Dọa sảy thai Nguyên nhân cách phòng và điều trị

Dọa sảy thai là hiện tượng thường gặp khi mang thai ở 3 tháng đầu. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, cách phòng ngừa và điều trị để không sảy ra hậu quả đáng tiếc. Ngoài ra bài viết còn chia sẻ một số bài thuốc nam đơn giản chữa dọa sảy thai cực kì hiệu quả và an toàn.

I. Tìm hiểu về bệnh lí dọa sảy thai 

1. Dọa sẩy thai là gì?

Dọa sẩy thai là tình trạng thai nhi vẫn còn sống và phát triển trong buồng tử cung nhưng kèm thêm các dấu hiệu như đau bụng và ra máu. Dọa sẩy thai thường xảy ra ở những tuần đầu của thai kỳ
 
Dọa sảy thai và sảy thai đều thường diễn ra vào khoảng 3 tháng đầu thai kỳ, hay trước tuần 13. Thời điểm đó, trứng và tinh trùng kết hợp dính vào tử cung chưa chắc nên thai sẽ dễ bị bong. Sau tuần thứ 13, những hiện tượng này không còn phổ biến nữa.
 
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến doạ sảy thai, nhưng có thể chỉ ra là do thể chất người mẹ suy nhược, làm việc quá sức, dinh dưỡng không hợp lý dẫn đến thiếu chất, thai yếu, do va chạm mạnh, do xoa bóp bụng, núm vú gây co bóp tử cung… Hoặc thai phụ bị nhiễm các bệnh về máu, về tử cung, bị sốt cao, suy tim, mất cân bằng nội tiết. Sự bất thường về nhiếm sắc thể.Thai nhi phát triển không khỏe do tinh khí của người bố không tốt. Niêm mạc tử cung quá mỏng khiến thai dễ bị bong…

Dọa sảy thai nguyên nhân và cách điều trị

 

2. Nguyên nhân dọa sẩy thai

» Nguyên nhân dọa sẩy thai có thể là sự bất thường về nhiễm sắc thể (nhẹ), bất đồng nhóm máu giữa mẹ và thai.
» Do một số bệnh của mẹ như: sốt cao, suy tim, bệnh thận mạn tính, mất cân bằng nội tiết, các bệnh về tử cung (viêm nhiễm cổ tử cung, u tử cung, ung thư cổ tử cung, tử cung tăng co khác thường)
» Do thai phụ bị suy nhược, làm việc quá sức, chế độ nghỉ ngơi không hợp lí, ăn uống thiếu dưỡng chất,…
 

3. Dấu hiệu dọa sẩy thai

 
» Dấu hiệu dọa sẩy thai là cảm giác đau tức hoặc đau âm ỉ từng cơn ở bụng dưới và mỏi ở vùng thắt lưng.
» Có thể có dịch màu hồng nhạt hoặc vài giọt máu chảy ra ở âm đạo…
» Đôi khi có những trường hợp thai phụ phát hiện ra bị bong rau dọa sảy trong 1 lần tình cờ đi siêu âm thai vì có những thai phụ bị bong rau dọa sảy nhưng hoàn toàn không có bất cứ biểu hiện gì và diện bong rong kín nên máu chưa thoát được ra ngoài.
 
Vì thế thai phụ trong những giai đoạn đầu của thai kỳ cần di chuyển nhẹ nhàng và khám thai theo hẹn của bác sĩ nếu có hiện tượng bất thường cần đi khám ngay.
 

4. Xử trí dọa sẩy thai

» Nghỉ ngơi: Nghỉ ngơi để đảm bảo các cơ quan sinh sản nhất là tử cung không bị kích thích trong thời gian này.
» Kiêng lao động năng: Lao động nặng trong khi có dấu hiệu dọa sảy sẽ tăng nguy cơ sảy thai.
» Kiêng quan hệ tình dục: Việc quan hệ tình dục phải mất rất nhiều sức vận động của cơ và các hệ thận kinh, đặc biệt là cơ quan sinh sản tử cung và âm đạo. Quan hệ tình dục trong thời gian này làm tăng cao khả năng sảy thai.
» Khi đau, tránh xoa bụng, đấm lưng hay vê đầu vú vì đó là những kích thích khiến tử cung co bóp nhanh và mạnh hơn làm thay dễ sảy hơn
» Đi khám và điều trị theo đơn thuốc của bác sĩ: Khi có những biểu hiện bất thường thì cần đi khám và sử dụng theo đơn thuốc của bác sĩ mục đích ổn định sức khỏe của cả mẹ và thai nhi.
 

