Tác hại của hạt chia: Tưởng không hại mà hại không tưởng!
Hạt chia là một loại hạt siêu bổ dưỡng tưởng chừng như là ăn càng nhiều thì bạn càng hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng và có được nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, thực tế là bạn vẫn có thể gặp tác hại của hạt chia nếu sử dụng sai cách.
Hạt chia là một loại hạt siêu bổ dưỡng tưởng chừng như là ăn càng nhiều thì bạn càng hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng và có được nhiều lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, thực tế là bạn vẫn có thể gặp tác hại của hạt chia nếu sử dụng sai cách.
Bạn hãy cùng tìm hiểu uống hạt chia có tác dụng gì và 5 tác hại của hạt chia khi bạn dùng loại hạt này sai cách nhé.
Uống hạt chia có tác dụng gì?
Hạt chia tuy nhỏ bé nhưng được biết đến là một loại “siêu thực phẩm” với mùi vị đặc trưng khi ăn. Chúng thường được những người theo chế độ ăn chay trường sử dụng để thay thế chất dinh dưỡng có trong trứng và cá.
Vậy hạt chia có tác dụng gì? Dưới đây là những tác dụng của hạt chia giúp cho món ăn này trở thành một siêu thực phẩm:
• Giàu dinh dưỡng: Loại hạt này có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như chất xơ, protein, chất béo lành mạnh và vi chất dinh dưỡng. Trên thực tế, chỉ cần 28g hạt chia đã cung cấp tới 42% chất xơ khuyến nghị hàng ngày. Chúng còn có chứa phốt pho, magie, canxi và axit béo omega-3 có nguồn gốc thực vật.
• Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính: Tác dụng hạt chia có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính do rất giàu chất chống oxy hóa, chính là những hợp chất giúp bảo vệ bạn khỏi kích ứng oxy hóa. Không những vậy, đây còn là thực phẩm giúp giảm LDL cholesterol, giảm triglyceride máu và giảm viêm khi tiêu thụ ở mức độ vừa phải. Do đó, hạt chia có thể giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, cải thiện hệ tiêu hóa, ngừa bệnh tiểu đường…
• Công dụng hạt chia hỗ trợ giảm cân: Trước mỗi bữa ăn, nếu bạn uống một cốc nước hạt chia sẽ giúp tạo cảm giác no lâu và chỉ ăn được ít cơm. Hơn nữa, hạt chia còn hỗ trợ quá trình đốt cháy mỡ thừa trong cơ thể diễn ra nhanh chóng.
• Giải độc cơ thể: Hạt chia là nguồn thực phẩm loại bỏ chất độc trong cơ thể một cách tự nhiên. Lượng độc tố khi được thải ra ngoài sẽ giúp sức khỏe tổng thể của bạn cải thiện đáng kể.
Mặc dù hạt chia có nhiều chất dinh dưỡng nhưng nếu bạn tiêu thụ chúng sai cách thì “lợi bất cập hại”. Dưới đây là 5 tác hại của hạt chia nếu bạn ăn sai cách để không lạm dụng hạt chia trong chế độ ăn uống hàng ngày.
Tác hại của hạt chia nếu bạn dùng sai cách
Ăn hạt chia nhiều có tốt không? Thực tế, bạn có thể gặp 5 tác hại của hạt chia dưới đây nếu sử dụng sai cách đấy.
1. Tác hại của hạt chia gây ra vấn đề về tiêu hóa
Hạt chia rất giàu chất xơ lành mạnh và rất cần thiết cho sức khỏe của bạn. Chúng làm nhiệm vụ hỗ trợ các vi khuẩn tốt trong đường ruột và ngăn ngừa tình trạng viêm ruột. Tuy nhiên, nếu bạn tiêu thụ quá nhiều chất xơ thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến hệ tiêu hóa.
