Bị biến chứng do tiểu đường: Có nên tập thể dục hay không?
Tập thể dục tốt cho sức khỏe thể chất và cả tinh thần. Nhưng liệu tập thể dục có phù hợp với những người bị biến chứng do tiểu đường không?
Tập thể dục tốt cho sức khỏe thể chất và cả tinh thần. Nhưng liệu tập thể dục có phù hợp với những người bị biến chứng do tiểu đường không?
Hầu hết những người bị tiểu đường đều có thể tập luyện thể dục một cách an toàn, thậm chí nếu bạn đã gặp phải những biến chứng của bệnh tiểu đường. Trên thực tế, nếu bạn gặp phải tình trạng như thế thì bạn có thể sẽ phải hoạt động thể chất nhiều hơn. Hãy luôn nhớ rằng, bất kỳ việc tập luyện nào cũng đều tốt hơn so với lười vận động.
Trước khi bắt đầu bất kỳ quá trình tập luyện nào, bạn nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ trước. Ngoài ra, bạn cũng nên xem xét việc bắt đầu một chương trình tập luyện bài bản có hệ thống và được giám sát. Dưới đây là một số gợi ý cụ thể trong việc tập thể dục dành cho người đang mắc các biến chứng do tiểu đường.
Biến chứng do tiểu đường: Bệnh thần kinh
Tiểu đường có thể gây ảnh hưởng nặng đến các dây thần kinh, dẫn đến khả năng giảm nhận diện cảm giác nóng, lạnh hoặc đau, đặc biệt là ở bàn chân của bạn, điều này có thể dẫn đến chấn thương trong khi tập luyện.
Nếu triệu chứng của bạn nhẹ, bạn nên tập các bài tập giúp cơ thể tăng sức chịu nặng. Bạn nên lưu ý sử dụng loại giày thể thao thích hợp khi tập các môn như chạy bộ hay đi xe đạp. Nếu bạn cảm thấy không thể theo nổi các bài tập giúp tăng sức chịu nặng, đừng ngần ngại chuyển sang các loại vận động khác như đạp xe hay bơi lội.
Bệnh tim và các chứng bệnh về mạch máu khác
Hầu hết những người bị tiểu đường đều có thể tập luyện thể dục một cách an toàn, thậm chí nếu bạn đã gặp phải những biến chứng của bệnh tiểu đường. Trên thực tế, nếu bạn gặp phải tình trạng như thế thì bạn có thể sẽ phải hoạt động thể chất nhiều hơn. Hãy luôn nhớ rằng, bất kỳ việc tập luyện nào cũng đều tốt hơn so với lười vận động.
Trước khi bắt đầu bất kỳ quá trình tập luyện nào, bạn nên đi khám và hỏi ý kiến bác sĩ trước. Ngoài ra, bạn cũng nên xem xét việc bắt đầu một chương trình tập luyện bài bản có hệ thống và được giám sát. Dưới đây là một số gợi ý cụ thể trong việc tập thể dục dành cho người đang mắc các biến chứng do tiểu đường.
Biến chứng do tiểu đường: Bệnh thần kinh
Tiểu đường có thể gây ảnh hưởng nặng đến các dây thần kinh, dẫn đến khả năng giảm nhận diện cảm giác nóng, lạnh hoặc đau, đặc biệt là ở bàn chân của bạn, điều này có thể dẫn đến chấn thương trong khi tập luyện.
Nếu triệu chứng của bạn nhẹ, bạn nên tập các bài tập giúp cơ thể tăng sức chịu nặng. Bạn nên lưu ý sử dụng loại giày thể thao thích hợp khi tập các môn như chạy bộ hay đi xe đạp. Nếu bạn cảm thấy không thể theo nổi các bài tập giúp tăng sức chịu nặng, đừng ngần ngại chuyển sang các loại vận động khác như đạp xe hay bơi lội.
Bệnh tim và các chứng bệnh về mạch máu khác
Tiểu đường có thể làm hẹp các mạch máu, dẫn đến các biến chứng như đau ở chân hoặc bệnh tim. Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh tim, bạn nên thực hiện một chương trình phục hồi chức năng tim được giám sát. Chuyên gia y tế có thể muốn bạn làm một bài kiểm tra về khả năng chịu áp lực trước khi đưa ra bất kỳ quyết định nào về mức độ an toàn của việc tập thể dục đối với bạn.
Biến chứng do tiểu đường: Bệnh thận
Tăng đường huyết có thể khiến hệ thống tiết niệu trở nên quá tải, đặc biệt là thận, dẫn đến bệnh về thận. Triệu chứng có thể bao gồm các chất lỏng tích tụ và suy thận.
Tuy nhiên, bạn không cần lo lắng vì bạn sẽ tìm được một mức tập luyện phù hợp với bệnh của mình. Chuyên gia y tế có thể giúp bạn tạo một phạm vi tập luyện hằng ngày từ nhẹ đến nặng. Việc tập thể dục có thể đem lại lợi ích cho cả những người chạy thận nhân tạo.
