Bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi nguy hiểm như thế nào?
Bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi cũng không phải là hiếm gặp hiện nay. Nếu như trước kia vào những năm 1976-1980, bệnh tiểu đường tuýp 2 rất hiếm gặp ở những người có tuổi dưới 40 thì hiện nay rất nhiều người mắc bệnh tiểu đường khi mới chỉ 25 – 30 tuổi.
Trước thập niên 90, trên 95% trẻ em bị tiểu đường là tuýp 1. Gần đây, số lượng bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổinhất là trẻ vị thành niên, bị tiểu đường tuýp 2 rất cao và có xu hướng tăng nhanh. Hiện nay, 10 – 15% trẻ em mắc bệnh trên tổng số người mắc bệnh tiểu đường.Năm 2004, Việt Nam phát hiện ra người trẻ nhất mắc đái tháo đường tuýp 2 khi mới 11 tuổi.
Ở trẻ em độ tuổi thường gặp nhất là tuổi bắt đầu đi học và độ tuổi trẻ bắt đầu dậy thì. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp phát hiện tiểu đường ngay từ giai đoạn sơ sinh và trẻ dưới 2 tuổi.
1 . Tìm hiểu bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi:
Thói quen sống thiếu lành mạnh là nguyên nhân chính khiến tiểu đường sớm tìm đến giới trẻ
Lối sống thay đổi là một trong những nguyên nhân khiến bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổigia tăng và trẻ hóa. Hiện nay, nhiều người ‘nạp’ quá nhiều năng lượng, trong khi lại lười vận động; lạm dụng rượu, bia. Điều này khiến năng lượng dư thừa và tích lũy, làm tăng lượng mỡ trong có thể, gây tình trạng kháng insulin và rối loạn chuyển hóa. Lâu dần dẫn đến bệnh tiểu đường.
Không chỉ người có tuổi, người trẻ tuổi cũng có nguy cơ cao mắc bệnh tiểu đường. Đã có rất nhiều trường hợp người trẻ, thậm chí có bé mới hơn 3 tuổi đã mắc phải căn bệnh nguy hiểm này. Vậy bệnh tiểu đưởng ở người trẻ tuổi có gì đặc biệt?
Chỉ có người lớn tuổi mới mắc bệnh tiểu đường là một nhận định sai lầm vì bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổingày càng phát triển nhiều.
Khi bạn bước qua tuổi trung niên, hệ miễn dịch của cơ thể bắt đầu suy yếu, cộng với việc ăn uống thiếu khoa học, ít vận động nên nguy cơ mắc bệnh tiểu đường là rất cao. Tuy nhiên căn bệnh này không chỉ xuất hiện ở người già.
Hiện nay bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi không còn là chuyện hiếm gặp nữa. Thậm chí, tại Mỹ đã phát hiện ra bé gái 3 tuổi bị bệnh tiểu đường tuýp 2 – Đây là trường hợp nhỏ tuổi nhất mắc phải căn bệnh này.Người trẻ tuổi bị tiểu đường là do lối sống thiếu lành mạnh
Người trẻ tuổi mắc bệnh tiểu đường có thể do nguyên nhân di truyền. Nhưng hiện nay, tỷ lệ mắc tiểu đường đang tăng lên chóng mặt là do lối sống thiếu lành mạnh ở người trẻ tuổi. Họ nạp quá nhiều năng lượng, lười vận động, thường xuyên sử dụng đồ uống có cồn, cộng với thói quen sinh hoạt thiếu độ,..
Tất cả những điều trên nếu diễn ra trong thời gian dài đều có thể dẫn đến căn bệnh tiểu đường.
Với các em bé thì thời gian học quá nhiều, đa phần thời gian rảnh thì các em lại “sống ảo”, sử dụng các thiết bị điện tử, ít ra ngoài vận động nên cơ thể sẽ suy nhược hoặc béo phì, khả năng đề kháng tự nhiên kém.
+ Phòng ngừa bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi ngay từ bây giờ:
Để phòng chống tiểu đường, người trẻ tuổi cần rời xa chiếc máy tính quen thuộc, chịu khó vận động cơ thể, ăn uống khoa học và sinh hoạt điều độ.
Bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi có thể do di truyền hoặc lối sống không lành mạnh. Là cha mẹ, tốt nhất bạn nên rèn luyện nếp sống khoa học cho con mình ngay từ bây giờ.
Lối sống khoa học, năng động sẽ giúp người trẻ chống lại căn bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi. Đặc biệt ở trẻ nhỏ, vì thời gian học tập của trẻ quá nhiều, thời gian rảnh lại chơi game, xem ti vi… không vận động thể dục thể thao.
