12 tình trạng sức khỏe có thể ảnh hưởng đến núi đôi của bạn

Bạn có thể gặp một số vấn đề sức khỏe gây ảnh hưởng đến núi đôi như mụn trứng cá, chàm da, vẩy nến, zona, phát ban… Để tránh dẫn đến những biến chứng trầm trọng hơn, bạn nên lưu ý đến cả dấu hiệu của các căn bệnh tưởng chừng như không liên quan đến núi đôi nhé!

Bạn có thể gặp một số vấn đề sức khỏe gây ảnh hưởng đến núi đôi như mụn trứng cá, chàm da, vẩy nến, zona, phát ban… Để tránh dẫn đến những biến chứng trầm trọng hơn, bạn nên lưu ý đến cả dấu hiệu của các căn bệnh tưởng chừng như không liên quan đến núi đôi nhé!

Núi đôi ở phụ nữ có cấu trúc phức tạp và là cơ quan có nhiều thay đổi ở giai đoạn dậy thì, với chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng, mang thai và mãn kinh. Núi đôi cũng tiếp tục thay đổi theo độ tuổi. Phần lớn những thay đổi ở núi đôi là hoàn toàn bình thường, nhưng một số thay đổi cần được đặc biệt quan tâm và điều trị.

Bác sĩ sản khoa và phụ khoa Monique Swain cho biết 80% trường hợp khối u ở phụ nữ là lành tính. Và phần lớn các vấn đề về núi đôi, dù có liên quan đến khối u hay không đều có thể được điều trị một cách hiệu quả nếu được phát hiện sớm.

Dưới đây là 12 tình trạng sức khỏe có thể ảnh hưởng đến núi đôi mà bạn nên biết và đề phòng.

1. Mụn trứng cá

Hầu hết chúng ta có mụn trứng cá trên mặt, nhưng mụn trứng cá cũng có thể xuất hiện ở các vị trí khác của cơ thể, ví dụ như ở núi đôi và ngực. Mụn trứng cá ở ngực hoặc ở núi đôi có thể do stress, nội tiết tố, chế độ ăn và một số liệu pháp điều trị tại chỗ gây ra.

Một số loại thuốc tránh thai có thể giúp ngăn ngừa mụn trứng cá nếu những mụn này là do nội tiết tố gây ra. Tuy nhiên, việc chăm sóc da khi bị mụn trứng cá là rất cần thiết. Bạn nên mặc những trang phục thoáng khí khi luyện tập thể thao, và sử dụng các loại kem chống nắng không chứa dầu khi thoa lên ngực.

Bạn nên làm sạch da bằng sản phẩm có axit glycolic hoặc axit salicylic, sau đó lau khô bằng khăn sạch và bôi kem dưỡng ẩm có chứa axit salicylic, axit glycolic. Dầu cây trà và kẽm bôi tại chỗ có đặc tính kháng khuẩn có thể giúp giảm mụn trứng cá trên ngực hiệu quả.

2. Bệnh chàm da

Bệnh chàm da (eczema) về cơ bản là một bệnh lý về da, không phải là bệnh ở núi đôi nhưng có thể ảnh hưởng tới núi đôi. Một số triệu chứng của bệnh chàm da ngực bao gồm: khô, đỏ, có vảy và ngứa. Bệnh eczema là bệnh mạn tính, có nghĩa là bệnh sẽ không bao giờ khỏi hoàn toàn. Thay vào đó, bệnh thường có xu hướng tái phát.

Khi eczema ngực xuất hiện, điều quan trọng nhất là cần đảm bảo chắc chắn rằng đó không phải là một dạng ung thư vú hiếm gặp có tên là bệnh paget. Dạng ung thư vú hiếm gặp này và eczema ngực có thể trông rất giống nhau, thậm chí người có nhiều kinh nghiệm cũng khó có thể phân biệt, vì vậy, đôi khi cần tiến hành sinh thiết da và các mô để xác định.

Nếu bị eczema ngực, điều trị bệnh cũng giống như điều trị eczema ở các bộ phận khác của cơ thể. Bạn có thể chăm sóc da hợp lý và dùng một số loại kem hoặc thuốc mỡ.

3. Bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến là một bệnh da liễu có thể ảnh hưởng bất kỳ vùng da nào kể cả ngực. Bệnh vẩy nến là một bệnh tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch tự tấn công các tế bào khỏe mạnh và đôi lúc, nếu không được kiểm soát bệnh có thể gây ra những tổn thương rộng khắp cơ thể bao gồm bệnh tim và bệnh viêm khớp vẩy nến.