Nước là yếu tố cần thiết để giúp chất xơ đi qua hệ thống tiêu hóa. Nếu bạn tiêu thụ quá nhiều chất xơ mà quá trình hydrat hóa không đủ sẽ gây ra các vấn đề về tiêu hóa như đau bụng, táo bón, tiêu chảy, đầy hơi…
Bên cạnh đó, những người mắc các bệnh viêm ruột như viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn (viêm ruột từng vùng) nên cẩn trọng khi ăn hạt chia. Bạn có thể cần theo dõi lượng chất xơ và hạn chế ăn hạt chia trong thời gian bệnh bùng phát. Những bệnh mãn tính này gây viêm và hẹp đường tiêu hóa nên dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, chảy máu, tiêu chảy và sụt cân.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc hấp thụ hàm lượng chất xơ ở mức vừa phải có thể giúp bảo vệ bạn khỏi các bệnh viêm ruột trong thời gian dài. Tuy nhiên, những người đang phải điều trị bệnh viêm ruột thì nên hạn chế ăn chất xơ trong thời gian phát bệnh.
Bạn nên uống nhiều nước và tăng lượng chất xơ từ từ cho cơ thể để giảm thiểu các thiệt hại của chất xơ gây ra tình trạng đầy hơi, đau bụng, khó tiêu…
2. Ăn nhiều hạt chia làm tăng nguy cơ nghẹt thở
Tác hại của hạt chia có thể làm tăng nguy cơ mắc nghẹn nếu bạn sử dụng quá nhiều. Vì vậy, bạn nên tiêu thụ hạt chia cẩn thận, đặc biệt nếu bạn gặp chứng khó nuốt.
Nguy cơ mắc nghẹn xảy ra là do hạt chia khô phồng lên khi gặp nước. Hạt chia rất nhẹ, sau khi ngấm nước thì trọng lượng hạt sẽ tăng gấp 10-12 lần. Những đặc tính này có thể hữu ích khi nấu ăn hoặc nướng bánh, nhưng chúng có khả năng gây nguy hiểm cho bạn nếu hạt chia phồng lên và bị kẹt trong cổ họng.
Theo Healthline, một người đàn ông 39 tuổi đã gặp sự cố khi anh ta ăn một muỗng hạt chia khô (chưa ngâm qua nước) và sau đó uống một cốc nước. Hạt chia đã nở rộng trong thực quản của anh và gây ra tắc nghẽn, buộc anh phải đến phòng cấp cứu để loại bỏ hạt.
Bạn hãy cùng tìm hiểu uống hạt chia có tác dụng gì và 5 tác hại của hạt chia khi bạn dùng loại hạt này sai cách nhé.
Uống hạt chia có tác dụng gì?
Hạt chia tuy nhỏ bé nhưng được biết đến là một loại “siêu thực phẩm” với mùi vị đặc trưng khi ăn. Chúng thường được những người theo chế độ ăn chay trường sử dụng để thay thế chất dinh dưỡng có trong trứng và cá.
Vậy hạt chia có tác dụng gì? Dưới đây là những tác dụng của hạt chia giúp cho món ăn này trở thành một siêu thực phẩm:
• Giàu dinh dưỡng: Loại hạt này có chứa rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như chất xơ, protein, chất béo lành mạnh và vi chất dinh dưỡng. Trên thực tế, chỉ cần 28g hạt chia đã cung cấp tới 42% chất xơ khuyến nghị hàng ngày. Chúng còn có chứa phốt pho, magie, canxi và axit béo omega-3 có nguồn gốc thực vật.
• Giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính: Tác dụng hạt chia có thể giúp bạn giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính do rất giàu chất chống oxy hóa, chính là những hợp chất giúp bảo vệ bạn khỏi kích ứng oxy hóa. Không những vậy, đây còn là thực phẩm giúp giảm LDL cholesterol, giảm triglyceride máu và giảm viêm khi tiêu thụ ở mức độ vừa phải. Do đó, hạt chia có thể giúp cải thiện sức khỏe tim mạch, cải thiện hệ tiêu hóa, ngừa bệnh tiểu đường…
• Công dụng hạt chia hỗ trợ giảm cân: Trước mỗi bữa ăn, nếu bạn uống một cốc nước hạt chia sẽ giúp tạo cảm giác no lâu và chỉ ăn được ít cơm. Hơn nữa, hạt chia còn hỗ trợ quá trình đốt cháy mỡ thừa trong cơ thể diễn ra nhanh chóng.