Ngoài ra, trẻ ăn thực phẩm giàu năng lượng như đồ ăn nhanh quá nhiều cũng là những nguyên nhân hàng đầu gia tăng tỷ lệ béo phì, tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Có nhiều trường hợp phát hiện tiểu đường từ giai đoạn trẻ sơ sinh (0,3%) hoặc trẻ dưới 2 tuổi (8%).
Phòng ngừa sớm bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi. Mặc dù hiện nay chưa có thuốc chữa khỏi bệnh tiểu đường nhưng trên 60% trường hợp có nguy cơ mắc bệnh là có thể phòng tránh được.
Để phòng ngừa, việc đầu tiên và cần thiết là điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, định kỳ kiểm tra sức khỏe tổng quát và thực hiện các xét nghiệm về đường huyết hay trong nước tiểu.
Mọi người cần có thói quen vận động, lao động tích cực, nên hướng tới một môn thể thao yêu thích và tập luyện đều đặn như vậy mới mong phòng ngừa nhanh chóng bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi.
Ngoài ra, việc phát hiện và điều trị sớm bệnh tiểu đường sẽ giúp ngăn chặn sự phát triển của bệnh và từ đó góp phần làm giảm các biến chứng nguy hiểm. Thường xuyên tham vấn ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc, chế độ ăn để có được sự điều trị hợp lý.
Tiểu đường (đái tháo đường) hiện nay không còn là bệnh chỉ có ở người lớn tuổi nữa, mà bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi đang ngày càng gia tăng.
Những con số nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ tiểu đường ở người trẻ tuổi đang ngày càng tăng lên. Theo Hiệp hội chống đái tháo đường thế giới, hiện nay thế giới có hơn 370 triệu mắc bệnh tiểu đường.
Mỗi năm có thêm 7 triệu người mắc mới, khoảng 50% người mắc không phát hiện sớm. Cứ 10 giây có 1 người chết vì bệnh tiểu đường.
Tại Việt Nam bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi ngày càng tăng. Năm 2008 có 5,7% người trưởng thành (30 -69 tuổi) mắc tiểu đường, nhưng đến nay tỉ lệ người trẻ tuổi mắc tiểu đường đã chiếm khoảng 8%.
Vận động ít, ăn nhiều thức ăn nhanh có chất béo…dẫn đến béo phì, thừa cân ngày càng tăng và là nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Trước đây bệnh tiểu đường chủ yếu gặp ở người lớn tuổi, những gần đây bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi đang có dấu hiệu ngày càng gia tăng.
Nguyên nhân tiểu đường ở người trẻ tuổi gia tăng rất phức tạp, nhưng nguyên nhân chính là do thừa cân, béo phì, ít hoạt động thể lực.
Điều trị bệnh tiểu đường ở người trẻ tuổi là việc rất khó và gần như không có khả năng. Tuy nhiên, có thể phòng ngừa tiểu đường được nếu mỗi người thực đều thực hiện đúng các biện pháp phòng bệnh.
Các biện pháp phòng nguy cơ mắc tiểu đường ở người trẻ tuổi tốt nhất, bắt đầu từ việc thay đổi những thói quen sinh hoạt, thói quen ăn uống: giảm ăn chất bột đường, ít dùng nước ngọt có gas, ăn nhiều ra xanh và tăng cường vận động.
2 . Tìm hiểu bệnh tiểu đường ở trẻ em
+ Nguyên nhân dẫn đến bệnh tiểu đường ở trẻ em:
Bệnh tiểu đường ở trẻ em hay còn gọi là bệnh tiểu đường (đái tháo đường) type 1. Đây là căn bệnh tự động miễn dịch cơ thể phụ thuộc vào insulin nghĩa là tuyến tụy không sản xuất đủ insulin một loại hormone cho phép cơ thể sử dụng đường làm năng lượng. Vậy đâu là nguyên nhân bệnh tiểu đường ở trẻ em chúng ta hãy cùng tìm hiểu về vấn đề này.
Chế độ ăn uống cùng với bệnh béo phì là một trong những nguyên nhân khiến bệnh tiểu đường ở trẻ em gia tăng như hiện nay.
Nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em cũng như bệnh tiểu đường ở người lớn chưa được xác định một cách cặn kẽ. Nó có thể do yếu tố gen di truyền và môi trường sống.
Bệnh tiểu đường type 1 có thể xảy ra bất kỳ một trẻ em nào mà không hề liên quan đến việc trẻ đó được sinh ra trong một gia đình có tiền sử mắc bệnh tiểu đường.