Khi bị vẩy nến, các tế bào chết tích tụ trên da và tạo thành các vảy bạc và các mảng máu đỏ gây ngứa và có thể gây đau. Đó là một bệnh mãn tính và thường cần đến các loại thuốc điều trị được kê đơn.

4. Bệnh zona

Nếu bạn bị thủy đậu khi còn nhỏ và nghĩ rằng mình có thể đã an toàn thì suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm. Bệnh zona có thể là hệ quả của căn bệnh mà bạn đã từng bị thời thơ ấu.

Bệnh zona xảy ra khi virus varicella zoster, loại virus gây ra bệnh thủy đậu tái phát trong cơ thể, gây phát ban với các mụn nước trên cơ thể, đôi khi có thể xảy ra ở ngực. Không chỉ làm xuất hiện những phát ban dễ nhận thấy, zona còn đặc biệt gây đau đớn và khó chịu.

Các loại vaccine mới có thể giúp ngăn ngừa zona mặc dù các loại vaccine này không thể loại bỏ hoàn toàn nguy cơ. Nếu bạn bị zona, bạn sẽ cần chờ đợi để qua giai đoạn bùng phát, ngoài ra bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau.

Núi đôi ở phụ nữ có cấu trúc phức tạp và là cơ quan có nhiều thay đổi ở giai đoạn dậy thì, với chu kỳ kinh nguyệt hàng tháng, mang thai và mãn kinh. Núi đôi cũng tiếp tục thay đổi theo độ tuổi. Phần lớn những thay đổi ở núi đôi là hoàn toàn bình thường, nhưng một số thay đổi cần được đặc biệt quan tâm và điều trị.

Bác sĩ sản khoa và phụ khoa Monique Swain cho biết 80% trường hợp khối u ở phụ nữ là lành tính. Và phần lớn các vấn đề về núi đôi, dù có liên quan đến khối u hay không đều có thể được điều trị một cách hiệu quả nếu được phát hiện sớm.

Dưới đây là 12 tình trạng sức khỏe có thể ảnh hưởng đến núi đôi mà bạn nên biết và đề phòng.

1. Mụn trứng cá

Hầu hết chúng ta có mụn trứng cá trên mặt, nhưng mụn trứng cá cũng có thể xuất hiện ở các vị trí khác của cơ thể, ví dụ như ở núi đôi và ngực. Mụn trứng cá ở ngực hoặc ở núi đôi có thể do stress, nội tiết tố, chế độ ăn và một số liệu pháp điều trị tại chỗ gây ra.

Một số loại thuốc tránh thai có thể giúp ngăn ngừa mụn trứng cá nếu những mụn này là do nội tiết tố gây ra. Tuy nhiên, việc chăm sóc da khi bị mụn trứng cá là rất cần thiết. Bạn nên mặc những trang phục thoáng khí khi luyện tập thể thao, và sử dụng các loại kem chống nắng không chứa dầu khi thoa lên ngực.

Bạn nên làm sạch da bằng sản phẩm có axit glycolic hoặc axit salicylic, sau đó lau khô bằng khăn sạch và bôi kem dưỡng ẩm có chứa axit salicylic, axit glycolic. Dầu cây trà và kẽm bôi tại chỗ có đặc tính kháng khuẩn có thể giúp giảm mụn trứng cá trên ngực hiệu quả.

2. Bệnh chàm da

Bệnh chàm da (eczema) về cơ bản là một bệnh lý về da, không phải là bệnh ở núi đôi nhưng có thể ảnh hưởng tới núi đôi. Một số triệu chứng của bệnh chàm da ngực bao gồm: khô, đỏ, có vảy và ngứa. Bệnh eczema là bệnh mạn tính, có nghĩa là bệnh sẽ không bao giờ khỏi hoàn toàn. Thay vào đó, bệnh thường có xu hướng tái phát.

Khi eczema ngực xuất hiện, điều quan trọng nhất là cần đảm bảo chắc chắn rằng đó không phải là một dạng ung thư vú hiếm gặp có tên là bệnh paget. Dạng ung thư vú hiếm gặp này và eczema ngực có thể trông rất giống nhau, thậm chí người có nhiều kinh nghiệm cũng khó có thể phân biệt, vì vậy, đôi khi cần tiến hành sinh thiết da và các mô để xác định.