Chế độ dinh dưỡng và nghỉ ngơi hợp lý

 

5. Phòng ngừa dọa sẩy thai

» Luôn giữ cho tư tưởng, tâm lí thực sự thoải mái. Tránh căng thẳng, stress quá nhiều. Luyện tập thể dục nhẹ nhàng để tăng cường sức khoẻ.
» Ăn uống đủ dưỡng chất, nhất là các chất đạm (như thịt, cá, trứng, sữa, đậu), hoa quả, rau tươi… trong suốt quá trình mang thai. Nghỉ ngơi hợp lí, không thức quá khuya.
» Tránh lao động nặng và giao hợp nhiều trong những tháng đầu và tháng cuối mang thai.
» Không hút thuốc lá và uống các đồ uống không tốt cho sự phát triển của thai như: bia, rượu, cafe…
» Khám thai định kì là giải pháp hữu hiệu nhất để theo dõi sức khoẻ của mẹ và bé.
Khi phát hiện tình trạng dọa sẩy thai, thai phụ cần nghỉ ngơi ngay lập tức. Khi đã kiểm tra và biết được tình trạng thai nhi, phải tuần thủ đúng phác đồ điều trị của bác sĩ, nếu không thai có thể ngừng phát triển hoặc gây nên tình trạng sẩy thai. Nếu đã có tiền sử dọa sẩy thai từ những lần mang thai trước thì phải rất cẩn thận trong lần mang thai tiếp theo.
 

6. Củ gai giúp mẹ giữ được con khi thai bị dọa sảy. 

 
 Khi có các dấu hiệu bị ra huyết đỏ tươi hoặc nâu. đái đục, đái ra máu , bong nhau thai , tụ dịch màng nuôi, bong màng nuôi, đau bụng khi mang thai nếu sử dụng bài thuốc từ củ gai cho hiệu quả cực kì tốt. Có thể nói là tác dụng rất thần kì đã được nhiều người sử dụng và có kết quả rất tốt mà không phải ai cũng biết để dùng nó. Có rất nhiều bà mẹ bị động thai, dọa sảy thai đã giữ được con nhờ bài thuốc củ gai.

>> Lưu Ý : Bí Quyết Giúp Sinh Con Khỏe Mạnh Của Hàng Vạn Bà Bầu ( Xem video )

( An thai, dưỡng thai, Phòng và Hỗ Trợ Điều Trị  Động Thai , Dọa sảy, Tụ Dịch, Bong Tách, Đau Bụng, Ra Huyết , Táo Bón trong Thai Kì)

 

 

Thảo dược củ gai An Thai Sản phẩm số 1 dành cho các mẹ bầu

Sản Phẩm được Bộ Y Tế Công Bố. Số: 3044/2018/ĐKSP
Hiện đã được bán tại một số bệnh viện phụ sản và nhà thuốc 

Liên Hệ Ngay Để Được Bác Sĩ Tư Vấn 

     

       

Link mua hàng: Tại Đây

Tặng Bộ Video Thai Giáo trị giá 1.298.000 VNĐ khi mua sản phẩm

✅ Thai giáo phát triển trí tuệ và cảm xúc cho con từ trong bụng mẹ 
✅ Yoga Bà Bầu – Mẹ khỏe, dáng đẹp, con thông minh 
✅ Bách khoa thai nghén – Chăm sóc mẹ và bé trong thai kỳ

Khách hàng sử dụng thảo dược củ gai An Thái Phương
 
Chị Thu ở Nam Định Thai 25 tuần tuổi Bị ra huyết, Động thai, sau 1 liệu trình đã hết ra huyết , thai ổn định bình thường.

Chị Bích ở Hà Giang Thai 6 tuần Động Thai , tim thai yếu , ra huyết .