Theo như nhận định của các chuyên gia chế độ ăn uống, thừa cân béo phì cũng là một những yếu tố góp phần làm tăng số lượng mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em.
Bệnh tiểu đường ở trẻ em là bệnh có tính chất di truyền, do rối loạn tổng hợp insulin, rối loạn nơi sản xuất insulin, có tính chất bẩm sinh nhiều hơn, bắt buộc phải điều trị bằng insulin thay thế.
+ Biểu hiện của bệnh tiểu đường ở trẻ em:
Bệnh tiểu đường ở trẻ em hay chính là bệnh tiểu đường tuýp 1, đối tượng mắc phải thường là trẻ em dưới 16 tuổi chiếm từ 90 ->95%. Đây là loại tiểu đường có diễn biến rất phức tạp khó điều trị nhất trong các dạng tiểu đường do tuyến tụy không thể sản xuất ra insulin nên phải dùng insulin để điều trị.
Chính vì vậy cha mẹ cần nhận biết sớm ra con em mình có mắc phải bệnh tiểu đường ở trẻ em hay không để giúp cho quá trình điều trị tiến triển tốt hơn. Dưới đây là các biểu hiện bệnh tiểu đường ở trẻ em mà các bậc cha mẹ nên biết.
Những biểu hiện bệnh tiểu đường ở trẻ em cũng giống như biểu hiện ở người lớn. Chúng có biểu hiện như : Khát nước, tiểu nhiều, mệt mỏi, giảm cân. Ngoài ra còn có các biểu hiện khác ở trẻ ( đau bụng, đau đầu, có vấn đề cách cư xử hành vi khác thường).
Khi mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em thường các dấu hiệu trong giai đoạn đầu rất khó nhận biết, trẻ chỉ khát nước nhiều, hay đói, tiểu nhiều và sụt cân nhanh. Các dấu hiệu như: co giật, hôn mê, nhiễm trùng, lơ mơ, thở nhanh, đau bụng, mất tri giác thường xuất hiện khi bệnh đã trở nặng.
Việc phát hiện tiểu đường ở trẻ thường rất tình cờ khi làm xét nghiệm hoặc trẻ đang được chữa trị cho một bệnh khác. Với bệnh tiểu đường ở trẻ em, nếu bị tiểu đường lại càng nguy hiểm bởi trẻ chưa ý thức được hành vi trong việc tự bảo vệ, các dấu hiệu bệnh không rõ ràng và đặc biệt trẻ rất khó tự kiểm soát được các cơn “ thèm ăn “ của mình.
Việc chẩn đoán bệnh tiểu đường ở trẻ em không đơn giản. Người lớn ít nghĩ đến trẻ mắc bệnh này, nên không đưa trẻ đi khám. Chính vì vậy, khi nghi ngờ trẻ em (nhất là với trẻ béo phì) bị ĐTĐ, cần đưa bé đến ở bác sĩ chuyên khoa nội tiết.
Một khi đã xác định chắc chắn là ĐTĐ thì việc điều trị có thể phức tạp, nhất là đối với trẻ mắc ĐTĐ dạng 2. Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, còn phải tuân theo chế độ ăn kiêng cực kỳ nghiêm ngặt.
Với bệnh tiểu đường ở trẻ emở dạng 1, trong chế độ ăn uống hằng ngày vẫn như bình thường, chỉ cần hạn chế cho trẻ ăn đồ ngọt, tinh bột và mỡ động vật. Với trẻ mắc bệnh thuộc dạng 2 thì năng lượng, tinh bột trẻ ăn hằng ngày cần được tính toán chặt chẽ hơn.
Nên cho trẻ ăn thành nhiều bữa trong ngày vì ăn quá nhiều trong một bữa sẽ làm cho đường huyết tăng cao; đồng thời cần thường xuyên kiểm tra nồng độ đường trong máu của trẻ để có giải pháp thích hợp.
Các thực phẩm như bắp, khoai sọ, các loại rau xanh như bắp cải, rau cần, rau muống, trái cây chín ít ngọt như thanh long, bưởi, cam, táo ta, lê, mận nên bổ sung hằng ngày để cung cấp vitamin và chất khoáng cho cơ thể trẻ. Bên cạnh đó, việc vận động cơ thể, tập thể dục, cũng đóng vai trò hết sức quan trọng, nhất là trẻ béo phì.
Biến chứng của bệnh tiểu đường ở trẻ em không khác so với người lớn tuổi, tuy nhiên với trẻ em thường chỉ thấy xuất hiện biến chứng ở trẻ lớn (trên 10 tuổi) do tiểu đường đã tiến triển nhiều năm. Do vậy việc phát hiện và kiểm soát tốt tiểu đường là phương pháp duy nhất giúp trẻ vẫn phát triển khỏe mạnh.