Nếu bị eczema ngực, điều trị bệnh cũng giống như điều trị eczema ở các bộ phận khác của cơ thể. Bạn có thể chăm sóc da hợp lý và dùng một số loại kem hoặc thuốc mỡ.

3. Bệnh vẩy nến

Bệnh vẩy nến là một bệnh da liễu có thể ảnh hưởng bất kỳ vùng da nào kể cả ngực. Bệnh vẩy nến là một bệnh tự miễn, xảy ra khi hệ miễn dịch tự tấn công các tế bào khỏe mạnh và đôi lúc, nếu không được kiểm soát bệnh có thể gây ra những tổn thương rộng khắp cơ thể bao gồm bệnh tim và bệnh viêm khớp vẩy nến.

Khi bị vẩy nến, các tế bào chết tích tụ trên da và tạo thành các vảy bạc và các mảng máu đỏ gây ngứa và có thể gây đau. Đó là một bệnh mãn tính và thường cần đến các loại thuốc điều trị được kê đơn.

4. Bệnh zona

Nếu bạn bị thủy đậu khi còn nhỏ và nghĩ rằng mình có thể đã an toàn thì suy nghĩ này là hoàn toàn sai lầm. Bệnh zona có thể là hệ quả của căn bệnh mà bạn đã từng bị thời thơ ấu.

Bệnh zona xảy ra khi virus varicella zoster, loại virus gây ra bệnh thủy đậu tái phát trong cơ thể, gây phát ban với các mụn nước trên cơ thể, đôi khi có thể xảy ra ở ngực. Không chỉ làm xuất hiện những phát ban dễ nhận thấy, zona còn đặc biệt gây đau đớn và khó chịu.

Các loại vaccine mới có thể giúp ngăn ngừa zona mặc dù các loại vaccine này không thể loại bỏ hoàn toàn nguy cơ. Nếu bạn bị zona, bạn sẽ cần chờ đợi để qua giai đoạn bùng phát, ngoài ra bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau.

Bạn nên làm sạch da bằng sản phẩm có axit glycolic hoặc axit salicylic, sau đó lau khô bằng khăn sạch và bôi kem dưỡng ẩm có chứa axit salicylic, axit glycolic. Dầu cây trà và kẽm bôi tại chỗ có đặc tính kháng khuẩn có thể giúp giảm mụn trứng cá trên ngực hiệu quả.

Nếu bị eczema ngực, điều trị bệnh cũng giống như điều trị eczema ở các bộ phận khác của cơ thể. Bạn có thể chăm sóc da hợp lý và dùng một số loại kem hoặc thuốc mỡ.

Khi bị vẩy nến, các tế bào chết tích tụ trên da và tạo thành các vảy bạc và các mảng máu đỏ gây ngứa và có thể gây đau. Đó là một bệnh mãn tính và thường cần đến các loại thuốc điều trị được kê đơn.

Các loại vaccine mới có thể giúp ngăn ngừa zona mặc dù các loại vaccine này không thể loại bỏ hoàn toàn nguy cơ. Nếu bạn bị zona, bạn sẽ cần chờ đợi để qua giai đoạn bùng phát, ngoài ra bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau.

5. Phát ban

Ngoài bệnh chàm, bệnh vẩy nến, và các bệnh như viêm vú, ung thư vú dạng viêm, bệnh paget, bạn cũng có thể bị phát ban ở vùng da ngực do các nguyên nhân khác. Các nguyên nhân gây ra phát ban ở ngực có thể bao gồm: nhiễm nấm, nổi mề đay, ghẻ.

Cũng giống như chàm, phát ban có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào da có nếp gấp. Những vùng da có nếp gấp gây ra ma sát và giữ ẩm, khiến da bị đỏ, thô hoặc nứt nên nấm và vi khuẩn có thể phát triển. Phần lớn các dạng phát ban có thể được xử lý bằng các cách chăm sóc ngực đơn giản.

Cần đặc biệt lưu ý không gãi, không dùng các sản phẩm có mùi hương và dừng sử dụng các sản phẩm mới có thể là nguyên nhân gây ra hoặc góp phần làm bạn bị phát ban. Giữ vùng da bị phát ban khô thoáng nhất có thể.