• Giải độc cơ thể: Hạt chia là nguồn thực phẩm loại bỏ chất độc trong cơ thể một cách tự nhiên. Lượng độc tố khi được thải ra ngoài sẽ giúp sức khỏe tổng thể của bạn cải thiện đáng kể.
Mặc dù hạt chia có nhiều chất dinh dưỡng nhưng nếu bạn tiêu thụ chúng sai cách thì “lợi bất cập hại”. Dưới đây là 5 tác hại của hạt chia nếu bạn ăn sai cách để không lạm dụng hạt chia trong chế độ ăn uống hàng ngày.
Tác hại của hạt chia nếu bạn dùng sai cách
Ăn hạt chia nhiều có tốt không? Thực tế, bạn có thể gặp 5 tác hại của hạt chia dưới đây nếu sử dụng sai cách đấy.
1. Tác hại của hạt chia gây ra vấn đề về tiêu hóa
Hạt chia rất giàu chất xơ lành mạnh và rất cần thiết cho sức khỏe của bạn. Chúng làm nhiệm vụ hỗ trợ các vi khuẩn tốt trong đường ruột và ngăn ngừa tình trạng viêm ruột. Tuy nhiên, nếu bạn tiêu thụ quá nhiều chất xơ thì sẽ ảnh hưởng nhiều đến hệ tiêu hóa.
Nước là yếu tố cần thiết để giúp chất xơ đi qua hệ thống tiêu hóa. Nếu bạn tiêu thụ quá nhiều chất xơ mà quá trình hydrat hóa không đủ sẽ gây ra các vấn đề về tiêu hóa như đau bụng, táo bón, tiêu chảy, đầy hơi…
Bên cạnh đó, những người mắc các bệnh viêm ruột như viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn (viêm ruột từng vùng) nên cẩn trọng khi ăn hạt chia. Bạn có thể cần theo dõi lượng chất xơ và hạn chế ăn hạt chia trong thời gian bệnh bùng phát. Những bệnh mãn tính này gây viêm và hẹp đường tiêu hóa nên dẫn đến các triệu chứng như đau bụng, chảy máu, tiêu chảy và sụt cân.
Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc hấp thụ hàm lượng chất xơ ở mức vừa phải có thể giúp bảo vệ bạn khỏi các bệnh viêm ruột trong thời gian dài. Tuy nhiên, những người đang phải điều trị bệnh viêm ruột thì nên hạn chế ăn chất xơ trong thời gian phát bệnh.
Bạn nên uống nhiều nước và tăng lượng chất xơ từ từ cho cơ thể để giảm thiểu các thiệt hại của chất xơ gây ra tình trạng đầy hơi, đau bụng, khó tiêu…
2. Ăn nhiều hạt chia làm tăng nguy cơ nghẹt thở
Tác hại của hạt chia có thể làm tăng nguy cơ mắc nghẹn nếu bạn sử dụng quá nhiều. Vì vậy, bạn nên tiêu thụ hạt chia cẩn thận, đặc biệt nếu bạn gặp chứng khó nuốt.
Nguy cơ mắc nghẹn xảy ra là do hạt chia khô phồng lên khi gặp nước. Hạt chia rất nhẹ, sau khi ngấm nước thì trọng lượng hạt sẽ tăng gấp 10-12 lần. Những đặc tính này có thể hữu ích khi nấu ăn hoặc nướng bánh, nhưng chúng có khả năng gây nguy hiểm cho bạn nếu hạt chia phồng lên và bị kẹt trong cổ họng.
Theo Healthline, một người đàn ông 39 tuổi đã gặp sự cố khi anh ta ăn một muỗng hạt chia khô (chưa ngâm qua nước) và sau đó uống một cốc nước. Hạt chia đã nở rộng trong thực quản của anh và gây ra tắc nghẽn, buộc anh phải đến phòng cấp cứu để loại bỏ hạt.