3 . Những lưu ý về bệnh tiểu đường ở trẻ em các mẹ nên biết
Biểu hiện bệnh tiểu đường ở trẻ em chúng ta có thể nhận biết một cách dễ dàng trong đa số trường hợp tiểu đường ở trẻ em là khởi phát đột ngột và cấp tính với các triệu chứng : đái nhiều, uống nhiều, ăn nhiều và gầy sút cân.
Nhưng có nhiều khi những trẻ nhỏ không thể tự nhân biết rằng chúng có uống nhiều và tiểu nhiều hay không. Chúng ta có thể nhận biết điều đó bằng cách quan sát xem trẻ có hay phải dậy đi tiểu ban đêm so với bình thường hay không.
Nếu có chứng tỏ là trẻ đã có biểu hiện của tiểu nhiều. Nhiều trẻ phải đi khám bệnh vì sợ rằng đã bị bệnh tiểu đường ở trẻ embởi dấu hiệu gầy sút cân trong một thời gian ngắn.
Đó là một biểu hiện rất hay gặp với bệnh tiểu đường ở trẻ em mà chúng ta cần phải lưu tâm để nhận biết sớm bởi vì nếu trong điều kiện phát triển bình thường thì trẻ phải tăng cân
Một số trường hợp không phát hiện sớm do không có các triệu chứng đặc hiệu cũng như gia đình không biết cách nhận biết, trẻ bị bệnh có thể phải đi khám bệnh vì giảm thị lực hoặc chậm lớn, chậm dậy thì và khi đó mới phát hiện ra bệnh tiểu đường .
Để chẩn đoán chính xác trẻ có bị bệnh tiểu đường ở trẻ em hay không thì quan trọng nhất là phải xét nghiệm đường máu (ít nhất từ 2 lần trở lên) với tiêu chuẩn là:
+ Đường máu khi đói ≥ 7,0 mmol/l
+ Hoặc đường máu bất kỳ ≥ 11,1 mmol/l.
Liệu pháp điều trị insulin vẫn là tối ưu nhất cho các trường hợp trẻ em bị mắc tiểu đường typ 1. Tuy nhiên, không thể tự mua inslin mà tiêm khi mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em, sẽ rất nguy hiểm, việc chỉ định liều lượng, hướng dẫn cách tiêm cũng như cách kiểm tra đường máu phải có sự hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa.
Đặc biệt khi tiêm insulin cho trẻ tại nhà cần có máu kiểm tra đường huyết tại nhà, tốt nhất là hàng tuần nên kiểm tra đường máu 4 mẫu trong 1 ngày (thường là cuối tuần).
Ngoài ra cần đinh kỳ kiểm tra các xét nghiệm HbA1c, chức năng thận và soi đáy mắt để phát hiện sớm các biến chứng của bệnh tiểu đường. Một điểm cần lưu ý về bệnh tiểu đường ở trẻ em đó là không nên ăn kiêng như người lớn mà cần ăn đầy đủ chất vì trẻ đang ở trong giai đoạn phát triển.
Bệnh tiểu đường ở trẻ em là căn bệnh mãn tính rất nguy hiểm có diễn biến phức tạp khó điều trị vì phải tiêm insulin hàng ngày gây đau đớn cho trẻ. Chính vì vậy để có hướng điều trị tốt nhất các bậc phụ huynh cần chú ý đến sức khỏe con em mình để sớm phát hiện ra bệnh.
4 . Phòng tránh bệnh tiểu đường ở trẻ em
Trước thực trạng số lượng trẻ em ở Mỹ bị mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 đã tăng gấp đôi từ năm 2002-2005, đặc biệt là ở trẻ vị thành niên, các nhà khoa học Mỹ đã chỉ ra một số biện pháp mà các bậc cha mẹ cần thực hiện tốt để giúp con em mình phòng tránh căn bệnh này.
Cũng như người trưởng thành, lý do mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em có thể liên quan đến gen và môi trường sống. Những triệu chứng phổ biến cũng giống người lớn như khát nước, giảm cân, thường xuyên đi tiểu, đau bụng, đau đầu. Các nhà khoa học cho rằng bố mẹ cần hướng dẫn cho trẻ em thường xuyên tập thể dục.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy tập thể dục khoảng 30 phút mỗi ngày và giảm 5-10% trọng lượng cơ thể có tác dụng tốt hơn trong việc sử dụng thuốc điều trị bệnh tiểu đường ở trẻ emvà bệnh tiểu đường týp 2.