Nếu phát ban không biến mất và thậm chí trở nên tệ hơn, hoặc xảy ra kèm theo sốt và đau, bạn nên khám bác sĩ. Dù đó thường không phải là ung thư vú, bạn cần khám và đảm bảo những nguy cơ có thể xảy ra.

6. Xơ hóa vú

Tình trạng xơ hóa vú hay còn gọi là u xơ nang có tên khoa học là fibrosis. Đây là một trong những vấn đề về vú phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tình trạng xơ hóa xảy ra khi bạn có mô thừa ở ngực khiến cho núi đôi cảm thấy dính quánh hoặc sần, nhiều chỗ xuất hiện các cục nhỏ.

Phần mô ngực thừa có thể mềm đàn hồi hoặc chắc. Một số phụ nữ mô tả cảm giác như một túi bi với rất nhiều cục nhỏ ở núi đôi của mình. Xơ hóa không làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú và trong nhiều trường hợp, xơ hóa không cần phải điều trị.

Một số phụ nữ cho biết giảm thiểu sử dụng caffeine cải thiện các triệu chứng xơ hóa. Các loại thuốc giảm đau không kê đơn cũng giúp giảm thiểu các triệu chứng do u xơ nang gây ra.

7. U nang tuyến vú

U nang vú (cysts) có thể di chuyển trong núi đôi và có xu hướng thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Những u nang dạng bọng chứa đầy dịch lỏng này có thể trở nên lớn hơn và gây ra nhiều đau đớn trước chu kỳ kinh nguyệt.

U nang là những nốt sần. Người bệnh có thể cảm nhận được chúng khi chúng đủ lớn hoặc nhìn thấy chúng khi siêu âm. U nang vú không cần phải được điều trị, trong trường hợp chúng gây ra những khó chịu, sử dụng một chiếc kim có thể giúp lấy dịch lỏng trong u nang ra.

U nang vú không làm tăng nguy cơ bị ung thư vú ngoại trừ trường hợp các u nang phức tạp chứa cả dịch lỏng và các thành phần rắn. U nang vú cần được sinh thiết để đảm bảo không có nguy cơ gây ra ung thư.

8. U tuyến vú

U tuyến vú (adenosis) là căn bệnh lành tính xảy ra khi các thùy hay còn gọi là các tuyến tạo sữa bên trong núi đôi trở nên lớn hơn và tăng sinh. U tuyến vú thường tìm thấy một cách tình cờ khi bác sĩ tiến hành sinh thiết u nang hoặc xơ hóa.

Rất khó để có thể cảm nhận được sự xuất hiện của u tuyến vú nếu không thực hiện các xét nghiệm hình ảnh. Việc phân biệt u tuyến vú và ung thư vú dựa trên kết quả chẩn đoán hình ảnh cũng khá khó khăn, vì vậy cần tiến hành sinh thiết u tuyến vú để loại trừ khả năng bị ung thư vú.

Nếu không có dấu hiệu ác tính trên sinh thiết, u nang tuyến vú không cần phải điều trị. Một số thùy cũng chứa các mô sẹo. Tình trạng này được gọi là u tuyến vú xơ cứng, có thể gây đau.

9. U xơ tuyến vú

U xơ tuyến vú (fibroadenomas) được tạo thành từ mô tuyến và mô liên kết. U xơ tuyến vú thường tròn, cứng hoặc mềm đàn hồi và có thể di chuyển bên trong núi đôi nhưng chúng thường không gây đau đớn.

Các chuyên gia không biết nguyên nhân nào gây ra u xơ tuyến vú, nhưng nội tiết tố estrogen có thể là một yếu tố. Nếu phụ nữ dùng thuốc tránh thai, đang trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc có thai, u xơ tuyến vú sẽ trở nên lớn hơn.

5. Phát ban

Ngoài bệnh chàm, bệnh vẩy nến, và các bệnh như viêm vú, ung thư vú dạng viêm, bệnh paget, bạn cũng có thể bị phát ban ở vùng da ngực do các nguyên nhân khác. Các nguyên nhân gây ra phát ban ở ngực có thể bao gồm: nhiễm nấm, nổi mề đay, ghẻ.

Cũng giống như chàm, phát ban có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào da có nếp gấp. Những vùng da có nếp gấp gây ra ma sát và giữ ẩm, khiến da bị đỏ, thô hoặc nứt nên nấm và vi khuẩn có thể phát triển. Phần lớn các dạng phát ban có thể được xử lý bằng các cách chăm sóc ngực đơn giản.

