết đến với hàm lượng vitamin C cao, carb thấp và chứa chất kali. Cam cũng được cho là một trong những loại quả an toàn cho bệnh nhân tiểu đường.
16. Dâu tây.
Không có gì tốt hơn là món dâu tây mỗi tối. Với một 1/4 cốc dâu dây, lượng cacbon-hydrate chỉ là 15g và có thể thay thế cho món kem hay sữa chua tráng miệng.
17. Roi.
Giống như bưởi, roi cũng là loại quả có tác dụng khống chế lượng đường trong máu. Thậm chí cả hạt roi cũng có tác dụng chữa bệnh, bạn có thể ăn roi sau đó lấy hạt phơi khô và tán thành bộ, uống với nước. Cách làm này không những tốt đối với bệnh nhân tiểu đường mà nó còn giúp bạn thỏa mãn cơn khát và ngăn ngừa tình trạng đi tiểu nhiều lần.
18. Dưa lê.
Không chứa nhiều đường, rất phù hợp với người bệnh tiểu đường. Chú ý nên ăn 1 cốc nhỏ mỗi ngày vào bữa sang sẽ tốt nhất.
19. Ổi.
Ổi có một nồng độ lycopene cao, một lượng lớn chất xơ và một số lượng tốt vitamin C và kali. Tất cả những chất dinh dưỡng này rất hữu ích trong việc duy trì mức độ đường trong máu.
Người tiểu đường không nên ăn hoa quả gì ?
Các bác sĩ cho biết, loại hoa quả làm tăng đường huyết nhiều như nhãn, vải, nho, mít, dưa hấu… người tiểu đường nên hạn chế. Những người kiểm soát đường huyết tốt có thể ăn ở mức độ giới hạn nhưng người không kiểm soát đường huyết không tốt hãy kiêng tuyệt đối.
Qua bài viết trên, hy vọng các bạn đã phần nào tìm cho mình câu trả lời cho câu hỏi: Bệnh tiểu đường nên ăn trái cây gì? và Tránh hoa quả gì? . Nếu bạn có thắc mắc hãy để lại câu hỏi cùng SĐT bên dưới để được tư vấn miễn phí.
>>Xem Thêm :
- Bệnh tiểu đường kiêng gì và nên ăn gì tốt cho sức khỏe ?
- Bệnh tiểu đường nên ăn rau gì?
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
Xem thêm: Chế độ ăn cho người bị gan nhiễm mỡ
Tin mới nhất
- [Chia sẻ] Viên sủi Rockman là gì? Công dụng, cách dùng, giá bán và lưu ý
- Những nguy hiểm khi sử dụng và bảo quản nấm lim xanh sai cách
- Xét nghiệm protein máu toàn phần
- Viễn thị là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
- Nguồn gốc nấm lim xanh có mấy loại cách phân biệt thật giả ra sao?
- Tìm hiểu về tình trạng đại tràng co thắt và cách chữa hiệu quả
- Bật mí 8 cách giảm đau gout cấp tốc tại nhà từ chuyên gia
- Khám cơ xương khớp ở đâu tốt nhất? [BÁC SĨ GIẢI ĐÁP]
- 9 Cách tăng cường sinh lý nam tự nhiên hiệu quả bền vững
- Đông máu nội mạch lan tỏa
Video
- PHÒNG CHỐNG UNG THƯ Cách dùng lá trầu không chữa bệnh trĩ đơn giản tại nhà
- TIN TỨC UNG THƯ Trào ngược dạ dày ban đêm – Tác hại và cách điều trị hiệu quả nhất 2020
- TIN TỨC UNG THƯ Ung thư cổ tử cung có mang thai, sinh con được không?
- Đại lý nấm lim xanh Thu mua nấm lim xanh Lạng Sơn và nấm lim xanh bao nhiêu tiền 1kg?