Bạn nên uống nhiều nước và tăng lượng chất xơ từ từ cho cơ thể để giảm thiểu các thiệt hại của chất xơ gây ra tình trạng đầy hơi, đau bụng, khó tiêu…
3. Làm tăng rủi ro mắc ung thư tuyến tiền liệt
Hạt chia chứa một lượng axit alpha-linolenic (ALA), một loại axit béo omega-3 được tìm thấy chủ yếu trong thực vật. Axit béo omega-3 là một phần thiết yếu của chế độ ăn chay trường và đã được chứng minh là hỗ trợ nhiều khía cạnh của sức khỏe như tăng cường chức năng nhận thức và sức khỏe của tim.
Axit béo omega-3 ALA đặc biệt quan trọng đối với những người không ăn cá vì thành phần này có thể được chuyển đổi thành axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA) với số lượng nhỏ. Đây là hai loại axit có thể được tìm thấy trong hải sản.
Mặc dù axit béo omega-3 là có lợi cho sức khỏe nhưng các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt.
Một nghiên cứu có sự tham gia của 288.268 nam giới cho thấy lượng ALA làm tiến triển tình trạng bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy những người có nồng độ axit béo omega-3 trong máu cao có nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao hơn so với những người có nồng độ này trong máu thấp hơn.
Tuy nhiên, điều này vẫn cần phải được nghiên cứu kỹ hơn vì một nghiên cứu khác đã cho thấy axit béo ALA có thể giúp ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt. Kết quả cho thấy những người ăn hạt chia ít nhất 1,5g ALA mỗi ngày đã giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt so với những người ăn ít hơn 1,5g mỗi ngày.
Các nghiên cứu chỉ xem xét mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt chứ không tính đến các yếu tố khác. Tác hại này vẫn cần phải được tìm hiểu sâu hơn trước khi đưa ra những kết luận cụ thể. Vì thế, bạn chỉ nên ăn một lượng hạt chia vừa phải để bảo vệ sức khỏe.
4. Tác dụng phụ của hạt chia có thể gây dị ứng
dị ứng” width=”750″ height=”500″ srcset=”2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4.jpg 750w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-300×200.jpg 300w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-90×60.jpg 90w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-45×30.jpg 45w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-701×467.jpg 701w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />
Mặc dù tác hại của hạt chia gây dị ứng là không phổ biến nhưng một số người có thể cảm thấy các triệu chứng dị ứng thực phẩm như nôn mửa, tiêu chảy, ngứa môi hoặc lưỡi.
Trong trường hợp nghiêm trọng, dị ứng thực phẩm thậm chí có thể dẫn đến sốc phản vệ, một tình trạng đe dọa tính mạng gây khó thở, thắt chặt ở cổ họng và ngực.
Một báo cáo vào năm 2015 cho thấy một người đàn ông 54 tuổi ăn hạt chia để giúp giảm cholesterol. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, ông bắt đầu cảm thấy chóng mặt, khó thở, nổi mề đay và sưng tấy.
Bạn nên ăn thử hạt chia và chờ những phản ứng dị ứng. Nếu gặp bất kỳ triệu chứng dị ứng thực phẩm nào thì nên ngừng sử dụng hạt chia và đến bệnh viện để tham khảo ý kiến của bác sĩ.
5. Tác hại của hạt chia gây tương tác thuốc
Mặc dù hạt chia là an toàn cho hầu hết mọi người nhưng bạn nên cân nhắc lượng hạt chia tiêu thụ nếu đang dùng thuốc điều trị tiểu đường hoặc huyết áp. Nguyên nhân là bởi bạn tiêu thụ quá nhiều hạt chia sẽ làm tăng tương tác với một số loại thuốc này.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc trị tiểu đường
Một số nghiên cứu đã chỉ ra hạt chia có thể làm giảm đáng kể lượng đường trong máu. Điều này xảy ra là do lượng chất xơ trong hạt chia khá cao nên làm chậm quá trình hấp thụ đường trong máu.
Trong hầu hết các trường hợp, người bị tiểu đường khi tiêu thụ một lượng hạt chia vừa phải có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, liều lượng thuốc trị tiểu đường (insulin) cần phải được điều chỉnh cẩn thận để ngăn chặn sự sụt giảm và tăng đột biến lượng đường trong máu.