Cần đặc biệt lưu ý không gãi, không dùng các sản phẩm có mùi hương và dừng sử dụng các sản phẩm mới có thể là nguyên nhân gây ra hoặc góp phần làm bạn bị phát ban. Giữ vùng da bị phát ban khô thoáng nhất có thể.

Nếu phát ban không biến mất và thậm chí trở nên tệ hơn, hoặc xảy ra kèm theo sốt và đau, bạn nên khám bác sĩ. Dù đó thường không phải là ung thư vú, bạn cần khám và đảm bảo những nguy cơ có thể xảy ra.

6. Xơ hóa vú

Tình trạng xơ hóa vú hay còn gọi là u xơ nang có tên khoa học là fibrosis. Đây là một trong những vấn đề về vú phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Tình trạng xơ hóa xảy ra khi bạn có mô thừa ở ngực khiến cho núi đôi cảm thấy dính quánh hoặc sần, nhiều chỗ xuất hiện các cục nhỏ.

Phần mô ngực thừa có thể mềm đàn hồi hoặc chắc. Một số phụ nữ mô tả cảm giác như một túi bi với rất nhiều cục nhỏ ở núi đôi của mình. Xơ hóa không làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú và trong nhiều trường hợp, xơ hóa không cần phải điều trị.

Một số phụ nữ cho biết giảm thiểu sử dụng caffeine cải thiện các triệu chứng xơ hóa. Các loại thuốc giảm đau không kê đơn cũng giúp giảm thiểu các triệu chứng do u xơ nang gây ra.

7. U nang tuyến vú

U nang vú (cysts) có thể di chuyển trong núi đôi và có xu hướng thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt của phụ nữ. Những u nang dạng bọng chứa đầy dịch lỏng này có thể trở nên lớn hơn và gây ra nhiều đau đớn trước chu kỳ kinh nguyệt.

U nang là những nốt sần. Người bệnh có thể cảm nhận được chúng khi chúng đủ lớn hoặc nhìn thấy chúng khi siêu âm. U nang vú không cần phải được điều trị, trong trường hợp chúng gây ra những khó chịu, sử dụng một chiếc kim có thể giúp lấy dịch lỏng trong u nang ra.

U nang vú không làm tăng nguy cơ bị ung thư vú ngoại trừ trường hợp các u nang phức tạp chứa cả dịch lỏng và các thành phần rắn. U nang vú cần được sinh thiết để đảm bảo không có nguy cơ gây ra ung thư.

8. U tuyến vú

U tuyến vú (adenosis) là căn bệnh lành tính xảy ra khi các thùy hay còn gọi là các tuyến tạo sữa bên trong núi đôi trở nên lớn hơn và tăng sinh. U tuyến vú thường tìm thấy một cách tình cờ khi bác sĩ tiến hành sinh thiết u nang hoặc xơ hóa.

Rất khó để có thể cảm nhận được sự xuất hiện của u tuyến vú nếu không thực hiện các xét nghiệm hình ảnh. Việc phân biệt u tuyến vú và ung thư vú dựa trên kết quả chẩn đoán hình ảnh cũng khá khó khăn, vì vậy cần tiến hành sinh thiết u tuyến vú để loại trừ khả năng bị ung thư vú.

Nếu không có dấu hiệu ác tính trên sinh thiết, u nang tuyến vú không cần phải điều trị. Một số thùy cũng chứa các mô sẹo. Tình trạng này được gọi là u tuyến vú xơ cứng, có thể gây đau.

9. U xơ tuyến vú

U xơ tuyến vú (fibroadenomas) được tạo thành từ mô tuyến và mô liên kết. U xơ tuyến vú thường tròn, cứng hoặc mềm đàn hồi và có thể di chuyển bên trong núi đôi nhưng chúng thường không gây đau đớn.

Các chuyên gia không biết nguyên nhân nào gây ra u xơ tuyến vú, nhưng nội tiết tố estrogen có thể là một yếu tố. Nếu phụ nữ dùng thuốc tránh thai, đang trong chu kỳ kinh nguyệt hoặc có thai, u xơ tuyến vú sẽ trở nên lớn hơn.

Nếu phát ban không biến mất và thậm chí trở nên tệ hơn, hoặc xảy ra kèm theo sốt và đau, bạn nên khám bác sĩ. Dù đó thường không phải là ung thư vú, bạn cần khám và đảm bảo những nguy cơ có thể xảy ra.