– Mới uống 4 ngày (  1/3 liệu trình Thảo dược củ gai an thai ) đã khoẻ và đi làm trở lại.

– chủ nhật (14/4/2019): sau khi uống 1 tuần, hiện thai của bạn ấy đã bình thường, hết động thai , nhịp tim 147 lần / phút.

(Hình ảnh siêu âm tuần trước và tuần này)

 

Bạn ” Bùi Thị Liên” ở Quy Nhơn tụ dịch 15mm . Sau 1 liệu trình điều trị 2 tuần đã hết tụ dịch và hiện đang uống an thai.
 

II. Chế độ sinh hoạt ăn uống giúp an thai và tránh bị dọa sảy thai

1. Khám thai thường xuyên

 
Ngay khi nghi ngờ mình có thai, chị em cần đến gặp bác sĩ đẻ được khám thai và hướng dẫn cách chăm sóc thai kỳ. Thay đổi lối sống và cách ăn uống là vô cùng quan trọng trong 3 tháng đầu này.
Đừng quên tiền sử bản thân
Nếu gia đình hoặc bản thân bạn đã từng có tiền sử sảy thai, sinh non hoặc bất cứ vấn đề gì liên quan đến thai kỳ, hãy đừng quên nói với bác sĩ.
 

2. Uống thuốc bổ sung

 
Ba tháng đầu là thời gian trí não thai nhi hình thành và phát triển mạnh mẽ nhất. Chính vì vậy, mẹ bầu đừng quên bổ sung axit folic nhé. Các bác sĩ luôn khuyên chị em cần bổ sung đủ 400mg axit folic trong 3 tháng đầu thai kỳ để phát triển não bộ và ngăn ngừa khuyết tật ống thần kinh thai nhi.
Các mẹ cũng đừng quên hỏi bác sĩ trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc bổ nào nhé!

Bổ sung các thuốc bổ giúp thai nhỉ khỏe mạnh

 

3. Chế độ ăn uống lành mạnh

 
Bạn không cần thiết phải ăn cho hai người trong 3 tháng đầu thai kỳ vì lúc này thai nhi chưa cần quá nhiều năng lượng. Tuy nhiên, ăn uống đủ chất là vô cùng cần thiết. Mẹ bầu cần bổ sung thêm khoảng 300calo mỗi ngày.
Chế độ ăn uống lành mạnh với mẹ bầu cần có đủ trái cây, rau quả tươi, protein và ngũ cốc nguyên hạt (cơm). Nếu bạn bị ốm nghén trầm trọng, hãy ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì 3 bữa chính nhé.
 

4. Tránh các chất kích thích

 Để giảm thiểu rủi ro trong 3 tháng đầu cũng như trong cả thai kỳ, mẹ bầu nên tránh các chất gây kích thích như rượu, bia, thuốc lá và những thực phẩm không lành mạnh như thịt tái sống, trứng tái sống, rau quả chưa rửa sạch và chưa được chế biến.
 

5. Uống nhiều nước

 
Hiệp hội Y khoa Mỹ khuyến cáo mẹ bầu cần uống nhiều nước trong thai kỳ để chất lỏng dễ dàng di chuyển khắp cơ thể. Uống nhiều nước cũng sẽ làm giảm các triệu chứng nguy hiểm khi mang thai như phù, táo bón và mệt mỏi.

6. Tập thể dục thường xuyên

 
Tập luyện thể thao sẽ giúp mẹ bầu trần đầy năng lượng và cải thiện tâm trạng. Luyện tập còn giúp mẹ bầu dễ sinh nở hơn. Những môn thể thao phù hợp với mẹ bầu là đi bộ, yoga, bơi lội.
Ngừng hút thuốc
Hút thuốc hoặc ngửi quá nhiều khói thuốc trong thai kỳ có thể khiến thai nhi nhẹ cân và gặp nhiều vấn đề về sức khỏe đấy. Vì vậy, mẹ bầu cần nói không với thuốc lá.
 

7. Nghỉ ngơi đủ

 
Dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi và đi ngủ sớm vào buổi tối là rất cần thiết để giữ thai nhi được an toàn. Mẹ bầu nên ngủ đủ 8 giờ mỗi ngày và dành 30 phút để ngủ trưa.
 