3. Làm tăng rủi ro mắc ung thư tuyến tiền liệt
Hạt chia chứa một lượng axit alpha-linolenic (ALA), một loại axit béo omega-3 được tìm thấy chủ yếu trong thực vật. Axit béo omega-3 là một phần thiết yếu của chế độ ăn chay trường và đã được chứng minh là hỗ trợ nhiều khía cạnh của sức khỏe như tăng cường chức năng nhận thức và sức khỏe của tim.
Axit béo omega-3 ALA đặc biệt quan trọng đối với những người không ăn cá vì thành phần này có thể được chuyển đổi thành axit docosahexaenoic (DHA) và axit eicosapentaenoic (EPA) với số lượng nhỏ. Đây là hai loại axit có thể được tìm thấy trong hải sản.
Mặc dù axit béo omega-3 là có lợi cho sức khỏe nhưng các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt.
Một nghiên cứu có sự tham gia của 288.268 nam giới cho thấy lượng ALA làm tiến triển tình trạng bệnh ung thư tuyến tiền liệt. Một nghiên cứu khác cũng cho thấy những người có nồng độ axit béo omega-3 trong máu cao có nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt cao hơn so với những người có nồng độ này trong máu thấp hơn.
Tuy nhiên, điều này vẫn cần phải được nghiên cứu kỹ hơn vì một nghiên cứu khác đã cho thấy axit béo ALA có thể giúp ngăn ngừa ung thư tuyến tiền liệt. Kết quả cho thấy những người ăn hạt chia ít nhất 1,5g ALA mỗi ngày đã giảm nguy cơ mắc ung thư tuyến tiền liệt so với những người ăn ít hơn 1,5g mỗi ngày.
Các nghiên cứu chỉ xem xét mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt chứ không tính đến các yếu tố khác. Tác hại này vẫn cần phải được tìm hiểu sâu hơn trước khi đưa ra những kết luận cụ thể. Vì thế, bạn chỉ nên ăn một lượng hạt chia vừa phải để bảo vệ sức khỏe.
4. Tác dụng phụ của hạt chia có thể gây dị ứng
dị ứng” width=”750″ height=”500″ srcset=”2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4.jpg 750w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-300×200.jpg 300w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-90×60.jpg 90w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-45×30.jpg 45w, 2020/03/tac-hai-cua-hat-chia-4-701×467.jpg 701w” sizes=”(max-width: 750px) 100vw, 750px” />
Mặc dù tác hại của hạt chia gây dị ứng là không phổ biến nhưng một số người có thể cảm thấy các triệu chứng dị ứng thực phẩm như nôn mửa, tiêu chảy, ngứa môi hoặc lưỡi.
Trong trường hợp nghiêm trọng, dị ứng thực phẩm thậm chí có thể dẫn đến sốc phản vệ, một tình trạng đe dọa tính mạng gây khó thở, thắt chặt ở cổ họng và ngực.
Một báo cáo vào năm 2015 cho thấy một người đàn ông 54 tuổi ăn hạt chia để giúp giảm cholesterol. Tuy nhiên, chỉ vài ngày sau, ông bắt đầu cảm thấy chóng mặt, khó thở, nổi mề đay và sưng tấy.
Bạn nên ăn thử hạt chia và chờ những phản ứng dị ứng. Nếu gặp bất kỳ triệu chứng dị ứng thực phẩm nào thì nên ngừng sử dụng hạt chia và đến bệnh viện để tham khảo ý kiến của bác sĩ.
5. Tác hại của hạt chia gây tương tác thuốc
Mặc dù hạt chia là an toàn cho hầu hết mọi người nhưng bạn nên cân nhắc lượng hạt chia tiêu thụ nếu đang dùng thuốc điều trị tiểu đường hoặc huyết áp. Nguyên nhân là bởi bạn tiêu thụ quá nhiều hạt chia sẽ làm tăng tương tác với một số loại thuốc này.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc trị tiểu đường
Một số nghiên cứu đã chỉ ra hạt chia có thể làm giảm đáng kể lượng đường trong máu. Điều này xảy ra là do lượng chất xơ trong hạt chia khá cao nên làm chậm quá trình hấp thụ đường trong máu.