Một số phụ nữ cho biết giảm thiểu sử dụng caffeine cải thiện các triệu chứng xơ hóa. Các loại thuốc giảm đau không kê đơn cũng giúp giảm thiểu các triệu chứng do u xơ nang gây ra.

U nang vú không làm tăng nguy cơ bị ung thư vú ngoại trừ trường hợp các u nang phức tạp chứa cả dịch lỏng và các thành phần rắn. U nang vú cần được sinh thiết để đảm bảo không có nguy cơ gây ra ung thư.

Nếu không có dấu hiệu ác tính trên sinh thiết, u nang tuyến vú không cần phải điều trị. Một số thùy cũng chứa các mô sẹo. Tình trạng này được gọi là u tuyến vú xơ cứng, có thể gây đau.

U xơ tuyến vú cũng thường có xu hướng biến mất sau khi mãn kinh. Một số u xơ tuyến vú có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư vú và cần được kiểm soát và đôi khi cần phải được loại bỏ.

10. Bệnh viêm vú

Bệnh viêm tuyến vú (mastitis) thường được chẩn đoán ở các bà mẹ cho con bú do nhiễm trùng. Tình trạng tắc tia sữa hoặc một vết rách nhỏ ở vú khiến vi khuẩn có thể xâm nhập gây ra tình trạng nhiễm trùng này. Ngoài bị sưng, nếu bạn bị viêm vú, núi đôi của bạn có thể bị đau, đỏ hoặc cảm thấy nóng ran khi chạm vào. Một số phụ nữ có các triệu chứng giống như cảm cúm và bị đau đầu.

Bệnh viêm vú không làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, nhưng có thể khiến bạn nhầm lẫn với ung thư vú dạng viêm. Nếu không thể kiểm soát bệnh viêm vú bằng kháng sinh, bạn có thể phải làm sinh thiết da để đảm bảo không bị khối u ác tính.

11. Bệnh tăng sản

Tăng sản (hyperplasia) là tình trạng phát triển quá mức của các tế bào trong ống dẫn hoặc tuyến sữa trong núi đôi. Bệnh có thể chia làm tăng sản ống hoặc tăng sản thùy dựa trên cấu trúc tế bào phát hiện được dưới kính hiển vi. Tăng sản không phải là ung thư vú, nhưng một số dạng tăng sản có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú.

Dạng tăng sản bình thường với các tế bào trông bình thường không làm tăng nguy cơ bị ung thư vú. Tuy nhiên, dạng tăng sản bất thường với các tế bào trông không bình thường khi quan sát dưới kính hiển vi có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư vú tới 5 lần.

Nếu bị tăng sản có thể thấy qua xét nghiệm hình ảnh hoặc làm sinh thiết, bạn nên trao đổi với bác sĩ để tìm cách kiểm soát nguy cơ bị ung thư vú.

12. Ung thư vú

Có rất nhiều dạng ung thư vú khác nhau. Mỗi người có thể mắc một dạng ung thư vú khác với những bệnh nhân bị ung thư vú khác.

Về cơ bản, ung thư vú là một sự thay đổi bất thường và liên tục tái tạo xảy ra ở các mô ngực. Một số phụ nữ có thể phát hiện thấy một khối u trong khi một số phụ nữ nhận thấy thay đổi trên da ngực hoặc núm vú. Điều đáng mừng là ngày nay, có rất nhiều liệu pháp điều trị ung thư vú. Điều trị ung thư vú cũng đặc hiệu cho từng cá thể.

Để xác định liệu pháp điều trị, các bác sĩ sẽ xem xét những yếu tố bao gồm: kích cỡ của khối u, khối u có di căn đến các hạch bạch huyết, khối u có thụ thể của estrogen, progesterone hay không và có biểu hiện protein HER2/neu hay không.

Núi đôi đau nhức, có tình trạng viêm nhiễm có thể dẫn đến những biến chứng hoặc là dấu hiệu của những bệnh nguy hiểm. Vì vậy, bạn cần chăm sóc đôi gò bồng đảo của mình mỗi ngày và đến bác sĩ kiểm tra khi xuất hiện các dấu hiệu lạ nhé!

U xơ tuyến vú cũng thường có xu hướng biến mất sau khi mãn kinh. Một số u xơ tuyến vú có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư vú và cần được kiểm soát và đôi khi cần phải được loại bỏ.