8. Cẩn thận khi bị ra máu

 
Chảy máu trong 3 tháng đầu khá phổ biến và có nhiều nguyên nhân, có khi là đơn giản nhưng có khi là cảnh báo nguy hiểm. Vì vậy, để an toàn hơn cả, mẹ bầu nên đi khám thai ngay.
Có thể uống nước củ gai để hỗ trợ điều trị có tác dụng rõ rệt.

9. Đối phó với các triệu chứng thai kỳ

 
Ốm nghén là dấu hiệu phổ biến nhất trong 3 tháng đầu thai kỳ. Ngoài ra, chị em còn có thể bị mệt mỏi, khó tiêu, ợ nóng, đầy hơi và thay đổi tâm trạng. Tất cả những triệu chứng này là rất bình thường và mẹ bầu cần chuẩn bị tâm lý để đối phó.Trong trường hợp các triệu chứng trên trở lên nặng nề, nguy hiểm, mẹ bầu cần đi khám bác sĩ ngay.
Lưu ý: Nhắc nhở bác sĩ lấy mẫu lông nhung màng đệm
Xét nghiệm này thường được thực hiện trong tuần 10-14. Bác sĩ sẽ đâm xuyên qua da bụng hay tử cung bằng một cây kim mỏng hướng dẫn bởi siêu âm và lấy ra một mẩu nhỏ sinh thiết của nhau thai và đưa mẫu này đi xét nghiệm nguy cơ dị tật bẩm sinh thai nhi.
Ngoài ra, vào tuần 10-13 thai kỳ, mẹ bầu cũng đừng quên nhắc bác sĩ soi độ mờ da gáy qua thiết bị siêu âm nhé.
 

III. Các loại thực phẩm dễ tổn thương đến thai nhi

1. Các loại cá to và hải sản
Cơ quan quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) khuyến cáo, phụ nữ mang thai không nên ăn cá kiếm, cá mập, cá thu và các loại cá cỡ lớn khác.

Tránh ăn các loại cá to và hải sản

Ngoài ra, cá trong nước sông, hồ, suối, có thể chứa nhiều vi khuẩn hoặc nhiễm hóa chất, không nên ăn. Nếu ăn, bạn phải kiếm tra nguồn gốc thật kỹ. Tất nhiên, mỗi tuần ăn 360gam cá đổ lại thì không nguy hại gì.
Một số thủy sản như cua, ba ba, hải đới có tác dụng hoạt huyết tiêu ứ, vì vậy phụ nữ mang thai sau khi ăn sẽ có tác hại như xuất huyết, sẩy thai.
Cua (cua bể) có tác dụng hoạt huyết tiêu ứ, đặc biệt là càng cua, có tác hại gây trụy thai rõ rệt.
Mai ba ba có tác dụng thông huyết, làm tan khối ăn uống tương đối hiệu quả vì thế tác hại gây trụy thai còn mạnh hơn cả thịt ba ba; hải đới cũng có tác dụng khai thông bế tắc, làm tiêu u bướu nhưng cũng có nguy cơ gây trụy thai.
2. Thịt sống và tái chín
Không nên ăn đồ sống hoặc thực phẩm chưa chín kỹ (như hàu, sò, sushi), chúng có thể chứa hàm lượng vi khuẩn và virus lớn, cần nấu chín kỹ trước khi sử dụng. Ngoài ra, không nên ăn trứng chín tới, phải nấu chín kỹ mới được.
3. Thực phẩm hun khói, đồ ăn chín mua ngoài đường
Vi khuẩn Listeria monocytogenes dễ sản sinh trong xúc xích, giăm bông, thịt gà tây, thịt nguội, hải sản đông lạnh, đồ hun khói. Phụ nữ mang thai nếu bị nhiễm vi khuẩn này sẽ dễ bị sẩy thai, thai chết lưu, dị tật hoặc nhiều hậu quả nghiêm trọng khác. Nếu muốn, bạn cần nấu chín kỹ các thực phẩm này rồi hãy ăn.
4. Đồ uống chưa được tiệt trùng
Không nên tùy tiện mua các loại đồ uống hoặc rượu vang ủ bán sẵn trên đường. Các đồ uống này không rõ nguồn gốc chất lượng đã qua tiệt trùng chưa, rất có thể sẽ chứa nhiều vi khuẩn E.coli và nhiều vi khuẩn có hại khác.
5. Rau mầm sống
Không nên ăn các loại rau mầm sống như rau mầm cải, giá đỗ, bởi chúng chứa nhiều vi khuẩn, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe thai nhi.
6. Thực phẩm dễ gây dị ứng
Nếu trong gia đình phụ nữ mang thai có thành viên dễ bị dị ứng với thực phẩm, thai nhi cũng có khả năng lớn nhạy cảm với thực phẩm đó. Vì vậy, trong thời gian mang thai, bạn cần tránh ăn đậu phộng và các thực phẩm dễ gây dị ứng, để giảm nguy cơ đối với thai nhi.
7. Đồ uống có chất kích thích như rượu, chè, cafe, nước ngọt có ga
Rượu: sẽ làm thai nhi thiếu oxy, ảnh hưởng đến sự phát triển của não, mà tổn hại này thường không thể tránh được. Vì vậy, bạn nên cho rượu vào danh sách cấm của bà bầu.
Trà: về mặt nào đó tốt cho sức khỏe, nói chung, phụ nữ mang thai uống trà loãng thì vô hại, nhưng nếu uống trà quá đặc, quá nhiều thì caffeine có trong lá trà sẽ làm hệ thần kinh hưng phấn, kích thích thai nhi , gây động thai hoặc làm cho thai nhi mắc bệnh thiếu máu có sắt bẩm sinh
Nước ngọt có ga: Trong loại đồ uống này có hàm lượng kiềm sinh vật như caffeine, clean, có thể làm cho phụ nữ mang thai đau đầu, tim đập nhanh, nôn ọe… Khối lượng lớn caffeine qua cuống rốn gây tác hại tới thai nhi đang phát triển , phát sinh bệnh thiểu năng trí tuệ bẩm sinh.