Trong hầu hết các trường hợp, người bị tiểu đường khi tiêu thụ một lượng hạt chia vừa phải có thể giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Tuy nhiên, liều lượng thuốc trị tiểu đường (insulin) cần phải được điều chỉnh cẩn thận để ngăn chặn sự sụt giảm và tăng đột biến lượng đường trong máu.
Các nghiên cứu chỉ xem xét mối liên quan giữa lượng ALA và ung thư tuyến tiền liệt chứ không tính đến các yếu tố khác. Tác hại này vẫn cần phải được tìm hiểu sâu hơn trước khi đưa ra những kết luận cụ thể. Vì thế, bạn chỉ nên ăn một lượng hạt chia vừa phải để bảo vệ sức khỏe.
Bạn nên ăn thử hạt chia và chờ những phản ứng dị ứng. Nếu gặp bất kỳ triệu chứng dị ứng thực phẩm nào thì nên ngừng sử dụng hạt chia và đến bệnh viện để tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc huyết áp
Hạt chia ngoài lợi ích làm hạ đường huyết thì còn có tác dụng làm giảm huyết áp. Một nghiên cứu cho thấy những người ăn hạt chia trong 12 tuần đã giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu và giảm viêm. Điều này là do hạt chia có chứa nhiều axit béo omega-3 có tác dụng làm loãng máu và làm giảm huyết áp.
Một nghiên cứu ở 90 người bị huyết áp cao cho thấy trung bình họ bổ sung axit béo omega-3 trong 8 tuần làm giảm huyết áp tâm thu xuống 22,2 mm Hg và giảm huyết áp tâm trương xuống 11,95 mm Hg. Tuy nhiên, những người trong nghiên cứu này cũng đang chạy thận nhân tạo nên kết quả có thể không chính xác với tất cả mọi người.
Những người bị cao huyết áp có thể sử dụng hạt chia để giảm huyết áp. Tuy nhiên, hạt chia có thể giúp tăng cường hoạt động của thuốc điều trị huyết áp nên gây ra tình trạng hạ huyết áp hoặc huyết áp thấp ảnh hưởng sức khỏe của bạn.
Hạt c
hia có thể làm hạ đường huyết và huyết áp. Những người dùng thuốc điều trị huyết áp cao hoặc tiểu đường nên tham khảo bác sĩ để điều chỉnh lượng thuốc giúp ngăn ngừa sự tương tác.
Lưu ý khi sử dụng hạt chia
Để tránh những tác hại của hạt chia khi dùng sai cách, bạn nên lưu ý một số điều dưới đây:
1. Đối tượng không nên ăn hạt chia
Nếu bạn thuộc nhóm đối tượng dưới đây thì không nên tiêu thụ hạt chia:
- Người bị đột quỵ
- Người bị huyết áp thấp
- Người bị rối loạn tiêu hóa
- Người bị dị ứng với bạc hà, hạt vừng, mù tạt
- Bệnh nhân đã và đang sử dụng chất làm loãng máu
2. Uống vừa đủ mỗi ngày để tránh tác hại của hạt chia
Bạn chỉ nên tiêu thụ hạt chia ở một lượng vừa phải mỗi ngày tùy theo nhóm đối tượng dưới đây để tránh những tác hại của hạt chia:
- Trẻ em: 10g/ngày
- Người lớn: 15g/ngày
- Vận động viên, lao động nhiều: 25-30g/ngày
Bạn có thể chia đều số lượng số lượng hạt chia cần thiết mỗi ngày cho 3 bữa, không nhất thiết cùng một lúc tiêu thụ số lượng hạt chia như trên.
3. Cẩn thận khi chọn lựa hạt chia
Hạt chia giả, kém chất lượng hay sắp hết hạn khi ăn vào có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Vì thế, bạn hãy cẩn thận khi chọn lựa hạt chia để tránh khỏi tác hại của hạt chia.
Hạt chia chất lượng tốt sẽ có giấy chứng nhận của cơ quan có uy tín, thời hạn sử dụng còn lâu và được nhà sản xuất có thương hiệu, uy tín cung cấp. Ngoài ra, hạt chia thật sẽ có độ trơn bóng và có dầu trong khi đó hạt chia giả thường thô ráp, đôi khi có lẫn tạp chất. Bạn cũng có thể ngửi mùi sản phẩm, hạt chia thật sẽ không có mùi, cho vào nước không có cặn trong khi đó hạt chia giả có mùi hôi và có cặn khi cho vào nước.