10. Bệnh viêm vú

Bệnh viêm tuyến vú (mastitis) thường được chẩn đoán ở các bà mẹ cho con bú do nhiễm trùng. Tình trạng tắc tia sữa hoặc một vết rách nhỏ ở vú khiến vi khuẩn có thể xâm nhập gây ra tình trạng nhiễm trùng này. Ngoài bị sưng, nếu bạn bị viêm vú, núi đôi của bạn có thể bị đau, đỏ hoặc cảm thấy nóng ran khi chạm vào. Một số phụ nữ có các triệu chứng giống như cảm cúm và bị đau đầu.

Bệnh viêm vú không làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, nhưng có thể khiến bạn nhầm lẫn với ung thư vú dạng viêm. Nếu không thể kiểm soát bệnh viêm vú bằng kháng sinh, bạn có thể phải làm sinh thiết da để đảm bảo không bị khối u ác tính.

11. Bệnh tăng sản

Tăng sản (hyperplasia) là tình trạng phát triển quá mức của các tế bào trong ống dẫn hoặc tuyến sữa trong núi đôi. Bệnh có thể chia làm tăng sản ống hoặc tăng sản thùy dựa trên cấu trúc tế bào phát hiện được dưới kính hiển vi. Tăng sản không phải là ung thư vú, nhưng một số dạng tăng sản có thể làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú.

Dạng tăng sản bình thường với các tế bào trông bình thường không làm tăng nguy cơ bị ung thư vú. Tuy nhiên, dạng tăng sản bất thường với các tế bào trông không bình thường khi quan sát dưới kính hiển vi có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư vú tới 5 lần.

Nếu bị tăng sản có thể thấy qua xét nghiệm hình ảnh hoặc làm sinh thiết, bạn nên trao đổi với bác sĩ để tìm cách kiểm soát nguy cơ bị ung thư vú.

12. Ung thư vú

Có rất nhiều dạng ung thư vú khác nhau. Mỗi người có thể mắc một dạng ung thư vú khác với những bệnh nhân bị ung thư vú khác.

Về cơ bản, ung thư vú là một sự thay đổi bất thường và liên tục tái tạo xảy ra ở các mô ngực. Một số phụ nữ có thể phát hiện thấy một khối u trong khi một số phụ nữ nhận thấy thay đổi trên da ngực hoặc núm vú. Điều đáng mừng là ngày nay, có rất nhiều liệu pháp điều trị ung thư vú. Điều trị ung thư vú cũng đặc hiệu cho từng cá thể.

Để xác định liệu pháp điều trị, các bác sĩ sẽ xem xét những yếu tố bao gồm: kích cỡ của khối u, khối u có di căn đến các hạch bạch huyết, khối u có thụ thể của estrogen, progesterone hay không và có biểu hiện protein HER2/neu hay không.

Núi đôi đau nhức, có tình trạng viêm nhiễm có thể dẫn đến những biến chứng hoặc là dấu hiệu của những bệnh nguy hiểm. Vì vậy, bạn cần chăm sóc đôi gò bồng đảo của mình mỗi ngày và đến bác sĩ kiểm tra khi xuất hiện các dấu hiệu lạ nhé!

U xơ tuyến vú cũng thường có xu hướng biến mất sau khi mãn kinh. Một số u xơ tuyến vú có thể làm tăng nguy cơ bị ung thư vú và cần được kiểm soát và đôi khi cần phải được loại bỏ.

Bệnh viêm vú không làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú, nhưng có thể khiến bạn nhầm lẫn với ung thư vú dạng viêm. Nếu không thể kiểm soát bệnh viêm vú bằng kháng sinh, bạn có thể phải làm sinh thiết da để đảm bảo không bị khối u ác tính.

Nếu bị tăng sản có thể thấy qua xét nghiệm hình ảnh hoặc làm sinh thiết, bạn nên trao đổi với bác sĩ để tìm cách kiểm soát nguy cơ bị ung thư vú.

Để xác định liệu pháp điều trị, các bác sĩ sẽ xem xét những yếu tố bao gồm: kích cỡ của khối u, khối u có di căn đến các hạch bạch huyết, khối u có thụ thể của estrogen, progesterone hay không và có biểu hiện protein HER2/neu hay không.

28

7

Xem thêm: 9 loại thực phẩm đàn ông nên tránh khi muốn có con

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!