Bệnh võng mạc
Tiểu đường có thể gây tổn thương mạch máu ở phía sau của mắt, khiến tầm nhìn bị yếu đi. Bạn bị tiểu đường càng lâu thì càng có khả năng bị bệnh võng mạc. Do vậy, bạn hãy cố gắng tránh các bài tập có thể làm tăng áp lực bên trong mắt như nâng vật nặng hoặc uốn.
Tiểu đường có thể làm hẹp các mạch máu, dẫn đến các biến chứng như đau ở chân hoặc bệnh tim. Nếu bạn đã được chẩn đoán mắc bệnh tim, bạn nên thực hiện một chương trình phục hồi chức năng tim được giám sát. Chuyên gia y tế có thể muốn bạn làm một bài kiểm tra về khả năng chịu áp lực trước khi đưa ra bất kỳ quyết định nào về mức độ an toàn của việc tập thể dục đối với bạn.
Biến chứng do tiểu đường: Bệnh thận
Tăng đường huyết có thể khiến hệ thống tiết niệu trở nên quá tải, đặc biệt là thận, dẫn đến bệnh về thận. Triệu chứng có thể bao gồm các chất lỏng tích tụ và suy thận.
Tuy nhiên, bạn không cần lo lắng vì bạn sẽ tìm được một mức tập luyện phù hợp với bệnh của mình. Chuyên gia y tế có thể giúp bạn tạo một phạm vi tập luyện hằng ngày từ nhẹ đến nặng. Việc tập thể dục có thể đem lại lợi ích cho cả những người chạy thận nhân tạo.
Bệnh võng mạc
Tiểu đường có thể gây tổn thương mạch máu ở phía sau của mắt, khiến tầm nhìn bị yếu đi. Bạn bị tiểu đường càng lâu thì càng có khả năng bị bệnh võng mạc. Do vậy, bạn hãy cố gắng tránh các bài tập có thể làm tăng áp lực bên trong mắt như nâng vật nặng hoặc uốn.
Những gợi ý tốt nhất dành cho bệnh lý võng mạc bao gồm các bài tập hoạt động chậm và ổn định như đi bộ, đi bộ đường dài, đi xe đạp, bơi lội hoặc dùng máy chạy bộ.
Tìm ra một chương trình tập luyện cho riêng mình
Cơ thể mỗi người mỗi khác nhau nên sẽ tốt hơn nếu bạn làm việc cùng với bác sĩ để tìm ra những thói quen tập luyện tốt dành cho bạn. Một bài tập aerobic sẽ xây dựng cơ bắp và giúp lưu thông máu, trong khi đi bộ nhanh khá an toàn đối với nhiều người. Nếu khả năng chịu đựng của bạn ít hoặc bạn không thể chịu được trọng lượng cơ thể thì thể dục nhịp điệu trong nước là một gợi ý hay dành cho bạn.
Dù bạn đang bị tiểu đường loại nào, luôn có chương trình tập luyện phù hợp và đem lại hiệu quả cho bạn cả về thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, không tập luyện có thể khiến biến chứng do tiểu đường ngày càng trầm trọng hơn đấy.
Những gợi ý tốt nhất dành cho bệnh lý võng mạc bao gồm các bài tập hoạt động chậm và ổn định như đi bộ, đi bộ đường dài, đi xe đạp, bơi lội hoặc dùng máy chạy bộ.
Tìm ra một chương trình tập luyện cho riêng mình
Cơ thể mỗi người mỗi khác nhau nên sẽ tốt hơn nếu bạn làm việc cùng với bác sĩ để tìm ra những thói quen tập luyện tốt dành cho bạn. Một bài tập aerobic sẽ xây dựng cơ bắp và giúp lưu thông máu, trong khi đi bộ nhanh khá an toàn đối với nhiều người. Nếu khả năng chịu đựng của bạn ít hoặc bạn không thể chịu được trọng lượng cơ thể thì thể dục nhịp điệu trong nước là một gợi ý hay dành cho bạn.
Dù bạn đang bị tiểu đường loại nào, luôn có chương trình tập luyện phù hợp và đem lại hiệu quả cho bạn cả về thể chất lẫn tinh thần. Tuy nhiên, bạn cần nhớ rằng, không tập luyện có thể khiến biến chứng do tiểu đường ngày càng trầm trọng hơn đấy.
Tin mới nhất
- Các xét nghiệm trào ngược dạ dày 2020 và lưu ý
- Tiểu đường có di truyền không? Tìm hiểu ngay để biết
- Đau hông là bệnh gì? Nguyên nhân, các triệu chứng và cách điều trị
- 5++ cách xuất nhiều tinh dịch tăng khả năng thụ thai cho nam giới
- 12 lý do tại sao bạn nên tự hào là phụ nữ ngực nhỏ
- Mách bạn cách làm siro dưa hấu mát lạnh cho bé yêu
- 4 món ngon từ rau càng cua giúp bạn giảm cân
- Bữa sáng cho người tiểu đường: Chọn thực phẩm thân thiện với đường huyết
- Tìm hiểu về tình trạng đại tràng co thắt và cách chữa hiệu quả
- Ung thư bàng quang có thể di truyền từ người thân trong gia đình?