4. Nên pha hạt chia với nước lạnh
Bạn chỉ nên pha hạt chia bằng nước lạnh bởi omega-3 có trong hạt chia dễ bị phá hủy khi tác động nhiệt cao. Nếu bạn thích uống nóng thì chỉ nên pha hạt chia với nước hơi ấm rồi dùng ngay.
Ngoài pha với nước, bạn cũng có thể cho hạt chia vào nước ép, nước chanh, yoghurt, sinh tố, trà để thưởng thức cho thêm phần ngon miệng. Một số món ăn cũng có thể pha chế cùng hạt chia là salad, bánh mì, súp, trứng chiên…
Uống hạt chia mỗi ngày có tốt không? Hạt chia có khả năng hấp thụ chất lỏng và tạo hỗn hợp đặc sệt sau thời gian ngâm nên thường được dùng kết hợp với các món ăn như bánh pudding, bánh kếp, sữa chua, sinh tố… Tuy nhiên, bạn cần tiêu thụ loại hạt này hết sức cẩn trọng vì ăn quá nhiều có thể gây ra một số tác dụng phụ ngoài ý muốn. Để ngăn chặn điều này, bạn nên bắt đầu ăn 28g hạt chia mỗi ngày và đánh giá khả năng chịu đựng của bản thân trước khi tăng lượng hạt chia vào cơ thể. Nếu bạn sử dụng hạt chia đúng cách thì không những tránh được các tác hại mà còn tận dụng nhiều lợi ích sức khỏe.
Tác hại của hạt chia gây tương tác với thuốc huyết áp
Hạt chia ngoài lợi ích làm hạ đường huyết thì còn có tác dụng làm giảm huyết áp. Một nghiên cứu cho thấy những người ăn hạt chia trong 12 tuần đã giảm huyết áp, giảm lượng đường trong máu và giảm viêm. Điều này là do hạt chia có chứa nhiều axit béo omega-3 có tác dụng làm loãng máu và làm giảm huyết áp.
Một nghiên cứu ở 90 người bị huyết áp cao cho thấy trung bình họ bổ sung axit béo omega-3 trong 8 tuần làm giảm huyết áp tâm thu xuống 22,2 mm Hg và giảm huyết áp tâm trương xuống 11,95 mm Hg. Tuy nhiên, những người trong nghiên cứu này cũng đang chạy thận nhân tạo nên kết quả có thể không chính xác với tất cả mọi người.
Những người bị cao huyết áp có thể sử dụng hạt chia để giảm huyết áp. Tuy nhiên, hạt chia có thể giúp tăng cường hoạt động của thuốc điều trị huyết áp nên gây ra tình trạng hạ huyết áp hoặc huyết áp thấp ảnh hưởng sức khỏe của bạn.
Hạt c
hia có thể làm hạ đường huyết và huyết áp. Những người dùng thuốc điều trị huyết áp cao hoặc tiểu đường nên tham khảo bác sĩ để điều chỉnh lượng thuốc giúp ngăn ngừa sự tương tác.
Lưu ý khi sử dụng hạt chia
Để tránh những tác hại của hạt chia khi dùng sai cách, bạn nên lưu ý một số điều dưới đây:
1. Đối tượng không nên ăn hạt chia
Nếu bạn thuộc nhóm đối tượng dưới đây thì không nên tiêu thụ hạt chia:
- Người bị đột quỵ
- Người bị huyết áp thấp
- Người bị rối loạn tiêu hóa
- Người bị dị ứng với bạc hà, hạt vừng, mù tạt
- Bệnh nhân đã và đang sử dụng chất làm loãng máu
2. Uống vừa đủ mỗi ngày để tránh tác hại của hạt chia
Bạn chỉ nên tiêu thụ hạt chia ở một lượng vừa phải mỗi ngày tùy theo nhóm đối tượng dưới đây để tránh những tác hại của hạt chia:
- Trẻ em: 10g/ngày
- Người lớn: 15g/ngày
- Vận động viên, lao động nhiều: 25-30g/ngày
Bạn có thể chia đều số lượng số lượng hạt chia cần thiết mỗi ngày cho 3 bữa, không nhất thiết cùng một lúc tiêu thụ số lượng hạt chia như trên.