Lưu Ý Quan Trọng: Bài Thuốc Nam Thần Kì Giúp An Thai , Dưỡng Thai Tránh Bị Dọa Sảy Từ Củ Gai Tươi

Công dụng chính của  Trà Thảo Dược Củ Gai An Thai

  • An thai , Tốt cho thai nhi, giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh
  • Điều trị và phòng tránh bị động thai, dọa sảy, Tụ dịch, bong tách túi thai. Giúp thai bám và phát triển tốt hơn.
  • Điều trị và phòng tránh bị đau bụng khi mang thai
  • Điều trị và phòng tránh ra huyết, ra dịch trong quá trình mang thai
  • Tốt cho đường tiêu hóa, tránh bị trĩ, táo bón
  • Giúp bà bầu tránh bị nóng trong, mụn nhọt

 

“Chứng nhận và huy chương vàng giải thưởng : Sản phẩm tin cậy – dịch vụ hoàn hảo – nhãn hiệu ưa dùng 2014-2015-2016”

 

GỌI NGAY ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI : 033.249.6789 . CHỈ CẦN BẤM NÚT GỌI NGAY DƯỚI MÀN HÌNH HOẶC CHAT ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI CHO NHÀ THUỐC. CÁC BÁC SĨ SẼ LIÊN HỆ TƯ VẤN VÀ CHĂM SÓC CHO BẠN CHO ĐẾN ĐẾN KHI MẸ TRÒN CON VUÔNG.

Thông tin liên hệ: Công ty TNHH Dược Phẩm An Thái Phương

Giấy phép công bố số: 3044/2018/ĐKSP

 

Bác Sỹ Nguyễn Cảnh Chương – PGĐ khoa chuẩn đoán trước sinh, BV Phụ sản Hà Nội. Chuyên Gia tư vấn của nhãn hàng Thảo Dược Củ Gai An Thái Phương


Nguồn: https://dongythaiphuong.com/cam-nang-mang-thai/doa-say-thai-nguyen-nhan-cach-phong-va-dieu-tri-3811.html

Xem thêm: Viêm hậu môn

Rate this post

Tin Liên quan

error: Content is protected !!