Các hoạt động thể chất giúp kiểm soát lượng đường gluco trong máu, trọng lượng và huyết áp – những yếu tố có thể dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Trẻ em rất dễ bị tác động trước vô số quảng cáo về thức ăn vặt trên truyền hình do đó cha mẹ phải quan tâm hướng dẫn con mình nên ăn những thức ăn lành mạnh và tốt cho sức khỏe để tránh bệnh tiểu đường ở trẻ em.
Một cách khác, phụ huynh cần lưu ý đặc biệt về thông tin dinh dưỡng gắn trên các sản phẩm ăn được. Đây là lời khuyên hữu ích từ chính các nhà dinh dưỡng học về việc làm thế nào để phát hiện các chất béo có hại trong các loại thức ăn và ngăn ngừa bệnh tiểu đường ở trẻ em.
Tiếp đó nếu trẻ em bị thừa cân cần có sự giúp đỡ của cha mẹ và điều cuối cùng là không bao giờ có kết quả ngay lập tức mà phải có thời gian. Chế độ ăn cho trẻ nhỏ bị đái tháo đường.
Theo các nhà chuyên môn, để hạn chế bệnh tiểu đường ở trẻ emcách tốt nhất là có một chế độ ăn lành mạnh bao gồm nhiều chất xơ, ít chất béo và tăng cường vận động cho trẻ. Tuy nhiên, không nhất thiết là phải kiêng khem quá mức khiến trẻ lại thiếu hụt dinh dưỡng.
Cụ thể là hạn chế ăn ngọt, uống nước có ga, các loại quả ngọt sấy khô, các đồ chế biến sẵn như xúc xích, thịt hun khói, ăn các đồ rán, xào. Không nên cho trẻ ăn những thực phẩm quá mặn, không để trẻ sử dụng nhiều đồ ăn đông lạnh, không cho trẻ em dùng những thức ăn có chứa chất màu tổng hợp và đặc biệt không để trẻ dùng thức uống của người lớn và ăn quá thừa chất dinh dưỡng để tránh khả năng mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em.
Những thực phẩm cần cho trẻ ăn là ngũ cốc nguyên hạt như ngô, khoai, các loại rau, quả chín như rau bí, muống, quả cam, táo, lê… các thực phẩm có chứanhiều vitamin, chất sắt, acid folic.
Bên cạnh việc ăn uống, vận động, các bậc phụ huynh lưu ý tới việc kiểm tra thường xuyên nồng độ đường trong máu của trẻ sẽ có giải pháp thích hợp nếu như mắc bệnh tiểu đường ở trẻ em.
Hiện nay, tình trạng bệnh tiểu đường ở trẻ em ngày càng gia tăng do nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng không hợp lý khiến trẻ béo phì… Vấn đề điều trị trẻ bị đái tháo đường khá khó khăn vì bản thân trẻ chưa ý thức được bệnh để phòng tránh. Vì vậy đòi hỏi sự sát sao của phụ huynh trong quá trình điều trị.
Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương
Xem thêm: Bệnh sỏi mật là gì? Cách nhận biết và điều trị hiệu quả Nhất
Tin mới nhất
- Bệnh nhân xương khớp chia sẻ hành trình chữa khỏi bệnh bằng thuốc nam
- Giải mã chi tiết những điều kiêng kỵ khi mang thai theo dân gian
- Hạ đường huyết là gì? Dấu hiệu và cách cấp cứu nhanh
- Tiểu đường type 1 là nặng hay nhẹ? Biến chứng bệnh tiểu đường type 1
- Công dụng và cách chữa đau dạ dày từ quả chuối xanh
- Ăn gì tốt cho gan: Bạn đã áp dụng đúng cách?
- Hàng loạt các tác dụng phụ – biến chứng nguy hiểm vì hóa trị ung thư bạn cần biết
- 6 Loại xét nghiệm trào ngược dạ dày chẩn đoán bệnh chính xác
- Top 3 Điều Cần Biết Về Nấm Linh Chi Hàn Quốc – Korea
- Đau cuống bao tử là gì? Dấu hiệu nhận biết và điều trị
Video
- TIN TỨC UNG THƯ Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP)
- Cách chế biến bảo quản nấm lim xanh Cách sử dụng nấm lim xanh tự nhiên sắc nấu uống ngâm rượu đúng
- CHĂM SÓC NGƯỜI UNG THƯ Bị viêm mũi dị ứng uống thuốc gì nhanh khỏi, ít hại?
- TIN TỨC UNG THƯ TÌM HIỂU Ung thư dạ dày có hỗ trợ chữa trị được không sống được bao lâu