3. Cẩn thận khi chọn lựa hạt chia
Hạt chia giả, kém chất lượng hay sắp hết hạn khi ăn vào có thể gây hại cho sức khỏe của bạn. Vì thế, bạn hãy cẩn thận khi chọn lựa hạt chia để tránh khỏi tác hại của hạt chia.
Hạt chia chất lượng tốt sẽ có giấy chứng nhận của cơ quan có uy tín, thời hạn sử dụng còn lâu và được nhà sản xuất có thương hiệu, uy tín cung cấp. Ngoài ra, hạt chia thật sẽ có độ trơn bóng và có dầu trong khi đó hạt chia giả thường thô ráp, đôi khi có lẫn tạp chất. Bạn cũng có thể ngửi mùi sản phẩm, hạt chia thật sẽ không có mùi, cho vào nước không có cặn trong khi đó hạt chia giả có mùi hôi và có cặn khi cho vào nước.
4. Nên pha hạt chia với nước lạnh
Bạn chỉ nên pha hạt chia bằng nước lạnh bởi omega-3 có trong hạt chia dễ bị phá hủy khi tác động nhiệt cao. Nếu bạn thích uống nóng thì chỉ nên pha hạt chia với nước hơi ấm rồi dùng ngay.
Ngoài pha với nước, bạn cũng có thể cho hạt chia vào nước ép, nước chanh, yoghurt, sinh tố, trà để thưởng thức cho thêm phần ngon miệng. Một số món ăn cũng có thể pha chế cùng hạt chia là salad, bánh mì, súp, trứng chiên…
Uống hạt chia mỗi ngày có tốt không? Hạt chia có khả năng hấp thụ chất lỏng và tạo hỗn hợp đặc sệt sau thời gian ngâm nên thường được dùng kết hợp với các món ăn như bánh pudding, bánh kếp, sữa chua, sinh tố… Tuy nhiên, bạn cần tiêu thụ loại hạt này hết sức cẩn trọng vì ăn quá nhiều có thể gây ra một số tác dụng phụ ngoài ý muốn. Để ngăn chặn điều này, bạn nên bắt đầu ăn 28g hạt chia mỗi ngày và đánh giá khả năng chịu đựng của bản thân trước khi tăng lượng hạt chia vào cơ thể. Nếu bạn sử dụng hạt chia đúng cách thì không những tránh được các tác hại mà còn tận dụng nhiều lợi ích sức khỏe.
Hạt c
hia có thể làm hạ đường huyết và huyết áp. Những người dùng thuốc điều trị huyết áp cao hoặc tiểu đường nên tham khảo bác sĩ để điều chỉnh lượng thuốc giúp ngăn ngừa sự tương tác.
Phụ nữ mang thai: 20g/ngày với mỗi lần chỉ nên dùng 10g để tránh táo bón
Bạn có thể chia đều số lượng số lượng hạt chia cần thiết mỗi ngày cho 3 bữa, không nhất thiết cùng một lúc tiêu thụ số lượng hạt chia như trên.
Xem thêm: Cách chăm sóc người thân bị ung thư phổi giai đoạn cuối
Tin mới nhất
- Đau dạ dày ở trẻ em do đâu? Triệu chứng và hướng điều trị
- Nhiễm nấm Candida (Nhiễm trùng nấm)
- Trứng gà chứa nhiều cholesterol: Ăn trứng nhiều có tốt không?
- Ù tai
- Trẻ sơ sinh bị vàng da: Nguyên nhân, dấu hiệu nhận biết và điều trị
- Người bị thoái hóa khớp gối nên ăn gì để cải thiện bệnh?
- Ăn gì để giảm mỡ bụng? 10 thực phẩm giúp chị em có vòng eo nhỏ
- 7 Thực phẩm chức năng xương khớp của Úc tốt nhất 2020
- Ung thư da
- Thảo Dược Nấm Linh Chi – Bí Quyết Bảo Vệ Thận Khỏe